CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH
(Trích: “Vũ Trung tuỳ bút”) - Phạm Đình Hổ
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Bước đầu làm quen với thể loại tuỳ bút thời trung đại.
- Cảm nhận được nội dung phản ánh xã hội của tuỳ bút trong Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh.
- Thấy được đặc điểm nghệ thuật độc đáo của truyện.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến Thức:
- Sơ giản về văn tuỳ bút thời trung đại.
- Cuộc sống xa hoa của vua chúa, sự nhũng nhiễu của bọn quan lại thời Lê - Trịnh.
- Những đặc điểm nghệ thuật của một văn bản viết theo thể loại tuỳ bút trời kì trung đại ở Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh.
2. Kĩ năng:
- Đọc hiểu một văn bản tuỳ bút thời trung đại.
- Tự tìm hiểu một số địa danh, chức sắc, nghi lễ của thời Lê- Trịnh
3. Thái độ:
- Hiểu được cuộc sống xa hoa vô độ của bọn vua chúa, quan lại dưới thời Lê - Trịnh và thái độ phê phán của tác giả.
C. PHƯƠNG PHÁP
- Vấn đáp,đàm thoại, thảo luận nhóm
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy liệt kê những chi tiết nói về đức tính tốt đẹp của Vũ Nương?
- Sau khi đọc xong tác phẩm em có suy nghĩ gì về số phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến trước đây?
Tuần 05 Lớp dạy:9.3 TPPCT:21 Ngày dạy:../09/2010 CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH (Trích: “Vũ Trung tuỳ bút”) - Phạm Đình Hổ A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Bước đầu làm quen với thể loại tuỳ bút thời trung đại. - Cảm nhận được nội dung phản ánh xã hội của tuỳ bút trong Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh. - Thấy được đặc điểm nghệ thuật độc đáo của truyện. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1. Kiến Thức: - Sơ giản về văn tuỳ bút thời trung đại. - Cuộc sống xa hoa của vua chúa, sự nhũng nhiễu của bọn quan lại thời Lê - Trịnh. - Những đặc điểm nghệ thuật của một văn bản viết theo thể loại tuỳ bút trời kì trung đại ở Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh. 2. Kĩ năng: - Đọc hiểu một văn bản tuỳ bút thời trung đại. - Tự tìm hiểu một số địa danh, chức sắc, nghi lễ của thời Lê- Trịnh 3. Thái độ: - Hiểu được cuộc sống xa hoa vô độ của bọn vua chúa, quan lại dưới thời Lê - Trịnh và thái độ phê phán của tác giả. C. PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp,đàm thoại, thảo luận nhóm D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy liệt kê những chi tiết nói về đức tính tốt đẹp của Vũ Nương? - Sau khi đọc xong tác phẩm em có suy nghĩ gì về số phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến trước đây? 3. Bài mới: Giới thiệu bài: - Cùng viết về những năm tháng cuối cùng của triều đình Lê -Trịnh , cùng phê phán sự xa hoa, hưởng lạc của chúa , sự tham nhũng, lộng hành, thối nát, của đám quan lại thừa cơ đục nước béo cò, nếu Hoàng Lê nhất thống chí chọn thể loại tiểu thuyết lịch sử, Lê Hữu Trác chọn thể kí sự ( Thượng kinh kí sự ) thì Phạm Đình Hổ chọn thể tuỳ bút với cốt truyện đơn giản, kết cấu bố cục tự do tuỳ theo cảm xúc mà ghi chép những điều mắt thấy tai nghe. Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh là một trong 88 mẩu truyện nhỏ mà tác giả tuỳ theo ngọn bút viết trong mua một cách tự nhiên, thoải mái, chân thực chi tiết xen những lời bình chú ngắn gọn. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HĐ1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm -Dựa và chú thích trong SGK hãy nêu đôi nét về tác giả, Tác phẩm? ? Văn bản được viết theo thể loại nào? * HĐ 2 : Đọc hiểu văn bản ,Phân tích văn bản - Giáo viên đọc mẫu – Hướng dẫn đọc. - Mời học sinh đọc văn bản? - Giọng đọc bình thản, chậm rãi, hơi buồn, hàm ý phê phán kín đáo. - HS : Đọc 19 chú thích. - Giải nghĩa thêm 2 từ. - Đoạn trích chia làm mấy phần? ? Nêu nội dung từng phần? - HS : Đọc đoạn 1? ? Những cuộc đi chơi của Trịnh Sâm được tác giả miêu tả như thế nào? -HS : Thảo luận trả lời ? ? Thái độ của tác giả được biểu hiện ra sao? Cách kể tả của tác giả như thế nào ? - GV chốt ý ? Em hiểu câu: “Kẻ thức giả biết đó là triệu bất tường” hàm ý gì? Lịch sử đã chứng minh lời đoán này như thế nào?(GV gợi ý: câu văn đó có phải là lời dự đoán của tác giả không ? lời dự đoán đó ntn ?) - HS : Đọc đoạn 2? ? Dựa thế chúa, bọn hoạn quan tháigiám đã làm gì? thủ đoạn của chúng đượcgọi ntn? ? Vì sao chúng có thể làm được như vậy? ? Những hành động của chúng làm người dân như thế nào? - HS Tìm hiểu trả lời ? Chi tiết cuối đoạn tác giả nêu ra nhằm mục đích gì?( mẹ tác giả tự tay chặt cây?) ? Em có nhận xét như thế nào về cách miêu tả của tác giả? So với đoạn trên có gì khác? ? Qua câu chuyện em có thể khái quát nguyên nhân khiến chính quyền Lê -Trịnh suy tàn và sụp đổ không thể cứu vãn là gì? ? Đặc sắc nghệ thuật của bài văn là ở điểm nào? ? Từ đó có thể khái quát chủ đề tư tưởng và nghệ thuật của văn bản? ? So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa thể loại tuỳ bút, với truyện? - HS tìm hiểu trả lời - GV kẻ bảng so sánh Tuỳ bút - Cốt truyện đơn giản, mờ nhạt,. - Kết cấu lỏng lẻo tuỳ cảm xúc người viết. - Giàu cảm xúc, chủ quan. - Chi tiết sự việc chân thực, Truyện - Thuộc loại tự sự, văn xuôi có chi tiết, sự việc, nhân vật, cảm xúc,.. - Phải có cốt truyện, phức tạp, lắt léo. - Kết cấu chặt chẽ, có dụng ý nghệ thuật.-Tính cảm xúc, chủ quan được thể hiện kín đáo. - Chi tiết sự việc được hư cấu. * HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn tự học - Hệ thống nội dung bài, khắc sâu kiến thức cho học sinh. - Đọc lại ghi nhớ. - Học kỹ nội dung bài. - Soạn bài: “Hoàng Lê nhất thống chí”. I. GIỚI THIỆU CHUNG: 1. Tác giả: - Phạm Đình hổ ( 1768 – 1839) Tỉnh Hải Dương.Ông sống vào thời đất nước loạn lạc, muốn ẩn cư ,Thời Minh Mạng bị triệu ra làm quan. 2.Tác phẩm: -Vũ trung tuỳ bút là tập tuỳ bút đặc sắc của Phạm đình Hổ . Tác phẩm đề cập đến nhiều vấn đề của đời sống như : nghi lễ , phong, tục, tập quán.những sự việc sảy ra trong đời sống, những nghiên cứu vè địa lí, lịch sử, xã hội.....CCTPCT là một áng văn xuôi giàu chất hiện thực. - -Tuỳ bút: Một loại bút ký, thuộc thể loại tự sự, song có cốt truyện đơn giản (Tuỳ bút trung đại khác hẳn tuỳ bút hiện đại). II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 1. Đọc – tìm hiểu từ khó 2.Tìm hiểu văn bản: a. Bố cục:2 phần: - Cuộc sống xa hoa hưởng lạc của Trịnh Sâm - Lũ hoạn quan mượn gió bẻ măng. b. Phương thức biểu đạt c. Phân tích : * Cuộc sống của Thịnh vương Trịnh Sâm: - Thú chơi đèn đuốc, bày đặt nghi lễ. Xây dựng đình đài liên tục, đi chơi liên miên, huy động người phục dịch, bày nhiều trò lố lăng tốn kém, => Cuộc sống nhà chúa thật xa hoa, -Ỷ thế để cướp đoạt những của quý trong Thiên hạ đem về tô điểm nơi phủ chúa. - -Thú chơi trân cần dị thú, cổ mộc quoái thạch , chậu hoa cây cảnhđể thoả mã thú chơi chúa cho thu lấy sản vật quý từ khắp kinh thành đưa vào trong phủ. => Tác giả tả, kể chi tiết, tỷ mỷ hầu như khách quan không để lộ thái độ, xúc cảm và muốn để tự sự việc nói lên vấn đề. - Câu văn thể hiện thái độ dự đoán của tác giả trước cảnh xa hoa, dâm đãng của bọn vua chúa *.Những hành động của bọn hoạn quan thái giám: - Thủ đoạn : Nhừ gió bẻ măng, vu khống + Ra ngoài doạ dẫm, dò xét tìm đồ quí hiếm để chiếm đoạt cướp đi hoặc tống tiền nhân dân, à Đó là thủ đoạn vừa ăn cướp, vừa la làng của bọn tay sai quái đản, chúng làmg được như vậy là do chúng được chúa dung túng à Mọi phiền hà, thống khổ đều chút lên đầu người dân. - Hành động : Doạ dẫm, cướp, tống tiền. + Mẹ tác giả tự chặt cây sợ tai vạ ập đến. à Câu chuyện tăng tính chân thực. à Với cách tả tỷ mỷ, chi tiết, cụ thể có vẻ như khách quan, lạnh lùng, song có cảm xúc . 3 .Tổng kết, ( Ghi nhớ SGK/63) a. Nghệ thuật : - Lựa chọn ngôi kể phù hợp. - Lựa chọn sự việc tiêu biểu có ý nghĩa phản ánh bản chất sự việc con người ,miêu tả sinh động - Sử dụng ngôn ngữ khách quan nhưng vẫn thể hiện rõ thái độ bất bình của tác giả trước hiện thực. b. Nội dung : - Hiện thực lịch sử và thái độ của những ‘‘ Kẻ trí thức giả ‘’trước những vấn đề của đời sống XH - Ghi nhớ: Sách giáo khoa trang 63. 4. Luyện tập III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC TUẦN 5 TIẾT 24 + 25 Ngày soạn: 28- 08 - 2010 Ngày dạy: 08 – 09 - 2010 HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ - Hồi thứ mười bốn - (Của Ngô Gia Văn Phái) Văn bản : A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Bước đầu làm quen với thể loại tiểu thuyết chương hồi. - Hiểu được diễn biến truyện, giá trị nội dung, nghệ thuật của đoạn trích. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1. Kiến Thức: - Những hiểu biết chung về nhóm tác giả thuộc Ngô Gia Văn Phái về phong trào Tây Sơn và người anh hùng dân tộc Quang Trung - Nguyễn Huệ. - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm viết theo thể loại tiểu thuyết chương hồi. - Một trang sử oanh liệt của dân tộc ta: Quang Trung đại phá 20 vạn quân Thanh,đánh đuổi giặc ra khỏi bờ cõi. 2. Kĩ năng: - Quan sát các sự việc được kể trong đoạn trích trên bản đồ. - Cảm nhận sức trỗi dậy kì diệu của tinh thần dân tộc, cảm quan hiện thực nhạy bén, cảm hứng yêu nước của tác giả trước những sự kiện lịch sử trọng đại của dân tộc. - Liên hệ những nhân vật, sự kiện trong đoạn trích với những văn bản liên quan. 3. Thái độ: - Có ý thức ,niềm tự hào dân tộc C. PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp, thực hành D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định: Lớp 9a2.............................................................. 2. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy liệt kê những chi tiết nói về đức tính tốt đẹp của Vũ Nương? - Sau khi đọc xong tác phẩm em có suy nghĩ gì về số phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến trước đây? 3. Bài mới: Giới thiệu bài: - Cùng viết về những năm tháng cuối cùng của triều đình Lê -Trịnh , cùng phê phán sự xa hoa, hưởng lạc của chúa , sự tham nhũng, lộng hành, thối nát, của đám quan lại thừa cơ đục nước béo cò, nếu Hoàng Lê nhất thống chí chọn thể loại tiểu thuyết lịch sử, Lê Hữu Trác chọn thể kí sự ( Thượng kinh kí sự ) thì Phạm Đình Hổ chọn thể tuỳ bút với cốt truyện đơn giản, kết cấu bố cục tự do tuỳ theo cảm xúc mà ghi chép những điều mắt thấy tai nghe. Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh là một trong 88 mẩu truyện nhỏ mà tác giả tuỳ theo ngọn bút viết trong mua một cách tự nhiên, thoải mái, chân thực chi tiết xen những lời bình chú ngắn gọn. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm ? Dựa vào chú thích SGK hãy nêu đôi nét về tác giả, Tác phẩm? ? Theo em văn bản trích thuộc thể loại nào? HS: Suy nghĩ trả lời GV: Chốt ghi bảng * HOẠT ĐỘNG 2 : Đọc hiểu văn bản ,Phân tích văn bản - Giáo viên đọc mẫu à Học sinh đọc. - Gọi 4-5 em học sinh đọc. - Chú ý đọc với ngữ điệu phù hợp với từng nhân vật. ? Yêu cầu học sinh kể tóm tắt đoạn trích ngắn gọn? Theo trình tự, - Dùng bản đồ để tóm tắt? - Đọc các từ chú thích trong sách giáo khoa? - Giải thích thêm từ ? ? Đoạn trích chia làm mấy phần? Là những phần nào? Nêu nội dung? - HS: thảo luận trả lời - Đọc diễn cảm đoạn trích - Hệ thống nội dung giờ học. - GV Nêu vấn đề ? Trong khoảng thời gian ngắn từ 20/11đến 30/12/1788, khi nhận được tin cấp báo của Đô đốc Nguyễn Văn Tuyết thì Nguyễn Huệ đã có phản ứng gì? sau đó ông đã làm gì ? điều đó cho thấy ông là người như thế nào ? - HS thảo luận - GV chốt ý - Từ đấu đến cuối Nguyễn Huệ luôn tỏ ra là con người có hành động mạnh mẽ, nhanh nhẹn, quả quyết, xông xáo và có chủ đích rõ ràng, nhưng không phải là xốc nổi và độc đoán, mà có tính toán trước sau, có tham khảo ý kiến những cộng sự, những người giúp việc. HẾT TIẾT 24 CHUYỂN TIẾT 25 1. Ổn định: Lớp 9a2 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới 3. Bài mới: ? Cuộc hành quân thần tốc diễn ra trong mấy Chặng ? qua đó ta thấy ông là người ntn? - HS Tìm kiếm trả lời ? Qua những lời phủ dụ của vua Quang Trung trong buổi duyệt binh lớn ở Nghệ An với bọn Sở, Lân, Ngô Thì Nhậm và cuộc trò chuyện với cống sĩ La Sơn chứng tỏ nhà vua còn có phẩm chất gì? ? Tìm những chi tiết chứng tỏ tài dùng binh và chỉ huy của vua Quang Trung? - HS : suy nghĩ trả lời - GV chốt ? Hình ảnh vua Quang Trung trong chiến trận được miêu tả như thế nào? - GV: Vua Quang Trung là một tổng chỉ huy thực thụ: Định ra kế hoạch, cách tiến đánh từng trận cụ thể, tổ chức hành quân bất chấp nguy hiểm, ? Hình ảnh Tôn Sĩ Nghị được miêu tả ntn? ? Số phậ ... lừa, bị nhục, nên rút dao ra định tự tử, nhưng vì có Đạm Tiên báo mộng ngăn cản nên đành thôi! Tú Bà sợ Kiều chết thì không những rắc rối mà còn mất cả chì lẫn chài nên tìm cách ngọt nhạt xoa dịu, rồi lập kế đưa Kiều ở tạm nơi lầu Ngưng Bích bên bờ biển Lâm Tri. Mụ nói chờ dịp tìm người đứng đắn sẽ gả cho, nhưng thực chất bày mưu gian hiểm buộc kiều phải tiếp khách. Ở lầu Ngưng Bích cảnh chơ vơ, vắng vẻ, cô đơn, Kiều đã bày tỏ nỗi lòng của mình. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm - GV: Cho HS đọc phần chú thích - HS: Đọc ? Đoạn trích nằm ở phần nào? - HS: Trả lời. * HOẠT ĐỘNG 2 : Đọc hiểu văn bản, Phân tích văn bản - GV giới thiệu đoạn trích. Đọc mẫu Hướng dẫn đọc, gọi HS đọc tiếp? - Kiểm tra việc hiểu 1 số từ khó? ? Bố cục đoạn trích? ND từng phần? - HS: Tìm hiểu trả lời: ? Đại ý của đoạn trích? (nội dung) - Đọc 6 câu đầu. Khoá xuân? (sự giả dối; thực chất giam lỏng) ? Khung cảnh TN được nhìn qua con mắt của ai? được gợi ra bằng những hình ảnh nào? - GV: (H/a “non xa, trăng gần, cát vàng, bụi hồng” có thể là cảnh thực, có thể là H/a ước lệ gợi sự mênh mông rợn ngợp không gian -> diễn tả tâm trạng cô đơn của TK). ? H/a “Mây sớm đèn khuya” gợi tính chất gì của TG? H/a đó góp phần diễn tả tâm trạng của Kiều như thế nào? - HS: 6 câu đầu diễn tả hoàn cảnh Kiều ở lầu NBích trong tâm trạng cô đơn ,lẻ loi - Đọc 8 câu tiếp? ? Lời đoạn thơ của ai? (của Thúy Kiều - độc thoại ). ? Nghệ thật độc thoại có ý nghĩa gì? ? Kiều nhớ tới ai? Nhớ ai trước, ai sau? có hợp lý không? Vì sao? - HS: Trả lời. - GV: Phù hợp tâm lý,và rất tinh tế: H/a trăng -> nhớ người yêu) ? Kiều nhớ Kim Trọng như thế nào? ? Em hiểu “tấm son.. phai” như thế nào? - HS Thảo luận trả lời - Tiểu kết : tâm trạng và nỗi lòng của Kiều HẾT TIẾT 33 CHUYỂN TIẾT 34 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với bài mới. 3. Bài mới: ? Nỗi nhớ cha mẹ có gì khác với cách thể hiện nỗi nhớ người yêu? - GV: (Tưởng – xót) ? Những thành ngữ? Điển cố? Thể hiện điều gì - GV: Trong cảnh ngộ ở lầu NB, Kiều là người đáng thương nhất nhưng nàng quên cảnh ngộ bản thân để nhớ thương, xót xa đến cha mẹ, người yêu ? Kiều là người như thế nào? - Đọc đoạn cuối: Cảnh là thực hay hư? ? Mỗi cảnh vật đều có nét riêng nhưng lại có nét chung để diễn tả tâm trạng Kiều. Em hãy phân tích và chứng minh điều đó? - HS: Phân tích - GV: Phân tích kỹ hơn để HS hiểu rõ tâm trạngThúy Kiều. (Tình trong cảnh ấy, cảnh trong tình này) (Sắc cỏ “dầu dầu” ấy nàng đã 1 lần nhìn thấy ngày nào trên mộ Đạm Tiên: “Sè sè... dầu dầu...” (Tiếng sóng vỗ khác sóng kêu? ? Ở tám câu thơ trên biện pháp NT gì được sử dụng? - HS : cách dùng điệp ngữ, từ láy, Câu hỏi tu từ trong đoạn cuối ? Cách dùng nghệ thuật đó có tác dụng như thế nào trong việc diễn tả tâm trạng nhân vật? - HS: Trả lời: - GV: Chốt ý:Tác dụng nhằm diễn tả tâm trạng Kiều buồn cô đơn, xót xa, lo âu, sợ hãi -> bế tắc, tuyệt vọng của Thúy Kiều. ? Thái độ, tình cảm của Nguyễn Du với nhân vật như thế nào? - HS: Đọc ghi nhớ ? Nêu những nết chính về nội dung, nghệ thuật đoạn trích. - HS: Suy nghĩ trả lời. * HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn tự học - Học bài ,thực hiện phần luyện tập. - Soạn tiếp bài “Trau dồi vốn từ - Chuẩn bị cho tiết kiểm tra bài 2 I. GIỚI THIỆU CHUNG: 1. Tác giả: 2.Tác phẩm: - Sau đoạn Mã Giám Sinh lừa Kiều, bị nhốt ở lầu xanh II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 1. Đọc – tìm hiểu từ khó: 2.Tìm hiểu văn bản: a. Bố cục:3 phần - 6 câu đầu: Hoàn cảnh cô đơn của Kiều - 8 câu tiếp : Nỗi nhớ Kim Trọng và cha mẹ - 6 câu cuối :Tâm trạng đau buồn ,lo âu của Kiều b. Phương thức biểu đạt: c. Đại ý: - Đoạn trích miêu tả tâm trạng Thuý Kiều trong cảnh bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích d. Phân tích : *Hoàn cảnh cô đơn, tội nghiệp của Kiều: - Cảnh: Bát ngát, cát vàng, bụi bay, dãy núi mờ xa -> không gian rộng lớn, hoang vắng, cảnh vật trơ trọi -> Lầu Ngưng Bích chơ vơ -> Con người càng lẻ loi. - Thời gian: “Mây sớm đèn khuya” -> Sự tuần hoàn khép kín -> Kiều bị giam hãm, cô đơn ( ngày đêm thui thủi quê người 1 thân ) => Nàng Kiều rơi vào cảnh cô đơn, cô độc hoàn toàn giữa không gian mênh mông hoang vắng. *Nỗi lòng thương nhớ cha mẹ, người yêu: Kiều nhớ Kim Trọng: - Nhớ buổi thề nguyền đính ước - Tưởng tượng Kim Trọng đang nhớ về mình vô vọng - “Tấm son... phai” -> Tấm lòng son của Kiều bị vùi dập hoen ố biết bao giờ gột rửa được => Nhớ Kim Trọng với nỗi đau đớn xót xa, khẳng định lòng chung thuỷ son sắt của mình. -> Tấm lòng son của Kiều bị vùi dập hoen ố biết bao giờ gột rửa được => Nhớ Kim Trọng với nỗi đau đớn xót xa, khẳng định lòng chung thuỷ son sắt của mình HẾT TIẾT 33 CHUYỂN TIẾT 34 Nhớ cha mẹ: - Thương và xót cha mẹ + Sớm chiều tựa cửa trông con + Tuổi già sức yếu không người chăm sóc - Thành ngữ, điển cố: “Quạt nồng ấp lạnh”, “Sân lai, gốc tử” -> Tâm trạng nhớ thương, tấm lòng hiếu thảo của Kiều => Kiều là người tình thuỷ chung, người con hiếu thảo -> có lòng vị tha * Tâm trạng buồn lo, tuyệt vọng: - Tả cảnh ngụ tình: Buồn lo - Mỗi cặp câu -> Một nỗi nhớ, nỗi buồn + “Thuyền... thấp thoáng... xa xa” -> thân phận bơ vơ nơi đất khách + “Cánh hoa trôi... biết là về đau” -> số phận chìm nổi long đong vô định + “Chân mây mặt đất”, nội cỏ dầu dầu, tê tái, héo úa, mịt mờ ->đó là nỗi đau tê tái cõi lòng. + Tiếng gió, tiếng sóng kêu quanh “ghế ngồi” -> âm thanh dữ dội -> biểu tượng tai hoạ khủng khiếp sắp giáng xuống -> Kiều lo âu sợ hãi *Nghệ thuật: - Láy: + Cảnh xa - gần; màu sắc: đậm – nhạt; âm thanh: tĩnh - động -> Nỗi lo âu kinh sợ của Kiều ngày 1 tăng - Điệp: “Buồn trông” 4 lần-> điệp khúc của tâm trạng - Câu hỏi tu từ không trả lời -> sự bế tắc, tuyệt vọng => Tâm trạng Kiều buồn cô đơn, xót xa, lo âu, sợ hãi -> bế tắc, tuyệt vọng 3.Tổng kết: (ghi nhớ SGK) a. Nghệ thuật : - Miêu tả nội tâm nhân vật : Diễn biến tâm trạng được thể hiện rua ngôn ngữ độc thoại và tả cảnh ngụ tình đặc sắc. - Lựa chọn các từ ngữ, dử dụng các biện pháp tu từ. b. Nội dung : - Đoạn trích thể hiện tâm trạng cô đơn, buồn tủi và tấm lòng thuỷ chung, hiếu thảo của Thuý Kiều. III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC E. RÚT KINH NGHIỆM: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... . ************************************************ TUẦN 7 TIẾT 35 + 36 Ngày soạn: 15- 09 - 2010 Ngày dạy: 25 – 09 - 2010 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 ( Bài Viết Ở Lớp ) Văn bản : A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Biết vận dụng những kiến thức đó học để thực hành viết một bài văn tự sự kết hợp với miêu tả cảnh vật, con người, hành động B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1. Kiến Thức: - Biết vận dụng những kiến thức đó học để thực hành viết một bài văn tự sự kết hợp với miêu tả cảnh vật, con người, hành động. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng diễn đạt, trình bày. 3. Thái độ: - Nghiêm túc trong giờ làm bài C. PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, đàm thoại kết hợp với thảo luận nhóm. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: Lớp 9a2.............................................................. 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị cho giờ viết bài của H/s 3. Bài mới: Giới thiệu bài: - Chúng ta đã ôn lại văn tự sự kết hợp với miêu tả. Hôm nay chúng ta sẽ thực ành viết bài về văn miêu tả kết hợp với tự sự. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG 1 : Đề bài : - GV chép đề bài lên bảng. * HOẠT ĐỘNG 2 :Yêu cầu chung: - GV: Nêu yêu cầu chung: ? Xác định kiểu văn bản cần tạo lập? ? Để tạo lập được VB này, ta cần vận dụng những kĩ năng nào vào bài viết? ? VB tạo lập cần cần đảm bảo những nội dung gì? - GV: Nêu yêu cầu của bài viết. Những yêu cầu về thái độ trong giờ viết bài của học sinh. - Nghiêm túc trong giờ viết bài. - Bài viết thể hiện được sự kết hợp nhuần nhuyễn các kĩ năng đó học (dung từ, đặt câu, diễn đạt, kể chuyện ,miêu tả...) - Qua bài làm học sinh cần thể hiện tình cảm yêu mến quý trọng mỏi trường mình đã học với kỉ niệm buồn vui của tuổi học trò. 2. Hình thức: - Cần xác định đúng yêu cầu của đề bài: Kể chuyện. - Hình thức viết bài: Lá thư gửi người bạn cũ. - Bài viết kết hợp tự sự + miêu tả. - Trình bày sạch, đẹp, khoa học. 3.Thái độ: - Nghiêm túc trong giờ viết bài. - Bài viết thể hiện được sự kết hợp nhuần nhuyễn các kĩ năng đó học (dung từ, đặt câu, diễn đạt, kể chuyện ,miêu tả...) - Qua bài làm học sinh cần thể hiện tình cảm yêu mến quý trọng ngôi trường mình đã học với kỉ niệm buồn vui của tuổi học trò. * HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn tự học - GV thu bài - Nhận xét giờ viết bài của H/s - Trao dồi vốn từ. I. ĐỀ BÀI - Tưởng tượng 20 năm sau, vào một ngày hè, em về thăm lại trường cũ. Hãy viết thư cho một bạn học hồi ấy kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đó. II. YÊU CÂU CỦA BÀI LÀM 1. Nội dung: - Kiểu văn bản: Tự sự - Vận dụng các kĩ năng: Kể chuyện + tưởng tượng + miêu tả. - Các nội dung cần nêu ra trong bài làm. + Vị trí của người kể chuyện: đó trưởng thành, có một công việc, một vị trí nào đó trong xã hội, mong trở lại thăm ngôi trường cũ. + Lí do trở lại thăm trường (đi công tác qua, hè về quê tới thăm trường) + Đến thăm trường vào buổi nào? + Đến thăm trường đi với ai? + Đến trường gặp ai? + Quang cảnh trường như thế nào? (có gì thay đổi, có gì còn nguyên vẹn? ) + Hồi tưởng lại cảnh trường ngày xưa mình học ( Những gì gợi lại kỉ niệm buồn, vui của tuổi học trò, trong giờ phút đó bạn bè hiện lên như thế nào? ) 2. Đáp án chấm: a. Mở bài: (1 điểm) + Lí do viết thư của bạn. b. Thân bài: (7 điểm) Nội dung bức thư + Lời thăm hỏi bạn. + Kể cho (nghe) biết về buổi thăm trường đầy xúc động: . Lí do trở lại thăm trường . Thời gian đến thăm trường . Đến thăm trường với ai? . Quang cảnh trường ntn? . Suy nghĩ của bản thân c. Kết bài: (1 điểm) - Lời chúc, lời chào, lời hứa hẹn. III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC E. RÚT KINH NGHIỆM: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... . ************************************************
Tài liệu đính kèm: