Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 1 đến tiết 89

Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 1 đến tiết 89

Tiết 1 + 2 : Văn bản

Phong cách Hồ Chí Minh

 ( Lê Anh Trà )

A : Mục tiêu cần đạt :

- Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.

- Từ lòng kính yêu và lòng tự hào về Bác . Học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác.

B: Chuẩn bị :

 - Thầy : Đọc tư liệu, soạn bài, sưu tàm tranh ảnh.

 - Trò : Đọc văn bản, soạn bài theo hướng dẫn.

 

doc 190 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 640Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 1 đến tiết 89", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 
Ngµy d¹y: 
Tuần thứ nhất : 	
	 Bài 1 	
* Phong c¸ch Hå ChÝ Minh
* C¸c ph­¬ng ch©m héi tho¹i
* Sö dông mét sè biÖn ph¸p nghÖ thuËt trong v¨n b¶n thuyÕt minh
* LuyÖn tËp sö dông mét sè biÖn ph¸p nghÖ thuËt trong v¨n b¶n thuyÕt minh
Tiết 1 + 2 : Văn bản
Phong cách Hồ Chí Minh 
 ( Lê Anh Trà )
A : Mục tiêu cần đạt : 
- Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị. 
- Từ lòng kính yêu và lòng tự hào về Bác . Học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác. 
B: Chuẩn bị :
 - Thầy : Đọc tư liệu, soạn bài, sưu tàm tranh ảnh. 
 - Trò : Đọc văn bản, soạn bài theo hướng dẫn. 
C : Lên lớp :
 - Ôn định lớp.
 - Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở của học sinh. 
 - Giới thiệu bài mới : 
Hồ Chí Minh không những là nhà chiến sỹ yêu nước,nhà cách mạng vĩ đại,Người còn là danh nhân văn hoá thế giới. Thế nhưng Người lại là một con người sống hêt sức giản dị . Đức tính giản dị của Người chúng ta đã có dịp tìm hiểu ở lớp 7 qua văn bản : " Đức tính giản dị của Bác Hồ " . Hôm nay chúng ta lại cùng nhau đi tìm hiểu về phong cách của Người qua văn bản Phong cách Hồ Chí Minh.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I Đọc -hiểu chú thích 
 -Hướng dẫn đọc. 
 - Đọc đoạn một. 
? Em hiểu phong cách nghĩa là thế nào ?
? Từ cách hiểu đó, em hãy cho biết nội dung văn bản thông qua nhan đề của văn bản này ? 
? Để giúp ta hiểu biết thêm về phong cách của Bác người viết đã sử dụng phương thức biểu đạt nào cho phù hợp ?
- Giáo viên tiếp tục nêu câu hỏi để kiểm tra việc hiêu chú thích của học sinh .
? Theo em, văn bản này có thể chia làm mấy phần ? 
? Căn cứ vào đâu mà em chia văn bản như vậy ?
? Hãy cho biết nội dung của mỗi phần ? 
- Nhận xét và hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản theo cấu trúc đã chia ở trên 
II- Tìm hiểu nội dung
1 - Vẻ đẹp trong phong cách văn hoá của Bác 
- Yêu cầu đọc văn bản 
- Ngay trong câu đầu của văn bản tác giả đã viết : " HCM đã tiếp xúc với văn hoá nhiều nước ... " 
? Em hãy cho biết việc tiếp xúc đó biểu hiện như thế nào ? 
? Hãy đưa ra một vài ví dụ chứng tỏ người nói, viết thạo nhiều thứ tiếng . 
? Sau khi đưa ra những biểu hiện người viết đã nhận xét như thế nào ? Uyên thâm là như thế nào ? 
? Em có đồng ý với nhận định của tác giả không ? 
? Để có vốn văn hoá tri thức sâu rộng đó Người đã phải làm gì ? 
? Việc trau dồi vốn tri thức đó trong điều kiện như thế nào ? 
? Điều quan trọng là Người tiếp thu một cách có chọn lọc văn hoá nước ngoài. Tìm dẫn chứng minh hoạ ? 
? Từ những tìm hiểu trên đã cho ta thấy vẻ đẹp nào trong con người HCM ? 
 GV chốt 
? Sau khi giới thiệu về vốn văn hoá sâu rộng của Người tác giả đã có lời bình như thế nào ?
? Hiểu như thế nào về " những ảnh hưởng quốc tế " và " cái gốc văn hoá dân tộc " của Bác ? 
? Hai nguồn văn hoá ấy được nhào nặn trong con người HCM . Em hiểu sự nhào nặn ấy như thế nào ? 
? Từ đó chúng ta rút ra bài học gì trong sự hội nhập vói thế giới hiện nay ? 
 - GV kết luận : 
? Để giúp ta hiểu về phong cách văn hoá HCM tác giả đã có phương pháp thuyết minh như thế nào ? 
? Từ đó gợi trong em tình cảm gì với Bác ? 
Đọc phần 2
2 - Vẻ đẹp trong phong cách sống, sinh hoạt của Bác 
? Cách trình bày ở phần 2 này có gì khác so với phần 1 ? 
? Vẻ đẹp đó được tác giả thể hiện trên những khía cạnh nào ? 
? Mỗi khía cạnh đó có những biểu hiện cụ thể nào ? 
? Ơ điều kiện này tác giả có cách thuyết minh như thế nào ? 
* Những luận cứ nêu ra không có gì mới, nhiều người đã nói, đã viết,nhưng Lê Anh Trà đã viết một cách giản dị, thân mật , trân trọng ngợi ca 
? Tác dụng ? 
? Hãy dẫn ra một vài ví dụ trong thơ văn mà em biết thể hiện phong cách sống của Bác ? 
? Đọc những lời bình luận chung về lối sống của Bác 
? Tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh , em hãy chỉ ra biểu hiện đó ? 
( Tác giả khẳng định không một vị lãnh tụ nào lại sống giản dị và tiết chế như thế) 
? Nghĩa là lối sống như thế nào ? 
? Em hiểu như thế nào về 2 câu thơ của Nguyễn Bỉnh Khiêm ? 
? Em hiểu như thế nào về lời nói đó ? 
( Lối sống thanh cao ấy không phải ai cũng ... nhưng vẫn gần gũi ) 
 ? Sau những vế câu phủ định là khẳng định. Tác giả khẳng định điều gì ? 
? Vì sao có thể nói lối sống đó có khả năng đem lại hạnh phúc thanh cao cho tâm hồn và thể xác ? 
? Em cảm nhận được thái độ tình cảm nào của tác giả đói với Bác qua bài viết này ? 
? Nêu những suy nghĩ của em qua bài viết này . Em học tập được điều gì qua phong cách của Bác ? 
 III - Tổng kết
GV đưa bài tập trắc nghiệm 
? Điểm cốt jõi của phong sách HCM được nêu trong bài viết là : 
 A - Biết kết hợp hài hoà giữa bản sắc văn hoá dân tộc và tinh hoa vặn hoá nhân loại 
 B - Đời sống vật chất giản dị kết hợp hài hoà với đời sống tinh thần phong phú 
 C - Có sự thừa kế vẻ đẹp trong cách sống của các vị hiền triết xưa 
 D - Am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân trên thế giới 
? Trong bài viết của mình tác giả sử dụng nghệ thuật gì ? 
? Từ văn bản thuyết minh này em học tập được cách làm một bài văn thyết minh như thết nào ? 
* * * Ghi nhớ 
 Nghe
- Học sinh đọc tiếp.
- Là lối sống, cách sinh hoạt, làm việc, ứng xử ... tạo lên cái riêng của một ngườ hay một tầng lớp người nào đó.
- Thuyết minh. 
- ( Trả lời ) .
- Hai phần :
 - Từ đầu đến rất hiện đại 
 - Còn lại .
- Căn cứ vào nội dung .
* Phong cách HCM trong việc tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại .
* Phong cách HCM trong lối sống .
- Học sinh đọc phần 1.
-Đã ghé lại nhiều hải cảng, thăm các nước châu á, châu Phi, châu Mỹ .
- Đã từng sống dài ngày ở Pháp, ở Anh 
- Đã từng làm nhiều nghề .
- Người nói, viết thạo nhiều thứ tiếng. 
+ Viết văn bằng tiếng Pháp " Thuế máu " 
+ Làm thơ bằng chữ Hán : " Nguyên tiêu ", " Vọng nguyệt ".
* Am hiểu sâu sắc các nền văn hoá tren thế giới. 
+ Qua hoạt động cách mạng. 
+ Qua lao động. 
+ Qua học hỏi, tìm tòi. 
- " Trong cuộc đời đầy truân chuyên " ( Lý giải từ truân chuyên ). 
- Tiếp thu mọi cái đẹp, cái hay đồng thời phê phán những tiêu cực, sai trái, cái xấu ...
 - ( Thảo luận ). 
 - Trả lời. 
+ Ham học hỏi,ham hiểu biết.
+ Nghiêm túc trong cách tiếp cận với văn hoá. 
+ Cã quan điểm rõ ràng về văn hoá
 - (Đọc sách giáo khoa).
- Biết tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại -> Văn hoá mang tinh hoa nhân loại. 
- Biết giữ vững các giá trị văn hoá nước nhà -> Văn hoá mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc.
- Có sự đan xen, kết hợp, hài hoà, sáng tạo giữa văn hoá nhân loại với văn hoá dân tộc trong tri thức HCM. 
- Tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại nhưng không làm mất đi bản sắc văn hoá dân tộc .
* Bác - một nhân cách rất Việt Nam, mọi lối sống rất Việt Nam , nhưng cũng rất mới, rất hiện đại. 
- ( Thảo luận ) .
- Trả lời. 
- Việc tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại là cần thiết, điều đó vừa có ý nghĩa cập nhật, vừa có ý nghĩa lâu dài . Học tập Bác, thế hệ trẻ chúng ta sẽ tiếp thu những cái đẹp, cái hay của văn hoá thế giới đång thời biết phê phán cái xấu giữ được bản sắc văn hoá dân tộc mình trong lối sống, trong cách ứng xử hàng ngày. 
- Sử dụng đan xen các phương pháp thyết minh : so sánh, liệt kê, đan xên lời kể , lời bình cùng nghệ thuật đối lập, diễn đạt tinh tế để khéo léo đi đến kết luận, tạo sức thuyết phục lớn .
- Học sinh nêu ý kiến theo cảm nhận riêng.
 -( ... ) 
- Phần 2 làm sáng tỏ nhận định về lối sống của Bác bằng 2 phần rõ rệt : 
+ vừa kể vừa bình luận ...
+ Bình luận chung về lối sống đó.
 - Nơi làm việc, nơi ở. 
- Trang phục. 
- Trong sinh hoạt ăn uống.
- Tư trang .
- Ngôn ngữ giản dị với những từ chỉ số lượng ít ỏi, dân giã : Chiếc, vài, vẻn vẹn. 
- Đùng phương pháp liệt kê với những thông tin xác thực. 
 - Làm nổi rõ lối sống bình dị trong sáng, thanh đạm. 
- Thêm cảm phục và yêu mến Người. 
* Lối sống giản dị nhưng thanh cao.
- Ví dụ : " Tức cảnh Pắc Bó " - HCM. 
 " Theo chân Bác " - Tố Hữu. 
 - So sánh cách sống của lãnh tụ HCM với các lãnh tụ của các nước khác .
- So sánh cách sống của Bác với các vị hiền triết xưa. 
- ( HS nhắc lại ).
- §ó không phải là lối sống tự thần thánh hoá, tự làm cho mình khác đời, khác người ... 
- Không xem mình nằm ngoài nhân loại như các thánh nhân siêu phàm. 
- Không tự đề cao mình, không đặt mình lên trên sự thông thường ở đời. 
* Lối sống đẹp có khả năng đem lại hạnh phúc thanh cao cho tâm hồn và thể xác. 
 ( Thảo luận ).
- Trả lời. 
- ( HS tự bộc lộ ). 
- ( HS tự chọn câu trả lời đúng ). 
- ( Trả lời ). 
*- Củng cố dặn dò : 
? Không chỉ có cách sống giản dị mà ngay trong nói, viết cũng rất giản dị . Hãy dẫn ra những câu nói của Bác. 
? Phong cách HCM có điểm gì giống, khác so với phong cách của một vị hiền triết như Nguyễn Trãi ? 
- GV hướng dẫn HS về chuẩn bị bài tiết sau và ôn bài vừa học.
Ngµy so¹n: 
Ngµy d¹y: 
 Tiết 3 : 
Các phương châm hội thoại 
A. Mục tiêu cần đạt : 
 - Nắm được nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất.
 - Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp. 
B. Chuẩn bị : 
 Thầy : Đọc tài liệu. 
 Trß : Ôn bài cũ, chuẩn bị bài mói ( xem bài hội thoại lớp 8 ). 
C. Lên lớp : 
- ổn định lớp. 
 - Kiểm tra sách vở của HS.
 - Bài mới : 
 Giới thiệu bài : Trong giao tiếp có những quy định tuy không được nói ra thành lời nhưng những người tham gia vào giao tiếp cần phải tuân thủ nếu không sẽ ảnh hưởng đến cuộc thoại . Bài học hôm nay sẽ giúp các em nắm vững các phương châm hội thoại đó. 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Phương châm về lượng
? -" Bơi" nghĩa là như thế nào ? 
- Như vậy, ai cũng biết để thực hiện được hoạt động này là phải ở trong môi trường nước 
? - Như thế câu trả lời của Ba khi An hỏi " học bơi ở đâu" có đáp ứng được điều mà An muốn biết không ? 
? Vì sao ? 
- Cầu trả lời của Ba không đúng với nội dung đang giao tiếp 
? - Từ ví dụ trên em rút ra điều gì khi giao tiếp ? 
? - Chú ý vào truyện cười " Lợn cưới ấo mới " . Hãy kể lại bằng lời của mình ? 
? Vì sao truyện lại gây cười ? 
? - Lẽ ra họ chỉ cần hỏi và trả lời như thế nào ? 
 - Như vậy hai anh chàng này trong khi giao tiếp đã nói nhiều hơn những điều cần nói 
 ? Từ đó cho biết cần tuân thủ yêu cầu gì khi giao tiếp ? 
 - GV hệ thống hoá kiến thức 
 - Tất cả những yêu cầu trên gọi là phương châm về lượng trong giao tiếp 
- Yêu cầu đọc ghi nhớ 1 
- GV đưa đoạn đối thoại trong " Trí khôn của ta đây " 
? Trong đoạn đối thoại trên các nhân vật có tuân thủ phương châm về lượng không ? Vì sao ? 
 - Từ ví dụ trên nhằm khắc sâu kiến thức vừa học cho HS: 
2- Phương châm về chất : 
 Yêu cầu đọc truyện cười " Quả bí khổng lồ " 
? Truyện phê phán điều gì ?
Như vậy, trong giao tiếp cần tránh điều gì ? 
- GV đưa tình huống : Thầy giáo vào lớp, một bạn vắng mặt. Khi thầy hỏi lý do vắng mặt của bạn đó . Em không biết lý do thì em có trả lời thầy : " bạn nghỉ học vì bị ốm không " ? 
? Từ đó em rút ra điều gì  ... những ý chính ? 
? Hãy nêu nội dung từng phần ? 
? Truyện đợc kể theo ngôi kể nào ? mạch truyện kể theo trình tự nào ? 
? Em có nhận xét như thế nào về phương thức biểu đạt của văn bản ?
? Có thể hiểu con người nhà văn M Go-rơ-ki từ nhân vật " tôi "trong văn bản được không ? vì sao ? 
II- Đọc -hiểu nội dung 
 1- Những đứa trẻ gặp nhau, thân nhau :
? Dựa vào chú thích (1) và (2) cho biết vì sao những đứa trẻ con ông đại tá lại chơi thân với A-li-ô-sa , bất chấp sự cấm đoán của bố ? 
? Điều này cho thấy tình bạn của bọn trẻ như thế nào ? 
? Có gì đặc biệt trong cách bọn trẻ đến với nhau ?
? Hành động A-li-ô-sa trèo cây tìm bạn và cả bọn cùng trèo lên cái xe trợt tuyết cũ , ngắm nghía nhau cho thấy tình bạn của bọn trẻ dành chi nhau như thế nào ? 
? Theo dõi cuộc đối thoại của bọn trẻ, cho biết vì sao lời đầu tiên A-li-ô-sa nói với bạn là : " Các cậu có bị ăn đòn không " ?
? Vì sao cậu ta lại "khó mà tin được những đứa trẻ này cũng bị đánh đòn như mình , và cảm thấy tức thay cho chúng ?
? A-li-ô-sa có tài và sở thích gì ? 
? Tại sao em lại từ bỏ ý thích của mình ? 
? Từ đó em có suy nghĩ gì về tình bạn của A-li-ô-sa ? 
? Hình ảnh bọn trẻ con ông đại tá ngồi sát vào nhau giống nh những chú gà con khi nói đến gì ghẻ , gợi cho em cảm nghĩ gì ? 
? Vì sao , khi đó A-li-ô-sa lại kể chuyện cổ tích về ngời chết sống lại ?
? Nếu em là bạn của bọn trẻ thì lúc này em sẽ làm gì cho chúng ? 
Những biểu hiện của bọn trẻ khi nghe chuyện cổ tích nh thế nào , tìm chi tiết trong văn bản ? 
? Hành động đó gợi cho em suy nghĩ gì ? 
? Cách kể chuyện của tác giả trong đoạn truyện này có gì đặc biệt ? 
? Từ đó hình ảnh ba đứa trẻ hiện lên như thế nào ? 
? Tình bạn của chúng ra sao ?
? Nhân vật A-li-ô-sa hiện lên như thế nào trong thình bạn của cậu ? 
2- Những đứa trẻ bị cấm đoán 
? Hình ảnh một ông già với bộ ria trắng , mình vận chiếc áo dài lùng thùng màu nâu nhạt như một hầy tu , đầu đội chiếc mũ lông bỗng xuất hiện trong khung cảnh những đám mây đỏ treo lơ lửng trên các mái nhà , gợi cho em liên tưởng đến loại nhân vật nào trong cổ tích ?
? Ông ta xuất hiện để làm gì ?
? Em có nhận xét gì về con người này ? 
? Hành động nhanh chóng đuổi khỏi cổng một đứa trẻ là bạn đã từng cứu sống con mình cho thấy ông ta là một người nh thế nào ? 
? ở nhân vật này có sự tơng phản giữa hình ảnh một ông già cổ tích với một ông già đời thờng trong các lời nói và hành động . Sự tơng phản này có ý nghĩa gì 
? 
? Khi ngời cha ấy xuất hiện , bọn trẻ con lặng lẽ bớc ra khỏi chiếc xe và đi vào nhà nh những con ngpỗng ngoan ngoãn . Em hiểu gì về bọn trẻ từ những chi tiết này ? 
- Ông già khiến A-li-ô-sa sợ đến phát khóc .
? Theo em, A-li-ô-sa khóc vì những lý do nào sau đây ? 
- Vì sẽ bị ông ta đánh hoặc mách ông ngoại đánh 
- Vì cảm thấy lẻ loi cô độc 
- Vì ông già này là kẻ lạnh lùng không có tình thơng trẻ con 
- Vì ông ta là một ngời lớn thô bạo 
? Sự việc này gợi cho em cảm xúc gì ? 
