I- MỤC TIÊU:
1- Hệ thống hoá kiến thức về văn bản tự sự
2- Tích hợp với các văn bản Văn và các bài Tiếng Việt đã học
3- Rèn luyện kĩ năng phân tích văn bản tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả, nghị luận
II- PHƯƠNG PHÁP:
Đàm thoại, thuyết trình
III- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giáo án, SGK
IV- CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1- Ổn định lớp:
2- Kiểm tra bài cũ:
3- Nội dung bài mới
Tiết 82,83 Ngày soạn: 5/12/2008 Ôn tập tập làm văn Lớp Ngày dạy Sĩ số học sinh Ghi chú 9A 19/12/2008- 20/12/2008 9B 19/12/2008- Mục tiêu: Hệ thống hoá kiến thức về văn bản tự sự Tích hợp với các văn bản Văn và các bài Tiếng Việt đã học Rèn luyện kĩ năng phân tích văn bản tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả, nghị luận Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình Đồ dùng dạy học: Giáo án, SGK Các bước lên lớp: 1- ổn định lớp: 2- Kiểm tra bài cũ: 3- Nội dung bài mới Thời gian Hệ thống câu hỏi Nội dung bài Hãy so sánh sự giống và khác nhau của văn bản tự sự ở lớp 9 và các lớp khác? Căn cứ vào đâu để nhận diện văn bản? Làm các câu hỏi còn lại trong sách giáo khoa. Củng cố: Khắc sâu kiến thức cho học sinh Hướng dẫn học bài Học ghi nhớ V-Rút kinh nghiệm bài giảng: So sánh sự giống và khác nhau: Giống: Văn bản tự sự phải có: + Nhân vật chính và nhân vật phụ + Cốt truyện: Sự việc chính và một số sự việc phụ Khác : ở lớp 9 có thêm: + Sự kết hợp giữa tự sự với biểu cảm và miêu tả nội tâm + Sự kết hợp giữa tự sự với biểu cảm và miêu tả nội tâm + Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm + Người kể chuyện và vai trò của người kể chuyện. Nhận diện văn bản: a, Khi gọi tên một văn bản , người ta căn cứ vào phương thức biểu đạt chính của văn bản. b, trong văn bản có đủ các yếu tố: miêu tả, nghị luận, kể chuyện nhưng vẫn được gọi là văn tự sự và những yếu tố đó chỉ giữ vai trò bổ trợ cho văn tự sự mà thôi. II- Luyện tập:
Tài liệu đính kèm: