Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Ôn tập văn học hiện đại

Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Ôn tập văn học hiện đại

ĐỒNG CHÍ

( CHÍNH HỮU)

.

1. Tác giả:

- Chính Hữu( tên khai sinh Trần Đình Đắc) – sinh năm 1926, quê Can Lộc- Hà tĩnh.

- Thơ của ông chủ yếu viết về chiến tranh và người lính.

- Đặc điểm thơ: dồn nén cảm xúc, ngôn ngữ h/a chọn lọc, hàm súc.

- Tập thơ chính là “ Đầu súng trăng treo”.

2. Tác phẩm:

- Viết vào đầu năm 1948

Từ sau năm 1945, trong văn học hiện đại xuất hiện đề tài mới: Tình đồng chí, đồng đội của người chiến sĩ cách mạng của anh bộ đội cụ Hồ. Chính Hữu là một trong những nhà thơ đầu tiên đóng góp thành công vào đề tài ấy bằng bài thơ đặc sắc : “ Đồng chí”.

 ( Nhà thơ lúc đó là chính trị viên đại đội thuộc Trung đoàn thủ đô, cùng đơn vị của mình tham gia chiến đấu suốt chiến dịch Việt Bắc ( thu đông 1947), sau trận đó, tác giả bị ốm, phải nằm điều trị tại đơn vị. bài thơ đã ra đời tại nơi ông phải nằm điều trị. Bài thơ là sự thể hiện những tình cảm tha thiết, sâu sắc của tác giả với những người đồng chí đồng đội của mình.

- Thể loại : thơ tự do.

- Bố cục: chia 3 phần:

+ 7 dòng thơ đầu: cơ sở hình thành tình đồng chí.

+ 10 dòng tiếp theo: những biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí.

+ 3 dòng thơ cuối: biểu tượng giàu chất thơ của tình đồng chí.

 

doc 8 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 1093Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Ôn tập văn học hiện đại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ôn tập văn học hiện đại
đồng chí
( chính hữu)
.
1. Tác giả: 
- Chính Hữu( tên khai sinh Trần Đình Đắc) – sinh năm 1926, quê Can Lộc- Hà tĩnh.
- Thơ của ông chủ yếu viết về chiến tranh và người lính.
- Đặc điểm thơ: dồn nén cảm xúc, ngôn ngữ h/a chọn lọc, hàm súc.
- Tập thơ chính là “ Đầu súng trăng treo”.
2. Tác phẩm: 
- Viết vào đầu năm 1948 
Từ sau năm 1945, trong văn học hiện đại xuất hiện đề tài mới: Tình đồng chí, đồng đội của người chiến sĩ cách mạng của anh bộ đội cụ Hồ. Chính Hữu là một trong những nhà thơ đầu tiên đóng góp thành công vào đề tài ấy bằng bài thơ đặc sắc : “ Đồng chí”.
 ( Nhà thơ lúc đó là chính trị viên đại đội thuộc Trung đoàn thủ đô, cùng đơn vị của mình tham gia chiến đấu suốt chiến dịch Việt Bắc ( thu đông 1947), sau trận đó, tác giả bị ốm, phải nằm điều trị tại đơn vị. bài thơ đã ra đời tại nơi ông phải nằm điều trị. Bài thơ là sự thể hiện những tình cảm tha thiết, sâu sắc của tác giả với những người đồng chí đồng đội của mình.
- Thể loại : thơ tự do.
- Bố cục: chia 3 phần:
+ 7 dòng thơ đầu: cơ sở hình thành tình đồng chí.
+ 10 dòng tiếp theo: những biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí.
+ 3 dòng thơ cuối: biểu tượng giàu chất thơ của tình đồng chí.
3. Phân tích:
a. Cơ sở hình thành tình đồng chí:
- Quê hương anh nước mặn đồng chua,
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá”
-> Họ cùng tương đồng về hoàn cảnh xuất thân: đều là những người nông dân lao động, sinh ra ở những vùng quê nghèo khó.
- Anh với tôi đôi người xa lạ,
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau.
Súng bên súng đầu sát bên đầu,
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.
-> Cùng chung lí tưởng, cùng chung nhiệm vụ, sát cánh bên nhau trong chiến đấu, trong sự chia sẻ những thiếu thốn, gian lao của người lính cách mạng trong buổi đầu cuộc k/c chống Pháp.
-> Bằng một ngôn ngữ giản dị, chân thật dùng những thành ngữ, tác giả cho ta cảm nhận được cội nguồn của tình đồng chí. Đó là tình cảm được xây cất từ tình cảm của giai cấp cần lao. Đó là thứ tình cảm gắn bó tự nguyện, rộng lớn, mới mẻ nhưng cũng thật gần gũi. Tình đồng chí tạo thành sức mạnh của đội ngũ trong đấu tranh.
 Đồng chí!
-> Câu thơ, dòng thơ đặc biệt ( có 1 từ với 2 tiếng và dấu chấm than, câu thơ vang lên như 1 tiếng gọi thân thương, thiêng liênng, nó như nốt nhấn trong bản nhạc, như 1 bản lề nối tiếp 2 đoạn thơ, khép mở 2 ý thơ-> phát hiện mới về tình đồng đội của tác giả.
b. Những biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí:
- Ruộng nương anh gởi bạn thân cày,
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay, 
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.
-> “Mặc kệ” thể hiện khẳng định dứt khoát, dẹp hết chuyện riêng tư để quyết ra đi đến những phương trời xa lạ, vào những nơi khói lửa súng đạn nguy hiểm để đánh giặc giữ nước. “ Người ra đi người không ngoảnh lại ...” ( N Đ Thi)
Mặt khác từ “ mặc kệ” còn gợi chất vui tươi hóm hỉnh, tếu táo, tình cảm lạc quan của những người lính cách mạng.
=> Từ ngữ chọn lọc , hàm súc, biện pháp ẩn dụ.
=> Tình đòng chí là sự chia sẻ, cảm thông sâu xa những tâm tư, nỗi lòng của nhau-> là nỗi nhớ quê nhà, là tình cảm lúc lên đường tòng quân đánh giặc-> sự hi sinh tình nhà cho việc nước thật giản dị và cảm động.
- Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi,
áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá.
Miệng cười buốt giá,
Chân không giày.
Thương nhau tay lắm lấy bàn tay.”
=> Câu thơ đối xúng ( sóng đôi, đối ứng nhau từng cặp), hình ảnh thơ chân thực cụ thể.
=> Tình đồng chí là cùng nhau chia sẻ những khó khăn gian lao thiếu thốn của c/đ người lính.
- Có tinh thần lạc quan vui vẻ, đoàn kết thương yêu nhau-> tạo lên sức mạnh của tình đồng đội để vượt lên mọi khó khăn gian khổ...
c. Biểu tượng của tình đồng chí.
- Đêm nay rừng hoang sương muối,
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới,
Đầu súng trăng treo.
-> Đầu súng trăng treo...- nghĩa thực: vầng trăng từ bầu trời cao xuống thấp dần, có lúc tưởng như treo lơ lửng trên đầu mũi súng( cảnh thật).
- nghĩa biểu tượng: súng:-> chiến tranh, hiện thực khốc liệt. “ trăng” -> vẻ đẹp yên bình, lãng mạn, thơ mộng. Súng và trăng, gần mà xa, thực tạii mà mơ mộng, chất chiến đấu và chất chiến sĩ, thi sĩ của c/đ người lính.
=> Ba câu thơ vừa tả thực vừa tượng trưng( ẩn dụ)
=> Diễn tả c/s gian khổ của người lính nhưng ở họ vẫn có tâm hồn lãng mạn, vân mơ ước về c/s hoà bình.
- Đây là bức tranh đẹp về tình đồng chí đồng đội của người lính, là biểu tượng đẹp của người chiến sĩ.
* Tổng kết:
- NT: + ngôn ngữ cô đọng, hàm súc.
+ H/a chân thực, gợi tả, có sức khái quát cao.
ND: - Tình đ/c đồng đội của những người lính trong cuộc kháng chiến chống Pháp.
- H/a người lính bình dị mà đẹp lạ kì.
- Họ đều xuất thân từ nông dân nghèo, cùng chung lí tưởng mục đích, cùng nỗi nhớ quê hương, cùng chung khó khăn gian khổ, có cùng ý chí quyết tâm đánh giặc, cùng lạc quan yêu đời....) 
- Khai thác mới: cảm xúc từ c/s thực, phát hiệ chất thơ, vẻ đẹp của người lính trong cái bình dị, đời thường của c/s....)
- Đồng chí là cùng chung chí hướng, lí tưởng. Đây là cách xưng hô của những người trong cùng một đoàn thể cách mạng. Vì vậy tình đồng chí là bản chất cách mạng của tình đồng đội và thể hện sâu sắc tình đồng đội.
Đề vận dụng:
Phân tích bài thơ "Đồng chí " để thấy được bức tranh thu nhỏ của quân đội ta trong những ngày đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp.
- --------------------------------------------------------
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Cuối những năm 60 đầu 70 của thế kỉ XX, ở VN xuất hiện một lớp nhà thơ trẻ tài năng, mỗi người 1 vẻ: Lưu Quang Vũ và Bằng Việt, Vũ quần Phương, Phạm Tiến Duật, XQ, Phan Thị Thanh Nhàn, Lê anh Xuân, Nguyễn Khoa Điềm....Phạm Tiến Duật nỏi lên như một nhà thơ chiến sĩ của những chàng lái xe dũng cảm và vui tính, những cô thanh niên xung phong xinh xắn, dũng cảm trên những nẻo đường Trường Sơn đầy bom đạn. “ Bài thơ về ....” góp một tiếng nói nghệ thuật mới mẻ vào đề tài thế hệ trẻ VN chống Mĩ cứu nước.
1. Tác giả:
- Phạm Tiến Duật (1941) Quê ở Thanh Ba – Phú Thọ.
- Gương mặt tiêu biểu của thế hệ trẻ các nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ.
- Giọng điệu thơ sôi nổi trẻ trung, hồn nhiên, tinh nghịch và sâu sắc.
2. Tác phẩm:
- Bài thơ ra đời trong cuộc chiến đấu gian khổ của những người chiến sĩ lái xe trên tuyến đường Trường Sơn trong cuộc kháng chiến chống Mĩ – 1969.
- In trong tập thơ “ Vầng trăng quầng lửa”.
* Thể thơ: Tự do. ( câu dài nhịp điệu linh hoạt, 4 câu đầu khổ 1 khác với kiểu thơ tự do của bài “ Đồng chí”: câu ngắn , các khổ thơ không đều nhau.
* Nhan đề: dài, độc đáo, khác lạ, nói về những chiếc xe không kính để ca ngợi những người chiến sĩ lái xe vân tải Trường Sơn kiên cường dũng cảm , sôi nổi trẻ trung thời chống Mĩ.
- Hai chữ đó không chỉ thấy rõ hơn cách nhìn, cách khai thác hiện thực khốc liệt của chiến tranh, mà thấy rõ hơn chất thơ từ hiện thực khốc liệt ấy, chất thơ của tuổi trẻ hiên ngang dũng cảm , trẻ trung, vượt lên thiếu thốn , gian khổ nguy hiểm của chiến tranh
3. Phân tích:
a. Hình ảnh những chiếc xe không kính:
Xưa nay, những chiếc xe đưa vào thơ ca thường lãng mạn, mĩ lệ hoá ít nhiều.Vd: “ Đùng đùng gió đục mây vần, một xe trong cõi hồng trần như bay”( NDu). Hoặc: “ xe ơi cùng ta bay, Dù mưa bom bão đạn. Xe đi không lạc lối, Có mắt ta dẫn đường)( Bài ca lái xe đêm- Tố Hữu)
- PTD mới ở chỗ ông đã đưa vào thơ một h/a thường gặp ở chiến trường: h/a những chiếc xe thực đến trần trụi, không kiónh , không đèn mà vẫn băng băng trên đường ra trận trở gạo, đạn, thuốc men hướng về MN trong những năm tháng gian lao mà hào hùng
- Không có kính không phải vì xe không có kính
Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi.
-> Dùng động từ mạnh, cách tả thực, câu thơ gần gũi với văn xuôi khơi dậy được không khí dữ dội của chiến tranh.
 Không có kín ...xe không có đèn,
Không có mui xe, thùng xe có xước.
’ Diễn tả chân thực những chiếc xe trênđường ra trận, gợi sự khốc liệt của chiến tranh.
Tác giả dùng nhiều động từ mạnh và các từ phủ định; cách tả thực, câu thơ gần gũi với văn xuôi; giọng điệu thản nhiên ngang tàng diễn tả một hình ảnh độc đáo- những chiếc xe không kính- hiện lên thực tới mức trần trụi, gợi sự khốc liệt của chiến tranh trong những năm chống Mĩ gay go, khốc liệt.
b. Hình ảnh người chiến sĩ lái xe.
- Ung dung buồng lái ta ngồi
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng.
Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng
Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim,
Thấy sao trời và đột ngột cánh chim,
Như sa, như ùa vào buồng lái 
 ( Nhìn đất: phát hiện con đường. Nhìn trời: phát hiện máy bay, phái sáng; Nhìn thẳng: đưa xe tới đích, nhìn thẳng vào sự hi sinh, gian khổ, không hề run sợ)
(- Vừa tả thực vừa có ý nghĩa khái quát: con đường trái tim, con đường ra trận, con đường chiến đấu, con đường cách mạng)...
=>Nghệ thuật đảo ngữ, điệp từ , nhân hoá, so sánh, nhịp thơ nhanh, h/a vừa chân thực, vừa khái quát-> Tư thế ung dung, hiên ngang, bình tĩnh, mặc dù trải qua muôn van khó khăn gian khổ. Qua đó ta còn thấy vẻ đẹp tâm hồn lạc quan, yêu đời, yêu thiên nhiên của người chiến sĩ lái xe.
Xe không có kính là 1 sự thiếu hụt về phương tiện, nhưng thật bất ngờ, người lính lái xe lại biến sự thiếu thốn ấy trở thành sự hưởng thụ một cách tiếp xúc trực tiếp với thế giới bên ngoài. Họ như được hoà vào cảnh vật thiên nhiên-> đó là hiện thực cảm nhận của tác giả -> lãng mạn....
*Khổ thơ 3+4.
- Không có kính, ừ thì có bụi
Bụi phun tóc trắng ....
Chưa cần rửa ...
Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha
Không có kính, ừ thì ướt áo,
...chưa cần thay lái trăm cây số nữa,
Mưa tạnh, gió lùa khô mau thôi.
=> Lặp cấu trúc câu thơ, ngôn ngữ tự nhiên như văn xuôi, vẫn giọng điệu ngang tàng tếu táo, tinh nghịch
- Phẩm chất dũng cảm, tinh thần lạc quan, sôi nổi, vui tươi sẵn sàng vượt qua mọi khó khăn, gian khổ để hoàn thành nhiệm vụ.
- Những chiếc xe ....
Đã về đây họp thành tiểu đội
...bắt tay qua cửa kính...
- Bếp ....chung bát đũa ... gia đình...
 Võng mắc chông chênh...
Lai đi, lại đi ...trời xanh thêm.
-> Vừa có nghĩa tả thực, vừa có nghĩa khái quát cho tình đ/c đồng đội, truyền thêm sức mạnh tinh thần để chiến thắng mọi gian lao.
-> Họ gắn bó với nhau như ruột thịt gia đình.
-> Họ tin tưởng vào tương lai thanh bình tươi sáng.
=> Hình ảnh thơ chân thực- khái quát, từ láy( chông chênh), điệp ngữ( lại đi), nhịp thơ 2/2 ( nhịp xe lăn bánh)-> Tình cảm đ/c, đồng đội ấm áp như tình cảm gia đình ruột thịt đã góp thêm sức mạnh để chiến thắng kẻ thù, tin tưởng sự thắng lợi của cách mạng.
- Không có ....
- ...Xe vẫn chạy vì MN....
Chỉ cần ...trái tim
=>Dùng hình ảnh hoán dụ “Trái tim ” nhằm khẳng định: những gian khó không thể ngăn cản được ý chí quyết tâm chiến đấu của người lính lái xe.
’ lòng yêu nước, tinh thần chiến đấu vì miền Nam ruột thịt.
Khẳng định 1 chân lí của thời đại: Con người là yếu tố quyết định tới sự thắng lợi của chiến tranh chứ không phải là vũ khí tối tân hiện đại 
* Có thể nói đây là bài thơ hay nhất là câu cuối "con mắt thơ" làm nổi bật chủ đề, tỏa sáng vẻ đẹp của hình tựơng n/v trong bài thơ. Thiếu phương tiện v/c nhưng người chiến sĩ vận tải đoàn 559 vẫn hoàn thành vẻ vang n/vụ, nêu cao phẩm chất của con người VN anh hùng như Tố Hữu đã từng ca ngợi:
" Thiếu tất cả ta rất giàu dũng khí
Sống chẳng cúi đầu, chết vẫn ung dung
Giặc muốn ta nô lệ, ta laị hóa anh hùng
Sức nhân nghiax mạnh hơn cường bạo"
Tổng kết;
- Toàn bộ bài thơ là lời ngợi ca CNAHùng cách mạng của những người chiến sĩ lái xe. Họ ung dung tự tin bình thản đến kì lạ, ngay cả khi đối mặt với cái chết. Thể hiện một thế hệ anh hùng, bài thơ mãi mãi là kỉ niệm không bao giờ quên của thế hệ "xẻ dọc....tương lai"
 So sỏnh bài thơ Đồng chớ và Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh
So sỏnh hỡnh ảnh người lớnh cỏch mạng qua hai bài thơ “Đồng chớ” và “Tiểu đội xe khụng kớnh”.
Cõu hỏi:So sỏnh hỡnh ảnh người lớnh cỏch mạng qua hai bài thơ “Đồng chớ” và “Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh”.
Cần nờu được 3 ý sau:
í 1: Giới thiệu chung 
- Về đề tài: Dõn tộc ta đứng lờn tiến hành hai cuộc chiến tranh cỏch mạng oanh liệt chống Phỏp và chống Mỹ. Lẽ tất nhiờn, ở đất nước hơn ba mươi năm chưa rời tay sỳng. Hỡnh ảnh anh “Bộ đội cụ Hồ” là hỡnh ảnh “con người đẹp nhất” đỏng yờu nhất trong văn thơ và là niềm tự hào lớn của dõn tộc.
- Về hai tỏc phẩm: Cựng với nhiều bài thơ khỏc, bài thơ “Đồng chớ” sỏng tỏc vào đầu năm 1948 khi tỏc giả Chớnh Hữu chiến đấu trong chiến dịch Việt Bắc, bài thơ “Tiểu đội xe khụng kớnh” sỏng tỏc năm 1969 khi tỏc giả Phạm Tiến Duật tham gia họat động ở tuyến đường Trường Sơn đó khắc họa thành cụng về đề tài người lớnh.
- Về luận đề: hỡnh tượng anh bộ đội được ghi lại trong hai bài thơ đó lưu giữ trong văn chương Việt Nam hai gương mặt đẹp, đỏng yờu của người lớnh trong hai thời kỳ lịch sử.
í 2: Phõn tớch lịch sử
1. Những điểm chung: Đõy là người lớnh của nhõn dõn nờn họ cựng mang những vẻ đẹp chung:
- Yờu nước, yờu quờ hương yờu đồng chớ:
+ Cú thể phõn tớch cỏc cõu thơ “Giếng nước gốc đa nhớ người ra trận” (Đồng chớ) và “Xe vẫn chạy vỡ miền nam phớa trước” (Tiểu đội xe khụng kớnh).
+ Cú thể phõn tớch cử chỉ nắm tay chất chứa bao tỡnh cảm khụng lời trong cả hai bài thơ thể hiện sự gắn bú đồng chớ
- Vượt qua mọi khú khăn gian khổ để quyết tõm tiờu diệt giặc hoàn thành nhiệm vụ:
+ Tất cả những khú khăn gian khổ, thử thỏch được tỏi hiện bằng những chi tiết hết sức thật, khụng nộ trỏnh tụ vẽ trong cả hai bài thơ.
+ Thế mà, cỏc chiến sĩ đều cú một tư thế ngoan cường “chờ giặc tới”, “ung dung nhỡn thẳng”.
- Lạc quan tin tưởng: Cả hai bài thơ đều thể hiện tinh thần lạc quan của người lớnh. Từ “miệng cười buốt giỏ” của anh bộ đội khỏng chiến chống Phỏp đến “nhỡn nhau mặt lấm cười ha ha” của anh lớnh lỏi xe thời chống Mỹ đều thể hiện tinh thần lạc quan, khớ phỏch anh hựng.
2. Những điểm riờng khỏc nhau
- Bài thơ “Đồng chớ” của Chớnh Hữu thể hiện người lớnh nụng dõn thời kỳ đầu cuộc khỏng chiến chống Phỏp với vẻ đẹp giản dị, mộc mạc mà sõu sắc. Tỡnh đồng chớ thiềng liờng hũa quyện với tỡnh giao tiếp khi lý tưởng chiến đấu đóa rực sỏng trong tõm hồn.
“Sỳng bờn sỳng đầu sỏt bờn đầu
Đờm rột chung chăn thành đụi tri kỷ
Đồng chớ!”
- Bài thơ “Tiểu đội xe khụng kớnh” của Phạm Tiến Duật thể hiện người lớnh lỏi xe trong cuộc khỏng chiến chống Mỹ với vẻ đẹp trẻ trung, ngang tàng. Đõy là thế hệ những người lớnh cú học vấn, cú bản lĩnh chiến đấu, cú tõm hồm nhạy cảm, cú tớnh cỏch riờng mang chất “lớnh”đỏng yờu. Họ tất cả vỡ miền Nam ruột thịt với trỏi tim yờu nước chỏy bỏng.
“Xe vẫn chạy vỡ miền Nam phớa trước
Chỉ cần trong xe cú một trỏi tim”
í 3: Đỏnh giỏ chung
- Hỡnh tượng người lớnh dự ở thời kỳ khỏng chiến chống Phỏp hay khỏng chiến chống Mỹ đều mang phaẩm chất cao đẹp của “anh bộ đội cụ Hồ” thời đại đó cung cấp cho cỏc nhà thơ nhưng nguyờn mẫu đẹp đẽ, họ tại nờn những hỡnh tượng làm xỳc động lũng người.
- Viết về những người lớnh, cỏc nhà thơ núi về chớnh mỡnh và những người đồng đội của mỡnh. Vỡ thế, hỡnh tượng người chõn thật và sinh động

Tài liệu đính kèm:

  • docÔn Thi vào cấp 3- THPT.doc