Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 1 đến tiết 84

Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 1 đến tiết 84

Tiết:1+ 2 Ngaứy giaỷng:17/08/09

Văn bản : PHONG CAÙCH HOÀ CHI MINH

 (Lê Anh Trà)

 A. Mục tiêu cần đạt

 HS caàn naộm:

 - Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.

 - Thấy được một số biện pháp nghệ thuật chủ yếu đã góp phần làm nổi bật vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh. Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, HS có ý thức tu dưỡng, rèn luyện và học tập theo gương Bác.

 - Bước đầu có ý niệm về văn bản thuyết minh kết hợp với lập luận.

 B. Phương tiện dạy học

 - Giáo án, SGK, phấn màu.

 - Những mẩu chuyện về cuộc đời hoạt động của Bác.

 C. Tiến trình tổ chức các hoạt động

 1. Bài cũ. Kiểm tra phần chuẩn bị bài ở nhà của HS.

 2. Bài mới.

 - GV giới thiệu chương trình Ngữ văn 9, phương pháp học tập. Những qui định về sách

 vở và đồ dùng học tập.

 - Giới thiệu bài mới : Cuộc sống đang từng ngày từng giờ phát triển. Làm thế nào để có thể hội nhập với thế giới mà vẫn giữ được bản sắc văn hoá dân tộc. Tấm gương về nhà văn hoá lỗi lạc Hồ Chí Minh sẽ là bài học cho các em . (GV ghi đầu bài)

 

doc 222 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 857Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 1 đến tiết 84", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BAỉI:1
Tuaàn:1 
 Tiết:1+ 2 Ngaứy giaỷng:17/08/09
Văn bản : PHONG CAÙCH HOÀ CHI MINH
 (Lê Anh Trà)
 A. Mục tiêu cần đạt
 HS caàn naộm:
 - Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.
 - Thấy được một số biện pháp nghệ thuật chủ yếu đã góp phần làm nổi bật vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh. Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, HS có ý thức tu dưỡng, rèn luyện và học tập theo gương Bác.
 - Bước đầu có ý niệm về văn bản thuyết minh kết hợp với lập luận.
 B. Phương tiện dạy học
 - Giáo án, SGK, phấn màu.
 - Những mẩu chuyện về cuộc đời hoạt động của Bác.
 C. Tiến trình tổ chức các hoạt động 
 1. Bài cũ. Kiểm tra phần chuẩn bị bài ở nhà của HS.
 2. Bài mới. 
 - GV giới thiệu chương trình Ngữ văn 9, phương pháp học tập. Những qui định về sách
 vở và đồ dùng học tập.
 - Giới thiệu bài mới : Cuộc sống đang từng ngày từng giờ phát triển. Làm thế nào để có thể hội nhập với thế giới mà vẫn giữ được bản sắc văn hoá dân tộc. Tấm gương về nhà văn hoá lỗi lạc Hồ Chí Minh sẽ là bài học cho các em . (GV ghi đầu bài) 
 *Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS đọc ,tìm hiểu chú thích, bố cục.
 - GV hướng dẫn HS đọc chậm rãi, rõ ràng, diễn cảm, 
ngắt ý & nhấn giọng ở từng luận điểm.
 - Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc văn bản. 
 ? Em hãy giới thiệu về tác giả & xuất xứ tác phẩm ?
? Hãy kể tên những bài văn, thơ viết về Bác mà em biết ?
- Cho HS đọc thầm 12 chú thích – SGK trang 7. GV giải thích thêm một số từ khó như : phong cách, di dưỡng, tinh thần. 
? Bài văn viết theo phương thức biểu đạt nào ? Xét về đề tài thì nó thuộc loại văn bản gì ?
- HS trả lời, GV rút ra nội dung ghi bảng.
I. Đọc, tìm hiểu chú thích bố cục
 1. Tác giả 
à Lê Anh Trà - Viện trưởng viện văn hoá Việt Nam .
1.Tác phẩm 
- Trích trong : Phong cách H CM Minh, cái vĩ đại gắn với cái giản dị.
 - Phương thức biểu đạt : Nghị luận.
 - Đề tài : Thuộc văn bản nhật dụng.
 * GV lưu ý thêm : Đây là một văn bản nhật dụng, nội dung đề cập đến một vấn đề
 mang tính thời sự xã hội. Đề tài không chỉ mang ý nghĩa cập nhật mà còn có ý nghĩa lâu
 dài. Bởi lẽ, việc học tập và rèn luyện theo phong cách HCM là việc làm thiết thực,
 thường xuyên của các thế hệ người Việt Nam đặc biệt là thế hệ trẻ.
 ? Hãy kể tên một số văn bản nhật dụng đã học ở các lớp 6, 7, 8 ? 
? Văn bản này chia làm mấy phần ? 
? Xác định nội dung chính của từng phần ?
- HS trả lời, GV chốt ý.
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản.
- Cho HS đọc lại đoạn 1 : Từ đầu à hiện đại, nhắc lại nội dung của đoạn.
? HCM đã tiếp thu những tinh hoa văn hoá nhân loại trong hoàn cảnh nào ?
* GV dùng kiến thức LS để giới thiệu thêm cho HS hiểu: Năm 1911, Bác rời bến cảng Nhà Rồng để ra đi tìm đường cứu nước. Suốt 30 năm bôn ba ở nước ngoài, Người đã qua nhiều nơi, thăm và ở nhiều nước, làm nhiều công việc khác nhau.
? Hồ Chí Minh đã tiếp thu vốn tri thức văn hoá nhân loại bằng những cách nào ?
? Em hãy tìm những dẫn chứng cụ thể trong bài để chứng minh cho các ý mà em vừa trình bày ?
- GV gợi ý thêm :
? Chìa khoá để mở ra kho tri thức nhân loại là gì ?
? Hãy kể những chuyện mà em biết về sự kết hợp giữa lao động và học tập của Bác ?- GV lấy thêm ví dụ cho HS hiểu.
? Để tiếp thu vốn tri thức văn hoá nhân loại có phải chỉ qua sách vở là đủ không ? Động lực nào đã giúp Người có được những tri thức ấy ? Cho HS thảo luận nhóm bàn trả lời.
- GV giáo dục cho HS ý thức học tập trong cuộc sống.
? Điều quan trọng trong cách tiếp thu của Bác là gì ? Tìm những dẫn chứng để chứng tỏ điều ấy ?
* GV bình thêm : Đó là cách tiếp thu mà tất cả những ảnh hưởng quốc tế đã được nhào nặn với cái gốc văn hoá dân tộc không gì lay chuyển được. Đó cũng là cách (hoà nhập)(mà không )hoà tan. Và cũng chính từ việc tìm hiểu sâu sắc nền văn hoá nước ngoài để từ đó tìm ra con đường giải phóng dân tộc.
? Kết quả HCM đã có được vốn tri thức nhân loại ở mức
độ nào ? Và theo hướng nào ? Em hãy giải thích từ ( Uyên thâm )?
? Từ những điều đó, em có nhận xét gì về nhân cách, lối sống của Bác ? Câu văn nào nói rõ điều đó ?
? Vai trò của câu này trong toàn văn bản ? 
- HS thảo luận nhóm 2 người trả lời. GV chốt nội dung chính ghi bảng. 
Bố cục : 2 phần
 - Phần 1 : Từ đầu à rất hiện đại.
 - Phần 2 : Còn lại.
II. Tìm hiểu văn bản
 1. HCM với sự tiếp thu tinh hoa v. hoá nhân loại 
a. Hoàn cảnh tiếp thu :
 - Trong cuộc đời hoạt động đầy gian nan vất vả.
 - Đi nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều nền văn hoá từ phương Đông đến phương Tây.
b. Cách tiếp thu :
 - Nắm vững phương tiện giao tiếp là ngôn ngữ.
 - Qua công việc, qua lao động mà học hỏi.
 - Học hỏi, tìm hiểu đến mức sâu sắc.
 - Bác đã tiếp thu một cách chọn lọc tinh hoa văn hoá nước ngoài.
 + Không chịu ảnh hưởng một cách thụ động.
 + Tiếp thu mọi cái đẹp, cái hay đồng thời phê phán những hạn chế, tiêu cực.
 + Trên nền tảng văn hoá dân tộc mà tiếp thu những ảnh hưởng quốc tế.
 c. Kết quả : HCM có vốn kiến thức văn hoá khá sâu rộng à Một nhân cách, một lối sống rất VN, rất phương Đông nhưng cũng rất mới, rất hiện đại.
 * Hoạt động 3 : GV củng cố bài, hướng dẫn HS luyện tập.
 - Cho HS tiếp tục thảo luận vấn đề vừa nêu.à Câu văn vừa khép lại vừa mở ra vấn đề 
 à Lập luận chặt chẽ có tác dụng nhấn mạnh ý.
 - Phần văn bản trên tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ?
 3. Hướng dẫn về nhà : Chuẩn bị tiếp nội dung tiết 2. 
 Ngaứy daùy:17/08/09
(Tiết 2)
 1. Bài cũ : ? HCM đã tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại như thế nào ?
 2. Bài mới : GV dẫn dắt HS tìm hiểu tiếp phần 2. 
* Hoạt động 1 : GV hướng dẫn HS tìm hiểu ý 2 của bài.
- Cho HS đọc lại đoạn 2 và nhắc lại nội dung của đoạn.
? Qua tiết học 1, em hãy cho biết phần văn bản đầu nói về thời kì nào trong cuộc đời hoạt động của Bác ?
à Khi Bác đang hoạt động ở nước ngoài.
? Còn phần văn bản này lại nói về giai đoạn nào ?
à Thời kì hoạt động trong nước.
? Đoạn văn này, tác giả tập trung viết về những nét đẹp nào trong lối sống của Bác ?
? Để chứng minh cho lối sống giản dị của Chủ tịch HCM, tác giả đã đưa ra dẫn chứng ở những phương diện nào ?
? Em hãy lần lượt lấy dẫn chứng để làm rõ ? 
à Nhà sàn nhỏ bằng gỗ, vẻn vẹn vài phòng. Quần áo bà ba nâu, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ ; tư trang ít ỏi. Ăn uống đạm bạc với cá kho, rau luộc, dưa gém, cà muối. 
- Cho HS trả lời, HS khác bổ sung nếu thiếu.
- GV đọc cho HS nghe bài thơ . Thăm cõi Bác xưa” của Tố Hữu: (Nhà Bác đơn sơ, thế gian).? Em hình dung như thế nào về cuộc sống của các vị nguyên thủ quốc gia ở các nước khác trong cuộc sống cùng thời với Bác và cuộc sống đương đại ? Bác có xứng đáng được đãi ngộ như họ không ?
- Cho HS thảo luận nhóm bàn trả lời, GV bình thêm.
? ở lớp 7, em đã được học văn bản nào cũng ca ngợi lối sống giản dị của Bác ? Hãy nhớ và nhắc lại các dẫn chứng ấy ?
à Văn bản ( Đức tính giản dị của Bác Hồ ) – PVĐ.
? Nét đẹp trong lối sống của Bác không chỉ ở sự giản dị mà còn ở nét phẩm chất nào ? Hãy chứng minh ?
? Lối sống của Bác đã trở thành một quan niệm thẩm mĩ, quan niệm ấy là gì ? Em hiểu thế nào là ( thẩm mĩ ) ?
? Tác giả đã so sánh lối sống của Bác với những ai ? Tại sao lại chọn những người đó ? Em hiểu biết gì về những nhà hiền triết này ? Theo em điểm giống và khác nhau giữa lối sống của Bác với lối sống của các vị hiền triết như thế nào ?
- Cho HS thảo luận nhóm -> trả lời. Nhóm khác bổ sung.
- GV định hướng thêm :
 + Giống : Đều giản dị , thanh cao.
 + Khác : Bác gắn bó, sẻ chia khó khăn gian khổ cùng nhân dân. Bác tiếp thu một cách sâu rộng những tinh hoa văn hoá nhân loại.
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu các biện pháp nghệ thuật trong văn bản.
? Để làm nổi bật phong cách Hồ Chí Minh, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ?
- GV gợi ý : Chú ý sự kết hợp phương thức biểu đạt ; cách dưa dẫn chứng ; cách dùng từ ngữ ; cách sử dụng biện pháp
nghệ thuật khi so sánh giữa cương vị và lối sống của Bác .
- HS trả lời, GV chốt ý cho HS ghi bảng.
* Hoạt động 3 : GV củng cố bài, cho HS thực hiện phần ghi nhớ. GV nhắc lại 2 nội dung của bài học. 
? Nêu cảm nhận của em về những điểm đã tạo nên vẻ đẹp trong phong cách HCM ? Gọi HS đọc ghi nhớ SGK – 8.
- * Hoạt động 4 : Hướng dẫn HS luyện tập.
- Gọi HS đọc bài tập SGK
- GV tổ chức cho các tổ thi đua kể những mẩu chuyện về lối sống giản dị của Bác. (Có thể đọc thơ viết về Bác hoặc thơ của Bác.)
- GV khuyến khích cho điểm HS có hiểu biết tốt.
 2. Nét đẹp trong lối sống giản dị và thanh cao của Hồ Chí Minh.
 a. Lối sống vô cùng giản dị.
- Nơi ở, nơi làm việc : Đơn sơ, mộc mạc.
 - Trang phục hết sức giản dị. 
 - Ăn uống đạm bạc với nhưng món dân dã, giản dị. 
 b. Lối sống thanh cao, sang trọng.
 - Không phải là cách sống khắc khổ trong cảnh nghèo khó. 
 - Không phải là cách tự thần thánh hoá, tự làm cho khác đời..
 - Đây là cách sống có văn hoá trở thành một quan niệm thẩm mĩ : cái đẹp là sự giản dị tự nhiên.
c. Nét đẹp trong lối sống của Bác là kế thừa và phát huy cách sống của những vị hiền triết trong lịch sử à vẻ đẹp của cuộc sống gắn với thú quê đạm bạc và thanh cao.
 3. Giá trị nghệ thuật.
 - Kết hợp giữa kể và bình luận.
 - Chọn lọc các chi tiết tiêu biểu.
 - Đan xen thơ, dùng nhiều từ Hán Việt.
 - Sử dụng nghệ thuật đối lập.
III. Tổng kết
à Ghi nhớ : SGK – 8.
 IV. Luyện tập
à Sưu tầm, kể chuyện.
 3. Hướng dẫn về nhà
 - Học bài, tiếp tục sưu tầm những mẩu chuyện, bài thơ viết về Bác.
 - Chuẩn bị bài : Các phương châm hội thoại.
 + Trả lời các câu hỏi mục I , II – SGK trang 8 , 9.
 + Lấy ví dụ để minh hoạ cho từng trường hợp. Xem trước phần bài tập.
 Tuaàn:1 
 Tieỏt.3 Ngaứy daùy: 19/08/09
CAÙC PHệễNG CHAÂM HOÄI THOAẽI
 A. Mục tiêu cần đạt
HS caàn naộm: 
 - Nắm được nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất.
 - Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp.
 B. Phương tiện dạy học
 - Giáo án, SGK.
 - Phấn màu, bảng phụ.
 C. Tiến trình tổ chức các hoạt động
 1. Bài cũ
 - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.
 2. Bài mới
 - GV giới thiệu chương trình & phương pháp học tập phân môn Tiếng Việt.
 - Giới thiệu bài mới : ở lớp 8, các em đã được học một số nội dung liên quan đến hội
 thoại như : Hành động nói, vai giao tiếp, lượt lời trong hội thoại. Tuy nhiên, trong
 giao tiếp có những qui định tuy không được nói ra thành lời, nhưng những người tham
 gia vào giao tiếp cần phải tuân thủ. Nừu không thì dù giao tiếp không mắc lỗi gì về
 ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp , giao tiếp cũng không thành công. Những qui định đó
 được thể hiện qua các phương châm hội thoại.
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu phương châm về lượng.
- GV treo bảng phụ ghi ví dụ – SGK 8
- Gọi HS đọc ví dụ.
? Bằng kiến thức trong cuộc sống, em hãy giải thích ( bơi) là gì?
? Vậy câu trả lời của Ba đã đáp ứng đầy đủ nội dung cần biết chưa ? Tại sao ?
- Cho HS thảo luận, trả lời.
- GV định hướng : Câu hỏi  ...  HS tỡm hieồu vaờn baỷn.
- Goùi HS toựm taột laùi truyeọn.
- GV chuyeồn yự, hửụựng daón HS tỡm hieồu yự 1.
? Nhửừng ủửựa treỷ ủửụùc noựi tụựi ụỷ ủaõy laứ goàm nhửừng ai ? 
? Em hieồu gỡ veà caỷnh soỏng thửùc taùi cuỷa nhửừng ủửựa treỷ ? 
? Chuựng gioỏng vaứ khaực nhau ụỷ ủieồm naứo ? 
? Sửù khaực bieọt veà hoaứn caỷnh xuaỏt thaõn cuỷa nhửừng ủửựa treỷ ra sao ? 
? Taùi sao boùn treỷ laùi coự theồ chụi thaõn ủửụùc vụựi nhau ? 
? ẹoùc ủoaùn truyeọn tửù thuaọt naứy, em coự caỷm nhaọn veà tỡnh caỷm cuỷa boùn treỷ nhử theỏ naứo ? 
? Vỡ sao nhaứ vaờn coự theồ khaộc ghi saõu saộc vaứ keồ laùi xuực ủoọng nhử vaọy ? 
* GV bỡnh theõm : Taàng lụựp xuaỏt thaõn coự theồ khaực nhau, quan ủieồm soỏng cuỷa ngửụứi lụựn coự theồ khaực nhau, nhửng tỡnh caỷm treỷ thụ thỡ thaọt trong saựng.
I. ẹoùc vaứ tỡm hieồu chuự thớch, boỏ cuùc.
1. Taực giaỷ : Go-rụ-ki 
- Nhaứ vaờn Nga noồi tieỏng.
- Cuoọc ủụứi gaởp nhieàu gian truaõn, coự tuoồi thụ cay ủaộng, thieỏu tỡnh thửụng.
- Vửứa lao ủoọng, vửứa vieỏt vaờn.
2. Taực phaồm
- Theồ loaùi : Tieồu thuyeỏt tửù thuaọt.
- ẹoaùn trớch : Thuoọc chửụng IX trong tieồu thuyeỏt tửù thuaọt goàm 13 chửụng.
3. Boỏ cuùc : 3 phaàn. 
- P1 : Tửứ ủaàu -> aỏn em noự cuựi xuoỏng
à Tỡnh baùn trong saựng
- P2 : Tieỏp -> Caỏm khoõng ủửụùc ủeỏn nhaứ tao.
à Tỡnh baùn bũ caỏm ủoaựn.
- P3 : Coứn laùi.
à Tỡnh baùn tieỏp dieón.
II. Tỡm hieồu vaờn baỷn
1. Nhửừng ủửựa treỷ soỏng thieỏu tỡnh thửụng.
- A-li-oõ-sa : boỏ maỏt, meù ủi laỏy choàng khaực, ụỷ vụựi baứ ngoaùi (OÂng ngoaùi khoự tớnh, soỏng thieỏu tỡnh thửụng, luoõn ủe neùt, ủaựnh ủaọp chaựu baống roi voùt taứn nhaón). 
à Tuoồi thụ cay ủaộng. Laứ ngửụứi lao ủoọng bỡnh thửụứng.
- Ba ủửựa treỷ con nhaứ ủaùi taự : Meù maỏt. Soỏng vụựi boỏ vaứ dỡ gheỷ, luoõn bũ ủaựnh ủaọp, caỏm ủoaựn.
à Con quyự toọc nhửng baỏt haùnh.
- Hoaứn caỷnh quen nhau : Tỡnh cụứ A-li-oõ-sa cửựu thaống em (con nhaứ quyự toọc) bũ teự xuoỏng gieỏng.
à Caỷnh ngoọ gioỏng nhau neõn chuựng chụi thaõn vụựi nhau. Tỡnh baùn trong saựng, hoàn nhieõn, chaõn thaứnh.
* Hoaùt ủoọng 1 : GV hửụựng daón HS tỡm hieồu tieỏp noọi dung baứi.
+ Bửụực 1 : Hửụựng daón HS tỡm hieồu yự 2.
- Cho HS ủoùc laùi ủoaùn trớch.
? Nhaộc laùi boỏ cuùc cuỷa truyeọn ? 
- GV daón vaứo baứi.
? Tỡm nhửừng ủoaùn vaờn, caõu vaờn theồ hieọn sửù quan saựt tinh teỏ cuỷa A-li-oõ-sa khi nhỡn nhaọn veà nhửừng ủửựa treỷ con nhaứ ủaùi taự OÁp-xi-an-ni-coỏp ? 
? Phaõn tớch nhửừng caỷm nhaọn, nhaọn xeựt baống nhửừng caõu vaờn giaứu hỡnh aỷnh so saựnh cuỷa nhaứ vaờn ? 
- GV phaõn hai nhoựm cho HS thaỷo luaọn. Moói nhoựm thaỷo luaọn moọt hỡnh aỷnh.
- GV goùi ủaùi dieọn tửứng nhoựm traỷ lụứi. Caực baùn nhoựm khaực nhaọn xeựt, boồ sung.
? Qua caực chi tieỏt treõn, em coự nhaọn xeựt gỡ veà cuoọc soỏng tinh thaàn cuỷa nhửừng ủửựa treỷ con nhaứ ủaùi taự ? 
+ Bửụực 2 : Hửụựng daón HS tỡm hieồu muùc 3.
? Theỏ giụựi coồ tớch hieọn leõn trong taõm hoàn treỷ thụ nhử theỏ naứo ? 
- GV gụùi theõm : Chuyeọn ủụứi thửụứng vaứ vửụứn coồ tớch loàng vaứo nhau trong ngheọ thuaọt keồ chuyeọn cuỷa Go-rụ-ki nhử theỏ naứo qua caực chi tieỏt lieõn quan ủeỏn nhửừng ngửụứi meù vaứ nhửừng ngửụứi baứ trong baứi vaờn naứy ? 
? Trong tửứng hỡnh aỷnh, nhửừng lieõn tửụỷng naứo ủửụùc mụỷ ra ? 
? Nhaọn xeựt veà trớ tửụỷng tửụùng cuỷa caọu beự A-li-oõ- sa ? 
- GV bỡnh theõm veà khaựt khao tuoồi thụ ủaựng quyự vaứ ủaựng thửụng.
? Vỡ sao trong caõu chuyeọn chuựng ta khoõng thaỏy nhaộc ủeỏn teõn cuù theồ boùn treỷ con nhaứ ủaùi taự ? 
à Laứm cho caõu chuyeọn theõm khaựi quaựt vaứ ủaọm ủaứ maứu saộc coồ tớch.
? Haừy tỡm nhửừng chi tieỏt theồ hieọn roừ yeỏu toỏ hoài kớ ? 
* Hoaùt ủoọng 2 : GV cuỷng coỏ baứi, cho HS ruựt ra noọi dung ghi nhụự.
- Cho HS nhaộc laùi caực noọi dung chớnh ủaừ hoùc.
? Qua ủoaùn trớch vửứa hoùc, haừy neõu nhaọn xeựt veà noọi dung vaứ ngheọ thuaọt cuỷa taực phaồm ? 
- Goùi HS ủoùc ghi nhụự – SGK 234.
* Hoaùt ủoọng 3 : Hửụựng daón HS luyeọn taọp.
- Goùi HS ủoùc baứi taọp luyeọn taọp.
2. Nhửừng quan saựt vaứ nhaọn xeựt tinh teỏ cuỷa A-li-oõ-sa.
- Khi noựi ủeỏn dỡ gheỷ : Chuựng ngoài saựt vaứo nhau nhử nhửừng chuự gaứ con.
à Sửù quan saựt tinh teỏ, so saựnh chớnh xaực khieỏn ta lieõn tửụỷng caỷnh luừ gaứ con sụù haừi, co cuùm vaứo nhau khi thaỏy dieàu haõu.
=> Sửù caỷm thoõng cuỷa A-li-oõ-sa vụựi noói baỏt haùnh cuỷa caực baùn nhoỷ.
- Khi ủaùi taự xuaỏt hieọn : Chuựng laởng leừ bửụực ra khoỷi xe vaứ ủi vaứo nhaứ -> Nghú ủeỏn nhửừng con ngoóng ngoan ngoaừn.
à So saựnh chớnh xaực theồ hieọn ủửụùc daựng daỏp cuỷa boùn treỷ vaứ theỏ giụựi noọi
taõm cuỷa chuựng, ủoàng thụứi caỷm thoõng vụựi cuoọc soỏng thieỏu tỡnh thửụng cuỷa caực baùn.
3. Chuyeọn ủụứi thửụứng vaứ vửụứn coồ tớch.
- Boùn treỷ nhaộc ủeỏn dỡ gheỷ à A-li-oõ- sa lieõn tửụỷng ủeỏn muù dỡ gheỷ ủoọc aực trong truyeọn coồ tớch.
à Trớ tửụỷng tửụùng phong phuự. Sửù lo laộng vaứ thửụng caỷm cho caực baùn.
- Chi tieỏt ngửụứi “meù thaọt”, -> A-li-oõ- sa laùc ngay vaứo theỏ giụựi coồ tớch à ủoọng vieõn caực baùn veà noói thaỏt voùng treỷ thụ -> khao khaựt tỡnh yeõu thửụng cuỷa meù.
- Hỡnh aỷnh ngửụứi baứ nhaõn haọu, keồ chuyeọn coồ tớch cho chaựu nghe.
- Lụứi nhaọn xeựt “Coự leừ taỏt caỷ caực baứ ủeàu raỏt toỏt”.
à Nhụự nhung hoaứi nieọm nhửừng ngaứy soỏng tửụi ủeùp.
=> Yeỏu toỏ coồ tớch laứm cho caõu chuyeọn ủaày chaỏt thụ à ệụực mong haùnh phuực yeõu thửụng cuỷa treỷ thụ hoàn haọu, ủaựng yeõu.
III. Toồng keỏt
* Ghi nhụự – SGK 234.
IV. Luyeọn taọp
- HS tửù laứm.
- Hửụựng daón HS laứm theo nhoựm.
- Goùi ủaùi dieọn tửứng nhoựm traỷ lụứi.
- GV nhaọn xeựt, ủaựnh giaự.
3. Hửụựng daón veà nhaứ.
- Hoùc baứi, hoùc ghi nhụự.
- OÂn taọp toaứn boọ noọi dung caực phaàn Vaờn, tieỏng Vieọt, Taọp laứm vaờn ủeồ chuaồn bũ cho thi HK I. 
 + Chuự yự hoùc thuoọc thụ, toựm taột caực truyeọn ngaộn, neõu vaứ phaõn tớch caực tỡnh huoỏng truyeọn.
 + Hoùc ghi nhụự ủeồ naộm ủửụùc giaự trũ noọi dung vaứ ngheọ thuaọt cuỷa caực taực phaồm.
 + Hoùc caực ủụn vũ kieỏn thửực tieỏng Vieọt, bieỏt vaọn duùng vaứo thửùc haứnh.
 + OÂn taọp vaờn keồ chuyeọn coự keỏt hụùp caực yeỏu toỏ (), laứm daứn yự caực ủeà baứi vaờn tửù sửù trong SGK. 
- Tuaàn 18 (sau khi thi) :.
Tuaàn:13 Ngaứy soaùn:14/11/07
Tieỏt:83+84 Ngaứy daùy:17/11/07
TAÄP LAỉM THễ TAÙM CHệế
(Tieỏp)
A. Muùc tieõu caàn ủaùt
Giuựp hoùc sinh :
- OÂn laùi luaọt thụ taựm chửừ : soỏ tieỏng, soỏ caõu, caựch gieo vaàn, ngaột nhũp
- Reứn luyeọn kú naờng laứm thụ taựm chửừ theo caực chuỷ ủeà cuù theồ.
B. Phửụng tieọn daùy hoùc 
- Giaựo aựn, SGK, phaỏn maứu.
- Baứi laứm cuỷa HS. 
- Phieỏu hoùc taọp.
 C. Tieỏn trỡnh toồ chửực caực hoaùt ủoọng 
1. Baứi cuừ 
- GV kieồm tra phaàn chuaồn bũ baứi ụỷ nhaứ cuỷa HS.
2. Baứi mụựi
(GV giụựi thieọu baứi). 
* Hoaùt ủoọng 1 : Cho HS oõn laùi theồ thụ taựm chửừ.
- HS oõn laùi caực kieỏn thửực trong tieỏt 54.
- GV laàn lửụùt cho HS nhaộc laùi caực yự sau :
+ Soỏ chửừ.
+ Soỏ caõu.
+ Gieo vaàn.
+ Ngaột nhũp.
- Goùi HS traỷ lụứi, HS khaực nhaọn xeựt, boồ sung neỏu thieỏu.
- GV nhaọn xeựt, choỏt yự.
* Hoaùt ủoọng 2 : GV toồ chửực cho HS luyeọn taọp.
- GV toồ chửực cho HS luyeọn taọp theo nhoựm. 
- GV neõu caực ủeà taứi cho HS tham khaỷo :
+ Tỡnh baùn.
+ Maựi trửụứng.
+ Thaày coõ.
+ ẹaỷng, Baực
I. Theồ thụ taựm chửừ
- Soỏ chửừ : 8 chửừ/ doứng.
- Soỏ caõu : Khoõng haùn ủũnh (Thửụứng chia thaứnh khoồ, moói khoồ 4 doứng).
- Gieo vaàn : Vaàn chaõn (Cuoỏi caõu).
+ Vaàn lieõn tieỏp : 1, 2, 3, 4.
+ Vaàn giaựn caựch : 1, 3, 5, 7.
 Hoaởc : 2, 4, 6, 8.
 Hoaởc : 1, 2, 4, 6.
- Ngaột nhũp : 3/ 3/ 2.
 Hoaởc : 2/ 3/ 3.
 Hoaởc : 4/ 4.
II. Luyeọn taọp
1. Hỡnh thửực : Luyeọn taọp theo nhoựm.
2. Noọi dung :
à Caực ủeà taứi nhử : tỡnh baùn, maựi trửụứng, thaỏy coõ, ẹaỷng, Baực
