Giáo án Ngữ văn 9 Học kì 1 - Phan Văn Sơn - T.H.C.S Hải Thiện

Giáo án Ngữ văn 9 Học kì 1 - Phan Văn Sơn - T.H.C.S Hải Thiện

Tiết: 1-2

NS:10.8 PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH

A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 I.Chuẩn :

1.Kiến thức :

-Một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và sinh hoạt.

-Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.

-Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể .

2.Kĩ năng:

-Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc dân tộc.

-Vận dụng các biện pháp nghệ thuật vào việc viết văn bản về lĩnh vực văn hoá, lối sống.

3.Thái độ:Nghiêm túc, cầu thị, khoa học.

 II.Nâng cao :

- Thấy đ­ợc vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh là sự kết nối hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại , thanh cao và giản dị

- Từ lòng kính yêu tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu d­ỡng, học tập, rèn luyện theo g­ơng Bác .

- Kĩ năng hành văn nghị luận xã hội.

B. chuẩn bị:

GV : - Mẩu chuyện về cuộc đời của Bác Hồ .Video clip về Bỏc.

 - Tranh, ảnh về Bác Hồ khi làm việc và trong đời sống th­ờng ngày.

HS : - Soạn bài. Sưu tầm tranh ảnh về Bác.

 

doc 141 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 374Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 Học kì 1 - Phan Văn Sơn - T.H.C.S Hải Thiện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 1-2
NS:10.8	PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
A.MỤC TIấU CẦN ĐẠT:
 I.Chuẩn :
1.Kiến thức : 
-Một số biểu hiện của phong cỏch Hồ Chớ Minh trong đời sống và sinh hoạt.
-í nghĩa của phong cỏch Hồ Chớ Minh trong việc giữ gỡn bản sắc văn hoỏ dõn tộc.
-Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xó hội qua một đoạn văn cụ thể .
2.Kĩ năng:
-Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc dõn tộc.
-Vận dụng cỏc biện phỏp nghệ thuật vào việc viết văn bản về lĩnh vực văn hoỏ, lối sống.
3.Thỏi độ:Nghiờm tỳc, cầu thị, khoa học.
 II.Nõng cao : 
- Thấy được vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh là sự kết nối hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại , thanh cao và giản dị 
- Từ lòng kính yêu tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác .
- Kĩ năng hành văn nghị luận xó hội.
B. chuẩn bị:
GV : - Mẩu chuyện về cuộc đời của Bác Hồ .Video clip về Bỏc.
 	 - Tranh, ảnh về Bác Hồ khi làm việc và trong đời sống thường ngày.
HS : - Soạn bài. Sưu tầm tranh ảnh về Bỏc.
C.PHƯƠNG PHÁP & KTDH:
-Phỏt vấn, trao đổi, thảo luận nhúm, trắc nghiệm...
D.TIẾN TRèNH LấN LỚP:
+Ổn định:
+Kiểm tra bài cũ:( Giới thiệu chương trình và kiểm tra việc chuẩn bị bài)
+Triển khai bài mới:
@ HĐ1. Khởi động: 
 Hồ Chí Minh không những là nhà yêu nước, nhà cách mạng vĩ đại mà còn là danh nhân văn hoá thế giới.Vẻ đẹp văn hoá chính là nét nổi bật trong phong cách Hồ Chí Minh .
 ở lớp 7 các em đã học văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ ” – Hôm nay chúng ta tìm hiểu nhiều hơn, sâu hơn về Bác Hồ qua văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh.”
@ HĐ2 :- Hướng dẫn đọc - tìm hiểu chú thích :
Gv cho HS đọc 1 lần các chú thích và giúp các em tìm hiểu các chú thích cần lưu ý 1, 3, 8, 9, 10, 11.
@ HĐ 3: Hướng dẫn đọc - Tìm hiểu văn bản.
*Bước 1:Hướng dẫn đọc
GV lưu y về cách đọc VB nghị luận 
HS: Đọc VB
GV: Nhận xét
*Bước 2:Tìm hiểu sự kết hợp giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại ở Bác. 
- GV cho HS đọc lại đoạn 1 văn bản và đặt câu hỏi:
+ Hồ Chí Minh là một danh nhân văn hoá thế giới, qua đoạn 1 của văn bản, em hãy cho biết vốn tri thức văn hoá nhân loại của HCM sâu rộng như thế nào ?
- HS dựa vào văn bản để trả lời câu hỏi này về
cách tiếp thu của Bác.
- GV tổng hợp và nêu tiếp câu hỏi
+ Theo em vì sao Bác lại có vốn tri thức sâu rộng như vậy ?
- HS thảo luận câu hỏi này rồi sau đó trình bày kết 
quả thảo luận.
- GV tổng hợp kết quả thảo luận của HS và lần lượt ghi những ý chính lên bảng.
- GV hỏi tiếp HS: Theo em vì sao có Bác đi nhiều nơi, chịu ảnh hưởng tất cả các nền văn hoá nhưng cái gốc văn hoá dân tộc vẫn không gì lay chuyển được ở Bác ?
- HS trả lời, GV kết luận và ghi bảng
- GV hỏi tiếp: Qua tìm hiểu vốn tri thức văn hoá nhân loại của HCM, em thấy vẻ đẹp trong phong cách của Bác là gì ?
( Hết tiết 1)
Tiết 2
* Bước 2: Tìm hiểu vẻ đẹp thanh cao mà bình dị ở Bác.
- GV cho HS đọc phần văn bản còn lại, sau đó đặt câu hỏi:
+ Lối sống bình dị , rất VN, rất phương Đông của bác được biểu hiện như thế nào ?
- Dựa và văn bản, HS có thể trả lời câu hỏi này. 
- Sau khi HS trả lời, GV tổng hợp và ghi bảng.
- GV hỏi tiếp: Vì sao có thể nói bác sống giản dị nhưng thanh cao.
- HS thảo luận nhóm câu hỏi này ?
- GV tổng hợp ý kiến của học sinh và tiếp tục ghi bảng phần thanh cao trong lối sống của Bác. Sau đó GV tiếp tục hỏi : Qua tìm hiểu lối sống của Bác, em có nhận xét gì về vẻ đẹp phong cách của Bác ?
*Bước 3: Tìm hiểu yếu tố nghệ thuật của văn bản.
- GV hỏi: Để làm nổi bật vẻ đẹp trong phong cách của Bác , tác giả đã vận dụng những biện pháp 
nghệ thuật gì ? (GV gợi ý thêm)
+ Em nhận xét gì về phương thức biểu đạt của văn bản ?
+ Để làm nổi bật phong cách của Bác, tác giả đã sử dụng dẫn chứng như thế nào ?
+ Trong toàn văn bản, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì để làm nổi bật phong cách của Bác ?
@ HĐ4 : Tổng kết
GV: Qua việc tìm hiểu phong cách của Bác, em học tập được điều gì?
HS: Trả lời 
GV: Cho HS đọc lại ghi nhớ
@.HĐ 5: Luyện tập .
- GV cho HS nêu những cảm nhận của mình về những nét đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh . 
I. Đọc - Tìm hiểu chú thích:
 Lưu ý các chú thích 1, 3, 8, 9, 10, 11.
I.Đọc - Tìm hiểu văn bản:
1, Vốn tri thức văn hoá nhân loại của Hồ Chí Minh:
- Bác có một vốn tri thức văn hoá sâu rộng.
- Để có vốn tri thức văn hoá sâu rộng ấy, Bác Hồ đã:
+ Nắm vững phương tiện giao tiếp là ngôn ngữ. (Nói và viết thạo nhiều thứ tiếng)
+ Qua công việc, qua lao động mà học hỏi, tìm hiểu đến mức khá uyên thâm.
- Điều quan trọng là Bác đã tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hoá nước ngoài.
=> Vẻ đẹp trong phong cách cuả Bác là sự kết hợp giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại.
2. Lối sống của Bác:
- Giản dị :
+ Nơi ở, nơi làm việc đơn sơ. 
+ Trang phục giản dị , tư trang ít ỏi.
+ Ăng uống đạm bạc 
- Thanh cao :
+ Không phải là lối sống khắc khổ. 
+ Không phải là cách tự thần thánh hoá.
+ Đây là cách sống có văn hoá đã trở thành một quan niệm thẩm mỹ. Là lối sống gợi lên sự gần gũi của Bác với các bậc hiền triết ngày xưa. => Vẻ đẹp trong phong cách cuả Bác còn là sự kết hợp giữa thanh cao và giản dị.
3. Giá trị nghệ thuật: 
- Kết hợp giữa kể và bình luận. 
- Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu để dẫn chứng. 
- Sử dụng nghệ thuật đối lập.
-Tiờu biểu cho phong cỏch văn nghị luận.-Phong cỏch văn bản nhật dụng.
III. Tổng kết : 
* Ghi nhớ: (SGK)
III. Luyện tập:
E. TỔNG KẾT-RÚT KINH NGHIỆM:
+Củng cố phần KT-KN:
-Đọc lại văn bản . Suy nghĩ gì về Bác. - Kĩ năng viết văn nghị luận.
+Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài học:
-Sưu tầm thêm một số câu chuyện, đoạn thơ nói về phong cách Hồ Chí Minh .
- Chuẩn bị bài “ Phương châm hội thoại”
- Đọc và soạn “Đấu tranh cho một thế giới hoà bình “. Ôn lại kiến thức về luận điểm, luận cứ khi tìm hiểu văn bản này
+Đỏnh giỏ chung về buổi học:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................
+Rỳt kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết :3 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
NS: 10.8
A.MỤC TIấU CẦN ĐẠT:
 I.Chuẩn :
1.Kiến thức : Nắm được nội dung phương chõm về lượng, phương chõm về chất.
2.Kĩ năng: Nhận biết, phõn tớch, và sử dụng cú ý thức phương chõm về lượng, phương chõm về chất trong những tỡnh huống giao tiếp cụ thể.
3.Thỏi độ:Nghiờm tỳc, thõn thiện, cầu thị, khoa học.