? Nếu em cũng là bạn của bọn trẻ lúc này em sẽ làm gì cho bạn ?
3- Những đứa trẻ gặp lại nhau 
Đọc phần cuối văn bản 
? Cái cách tiếp tục chơi của bọn trẻ diễn ra như thế nào ? 
? Em có nhận xét nh thế nào về việc này 
? Bọn trẻ đã kể cho A-li-ô-sa nghe những gì ? 
? Em nghĩ gì về cuộc sống của bọn trẻ từ chi tiết này ? 
? Khi tiếp tục kể chuyện cổ tích cho những người bạn đang thiếu mẹ này , A-li-ô-sa đã thể hịên một tình bạn như thế nào ? 
? A-li-ô-sa cảm thấy tin yêu lắm và luôn luôn làm cho chúng yêu thích . Em hiểu tình bạn của A-li-ô-sa nh thế nào từ suy nghĩ đó ? 
? Em có nhận xét như thế nào về nghệ thuật tự sự trong đoạn truyện này ? 
? Từ đó em hiểu như thế nào về cuộc sống của bọn trẻ ? Tình bạn của chúng ?Về người bạn có tên là A-li-ô-sa ? 
III- Đọc - hiểu ý nghĩa văn bản 
? Em cảm nhận đợc từ " Những đứa trẻ vẻ đẹp và sức mạnh nào của tình bạn ?
? Những nhu cầu sống nào của trẻ em thiếu tình yêu thương ? 
? Tình bạn của A-li-ô-sa giúp em hiểu gì về tấm lòng của M Go-rơ-ki đối với những con người cô độc đau khổ ? 
? Nhà văn đã giúp em những gì cần thiết khi em kể chuyện về chính mình ? 
? Em muốn mình có những người bạn như A-li-ô-sa không ? Vì sao ?
- Tên thật : A-léch-xây Mác-xi-mô-vich Pê-cốp ( 1868-1936 ) ; bút danh là Go-rơ-ki nghĩa là cay đắng 
- Sinh ra và lớn lên ở thành phố nhỏ bên bờ sông Vôn-ga trong một gia đình công nhân nghèo 
- Sớm mồ côi cha mẹ , tuổi thơ ấu sống trong gia đình ông ngoại , sớm phải tự lập kiếm sống bằng nhiều nghề khác nhau 
- Tự học, tự rèn luyện với nghị lực phi thờng để trở thành nhà nghệ sỹ ưu tú của nghệ thuật vô sản 
- Là đại thi hào Nga , người mở đầu cho văn học cách mạng Nga thế kỷ 20 .
- Tác giả của nhiều truyện ngắn, truyện vừa , tiểu thuyết, bút ký kịch nói , tiểu luận phê bình văn học đặc sắc : Người mẹ , Những chuyện cổ tích nước ý , Tiểu thuyết tự thuật bộ ba , Dưới đáy , Cuộc đời Clim Xam-ghin , Một con người ra đời ...
- Là một trong những nhà văn Nga có ảnh hưởng sâu rộng ở Việt Nam
- Thời thơ ấu gồm 13 chương kể lại quãng đời của A-li-ô-sa từ khi bố mất đến ở nhờ ông bà ngoại trong 6-7 năm , mẹ đi lấy chồng rồi ốm và qua đời . Ông ngoại đuổi A-li-ô-sa vào đời kếm sống
- Đoạn trích thuộc chương 9 , sau
đoạn A-li-ô-sa cứu đợc thằng bé con ông đại tá rơi xuống giếng 
- Những đứa trẻ tuy không cùng cảnh ngộ nhưng có thể thích chơi với nhau vì một lý do nào đấy , đơn giản vì đó là những đứa trẻ con hồn nhiên , trong trắng , và cũng có thể vì một lý do ngẫu nhiên , tình cờ khiến chúng dễ dàng thân nhau . Tình bạn giữa A-li-ô-sa và ba đứa con đại tá ốp-xi-an-ni-cốp là như thế .
- Sau gần một tuần , không thấy , sau đó ba anh em con đại tá ốp-xi-an-ni-cốp lại ra chơi với A-li-ô-sa . Chúng trò chuyện về bắt chim, về gì ghẻ ... A-li-ô-sa kể cho lũ trẻ nghe những chuyện cổ tích mà bà ngoại đã kể cho chú nghe . viên đại tá già cấm các con chơi với A-li-ô-sa , đuổi em ra khỏi sân nhà lão . Nhưng A-li-ô-sa vẫn tiếp tục chơi với mấy đứa trẻ ấy và cả bọn cảm thấy rất vui thích .
-3 phần : + Từ đầu đến " ấn em nó cúi xuống 
 + Từ "trời bắt đầu tối " đến " không được đến nhà tao " 
 + Phần còn lại .
- Những đứa trẻ gặp nhau 
- Những đúa trẻ bị cấm đoán 
- Những đứa trẻ gặp nhau 
- Ngôi kể thứ nhất : Chú bé A-li-ô-sa kể . Câu chuyện hồi tưởng được kể theo trình tự thời gian .
- Tự sự kế hợp với miêu tả 
- Ngôn ngữ đối thoại của các nhân vật 
- Đan xen chi tiết thực của đời thường vào với chi tiết ảo của cổ tích .
- Có 
- Vì văn bản này nằm trong tác phẩm tự truyện của M Go-rơ-ki , ở đó nhà văn đúng ở ngôi thứ nhất tự kể chuyện mình 
- Vì chúng đều thiếu tình thương của mẹ , chúng là hàng xóm của nhau , chúng đã từng cứu nhau thoát nạn . 
- Là tình cảm gắn bó theo nhu cầu chia sẻ tình cảm . 
- Sau gần một tuần không được gặp nhau 
- Đứa ở trên cây, đứa ở dưới sân phát hiện ra nhau 
- Cả bọn chui vào một chiếc xe trượt tuyết cũ dưới mái hiên nhà kho .
- Chúng luôn hướng về nhau ( cho dù người lớn cấm đoán ) 
- Chúng luôn đoàn kết vì hiểu nhau 
- Chúng luôn quan tâm đến nhau 
- Bộn bạn bên đó đã để em ngã xuống giếng khó mà tránh khỏi bị đòn 
- Bản thân cậu ta cũng thường bị ăn đòn .
- Vì những đúa trẻ này mất mẹ nhưng còn bố, chúng lại hiền lành và yếu ớt 
- A-li-ô-sa muốn bênh vực bạn nhng bất lực 
- Trèo cây bắt chim vì nó hót hay 
- Vì một đứa bạn nhỏ nhất phản đối . Nhng cũng sẵn sàng bắt một con chim bạch yến theo ý muốn của bạn 
( HS tự bộc lộ ) 
- Biết sống cho bạn , hết lòng yêu quý bạn ...
- Những đứa trẻ mồ côi thật cô độc , yếu ớt, đáng thơng . Chúng rất cần đợc ngời lớn che chở , dùm bọc . Nhng hình nh ở đây chúng thờng xuyên bị mẹ ghẻ đối xử tàn nhẫn nên khi nhắc đến mẹ ghẻ là chúng cảm thấy sợ hãi mà co cụm lại với nhau nh để che chở cho nhau .
- Cậu muốn an ủi những ngời bạn mồ côi , muốn nhen lên hy vọng nơi chúng ...
( HS tự bộc lộ ) 
- Thằng bé nhất mím chặt môi và phồng má lên , còn thằng kia thì cống khuỷu tay lên đầu gối; tay kia quàng lên vai em nó , ấn em nó cúi xuống 
- Những chuyện cổ tích thật kỳ diệu vì nó khơi dậy trong bọn trẻ lòng tin về những điều tốt đẹp ở đời 
- Những đứa trẻ thật đáng yêu và đáng thương ...