 - Cho HS lửùa choùn ủeà taứi, laứm theo nhoựm.
- Sau 15 -> 20 phuựt, ủaùi dieọn tửứng nhoựm trỡnh baứy baứi thụ cuỷa nhoựm mỡnh.
- Nhoựm khaực nhaọn xeựt.
- GV ủaựnh giaự, ủũnh hửụựng cho HS sửỷa chửừa theo ủuựng noọi dung, ủuựng vaàn, luaọt.
3. Hửụựng daón veà nhaứ
- Tieỏp tuùc hoaứn chổnh baứi thụ cuỷa nhoựm mỡnh.
- Taọp laứm caực baứi thụ theo ủeà taứi khaực.
- Chuaồn bũ hoùc chửụng trỡnh hoùc kỡ II.
+ Chuaồn bũ SGK, vụỷ ghi.
+ Soaùn baứi : Baứn veà ủoùc saựch.
à Chuự yự : Xaực ủũnh heọ thoỏng luaọn ủieồm. Tỡm hieồu laọp luaọn trong baứi. Soaùn kú caực caõu hoỷi theo phaàn ủoùc hieồu vaờn baỷn.
TRAÛ BAỉI KIEÅM TRA TOÅNG HễẽP HOẽC Kè I
A. Muùc tieõu caàn ủaùt
Qua tieỏt traỷ baứi giuựp hoùc sinh :
- OÂn laùi caực kieỏn thửực cụ baỷn vaứ kú naờng ủửụùc theồ hieọn trong baứi kieồm tra.
- Thaỏy ủửụùc ửu ủieồm vaứ haùn cheỏ trong baứi laứm, tửứ ủoự tỡm ra phửụng hửụựng khaộc phuùc vaứ sửỷa chửừa.
 B. Phửụng tieọn daùy hoùc 
- Giaựo aựn, SGK, phaỏn maứu. 
- Baứi thi cuỷa HS. 
- Baỷng phuù.
C. Tieỏn trỡnh toồ chửực caực hoaùt ủoọng 
 * Hoaùt ủoọng 1 : GV traỷ baứi cho HS.
- Yeõu caàu HS nhaộc laùi ủeà baứi.
+ Phaàn traộc nghieõm : 12 caõu hoỷi
+ Phaàn tửù luaọn : 2 caõu hoỷi.
* Hoaùt ủoọng 2 : GV giaỷi ủaựp ủaựp aựn. (Theo ủaựp aựn cuỷa Sụỷ Giaựo duùc ủaứo taùo).
* Hoaùt ủoọng 3 : Nhaọn xeựt ửu, khuyeỏt ủieồm trong baứi laứm cuỷa HS :
1. Phaàn traộc nghieọm : ẹa soỏ HS traỷ lụứi ủuựng caực caõu hoỷi. Nhieàu em ủaùt ủieồm toỏi ủa.
- Tuy nhieõn phaàn sai soựt vaón coứn raỷi raực ụỷ caực caõu. Sai nhieàu nhaỏt vaón laứ phaàn noỏi giửừa teõn taực phaồm vaứ ủaởc saộc ngheọ thuaọt cuỷa taực phaồm.
2. Phaàn tửù luaọn :
a. ệu ủieồm : ẹeà baứi khaự roừ raứng neõn haàu heỏt HS bieỏt caựch laứm baứi vaứ laứm baứi ủaùt keỏt quaỷ cao. Nhieàu HS ủaùt ủieồm gioỷi.
- ẹa soỏ HS thuoọc thụ neõn phaàn cheựp thụ ủaùt yeõu caàu.
- Baứi taọp laứm vaờn ủeà mụỷ neõn HS deó vaọn duùng trong laứm baứi. Baứi laứm ủaùt nhửừng yeõu caàu ủeà ra nhử vaọn duùng ủuựng phửụng phaựp tửù sửù, bieỏt sửỷ duùng ủoỏi thoaùi, ủoọc thoaùi, mieõu taỷ noọi taõm vaứ nghũ luaọn
- Lụựp 9/1 : HS ủaùt 100% treõn TB. Nhieàu ủieồm khaự gioỷi.
b. Toàn taùi
- Caõu hoỷi phaàn vaờn nhieàu HS khoõng ủaùt ủieồm toỏi ủa do chửa cheựp ủuựng khoồ thụ theo duùng yự cuỷa taực giaỷ (Doứng thửự 2, 3, 4 ủaàu doứng khoõng vieỏt hoa).
- Phaàn neõu yự nghúa bieồu tửụùng cuỷa hỡnh aỷnh vaàng traờng chửa ủaày ủaày ủuỷ.
- Baứi Taọp laứm vaờn laứm coứn sụ saứi, chửa chuự yự ủeỏn caực yeỏu toỏ ủoỏi thoaùi, ủoọc thoaùi vaứ ủoọc thoaùi noọi taõm, nghũ luaọn
* Hoaùt ủoọng 4 : Yeõu caàu HS xem kú baứi, chuự yự phaàn chaỏm sửỷa chửừa cuỷa GV trong baứi.
- Giaỷi ủaựp thaộc maộc cuỷa HS.
- GV goùi laỏy ủieồm vaứo soồ.
- HS sửỷa chửừa loói vaứo vụỷ soaùn vaờn.
* Hoaùt ủoọng 5 : GV cuỷng coỏ, daởn doứ.
- Cho ủoùc maóu baứi hay : Duừng, Thanh 9/1, Lớ 9/7
- Tuyeõn dửụgn HS ủaùt ủieồm cao, HS tieỏn boọ.
- Nhaộc nhụỷ HS coứn nhieàu vi phaùm.
- Ruựt kinh nghieọm veà nhửừng loói hay maộc.
* Daởn doứ : Chuaồn bũ saựch vụỷ vaứ soaùn baứi chửụng trỡnh hoùc kỡ II. (Theo daởn doứ tieỏt 88, 89)
THIEÁU

Tài liệu đính kèm:

  • docngu van 9 day du hay.doc