- Chủ yếu bằng ngôn ngữ đối thoại của các nhân vật 
- Kết hợp nhuần nhuyễn chuyện đời thường với chuyện cổ tích 
- Sinh động và chân thực 
- Gắn bó sâu sắc từ những mất mát và hy vọng 
- Yêu quý, đồng cảm, chia sẻ mọi bùôn vui của bạn 
- V
Có vẻ như những nhân vật thần tiên hiện lên cứu giúp những người nghèo khổ , bất hạnh 
- Quát bọn trẻ : " Đứa nào đây ? " ," Đứa nào gọi nó sang ? ", " Cấm không đợc đến nhà tao ? " 
- Một ngời hách dịch và thô lỗ 
- Lạnh lùng và tàn nhẫn 
- Làm nổi bật tính cách thô lỗ , lạnh lùng , tàn nhẫn của nhân vật ngời cha .
- Bọn trẻ ngoan ngoãn nhưng cam chịu và thật đáng thơng ...
- Ghét kẻ thô bạo , thương người yếu đuối , đơn độc ...
( tự bộc lộ ) 
- Nấp sau bụi cây đó , tôi khoét một lỗ hổng hình bán nguyệt ở hàng rào , mấy thằng bé, lần lợt từng đứa hay hai đứa một , lại gần vàchúng tôi ngồi xổm hoặc quỳ xuống nói chuyện khe khẽ với nhau . Một đứa trong số ba anh em chúng phải luôn đứng canh để đề phòng ông đại tá bất chợt bắt gặp chúng tôi . 
- Một cuộc chơi đoàn kết , có tôe chức 
- Nhng đó là một cuộc chơi không bình thường : không đáng bí mật , không đáng trốn tránh mà phải trốn tránh 
- Kể về cuộc sống buồn tẻ của chúng , về những con chim tôi bẫy đợc đang sống ra sao nhng cha boa giờ chúng nói một lời nào về bố và về dì ghẻ 
- Âm thầm và cô độc 
- Thiếu vắng niềm vui 
- Thiếu vắng tình thơng của người ruột thịt 
- Đồng cảm, chia sẻ và nâng đỡ .
- Một tình bạn đợc xuất phát từ nhu cầu đợc tin yêu và chia sẻ 
- Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm 
- Đơn độc , sợ hãi thiếu tình yêu thơng của cha mẹ ,... Đó là một cuộc sống bất hạnh 
- Yêu quý, gắn bó, thuỷ chung ,... Đó là một tình bạn trong sáng, ấm áp 
- A-li-ô-sa là ngời bạn hiểu biết, chân thành , giàu nhân ái ,... Đó là một tình bạn sâu sắc và cao cả 
( Thảo luận nhóm ) 
- Gắn bó , thuỷ chung, chân thành 
- Bù đắp tình yêu thương , bớt đi nỗi bất hạnh 
- Con người dù là đứa trẻ , sẽ cao cả lên trong tình bạn của mình .
( Thảo luận nhóm ) 
- Nhu cầu có bạn , đựơc vui chơi cùng bạn bè 
- Nhu cầu được sống trong tình yêu của những nười ruột thịt 
( Thảo luận nhóm )
- Tấm lòng nhân ái nâng đỡ, chia sẻ bất hạnh của con người , nhất là trẻ em 
- Sống gắn bó với mọi ngời để có nhiều chuỵên để kể 
- Sẵn lòng đồng cảm với mọi người , nhất là những người bất hạnh 
-Cách kể đan xen các yếu tố cổ tích với đời thường , kết hợp tự sự với miêu tả và biểu cảm , tăng cường ngôn ngữ đối thoại của nhân vật ...
( học sinh tự bộc lộ ) 
	* Củng cố, dặn dò 
 Ôn bài và chuẩn bị bài làm thơ tám chữ

Tài liệu đính kèm:

  • docngu van 9(103).doc