 II.Nõng cao : Hội thoại bằng thỏi độ tự tin, ngữ điệu giàu biểu cảm.
B. chuẩn bị:
GV : Chuẩn bị tốt giáo án, bảng phụ 
HS : Chuẩn bị kể bài ( kể lại 2 truyện cười “ Lợn cưới áo mới” và “ Quả bí khổng lồ”
C.PHƯƠNG PHÁP & KTDH:
-Phỏt vấn, trao đổi, thảo luận nhúm, trắc nghiệm...
D.TIẾN TRèNH LấN LỚP:
+Ổn định:
+Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
+Triển khai bài mới:
*Hoạt động 1: Khởi động
 +Gới thiệu bài: ở lớp 8 các em đã học một số nội dung của ngữ dụng học như hành động nói , và giao tiếp , lượt lời trong hội thoại : Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một số nội dung trong các phương châm hội thoại , từ đó biết vận dụng như thế nào trong giao tiếp.
* Hoạt động 2: Cho HS tìm hiểu phương châm về lượng
- Gọi HS đọc bài tập 1 trang 8 SGK 
- GV hướng dẫn học sinh đọc đoạn đối thoại ( GV nghi sẵn trên bản phụ)
- GV : nêu câu hỏi
H. Khi An hỏi; “ học bơi ở đâu?” mà Ba trả lời “ở dưới nước” thì câu trả lời có đáp ứng điều mà An muốn biết không ?
+ Câu trả lời của Ba không mang nội dung mà An cần biết 
H: Câu trả lời như thế nào?
 Điều mà An muốn biết là một địa điểm cụ thể như bể bơi thành phố , sông ,hồ, biển...
H. Qua cuộc đối thoại giữa An và Ba , em có thể rút ra bài học gì về giao tiếp ?
+ Khi nói , câu nói phải có nội dung đúng với yêu cầu của giao tiếp , không nên nói ít hơn những gì giao tiếp đòi hỏi 
 GV chốt lại, cho học sinh tìm hiểu bài tập 2 
H: Vì sao truyện này lại gây cười? 
+ Truyện gây cười vì các nhân vật nói nhiều hơn những gì cần nói , lẽ ra chỉ cần hỏi ;” Bác có thấy con lợn nào chạy vào đây không ? và chỉ cần trả lời “nảy giờ tôi chẳng thấy con lợn nào chạy vào đây cả.” 
H. Như vậy đọc truyện cười này em rút ra bài học cần phải tuân thủ yêu cầu gì khi giao tiếp ?
+ Trong giao tiếp : Không nên nói nhiều hơn những gì cần nói , cần nói có nội dung , không thừa , không thiếu.
 GV chốt lại : - Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ ( SGK tr 9) 
* Hoạt động 3: Tìm hiểu phương châm về chất
- GV hướng dẫn học sinh đọc truyện cười “ Quả bí khổng lồ” ( SGK Tr 9)
H. Truyện cười phê phán điều gì ? 
+ Truyện cười phê phán tính nói khoác 
H. Như vậy trong giao tiếp có điều gì cần tránh ?
+ Trong giao tiếp không nên nói những điều mà mình không tin là đúng sự thật .
GV : Trong giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không có bằng chứng xác thực .
- Gọi HS đọc phần “ghi nhớ ‘’( sgk tr 10 )
* Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
- Cho hS đọc bài tập 1 : Yêu cầu HS chỉ ra những điều bị coi là thừa trong 2 câu trích . Nói thừa tức là không tuân thủ phương châm về lượng .
I. Phương châm về lượng .
1. Ví dụ: (SGK)
2. Nội dung: Không nói nhiều hơn những gì cần nói.
* Ghi nhớ (SGK)
II. Phương châm về chất :
1. Ví dụ: (SGK)
2. Nội dung:
- Tránh nói những điều mình không tin là đúng
- Đừng nói những điều mà mình không có bằng chứng.
* Ghi nhớ (SGK)
III. Luyện tập :
1. Phân tích lỗi câu.
2. Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống :
E. TỔNG KẾT-RÚT KINH NGHIỆM:
+Củng cố phần KT-KN:
+Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài học:
- Về nhà học bài và nắm kĩ nội dung phương châm về lượng , phương châm về chất , làm bài tập 5 ở nhà .
- Chuẩn bị bài mới “Các phương châm hội thoại” ( tt) . PC quan hệ , PC cách thức , PC lịch sự và phần luyện tập tr 23, 24 . 
- Chuẩn bị bài “ Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thiết minh” 
+Đỏnh giỏ chung về buổi học:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................
+Rỳt kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................... ... c về nghĩa
(Phương ngữ Bắc).
Một thứ đồ đựng hình hộp, bằng gôc, kim loại, có nắp đậy kín
Số 2/175
Có những từ ngữ địa phương ( mục 1a) vì có những sự vật, hiện tượng xuất hiện ở địa phương khác. Điều đó cho thấy Việt Nam lầ đất nước có sự khác biệt giũa các vùng, miền về điều kiện tự nhiên, đặc điểm tâm lý phong tục tập quán ... ( không nhiều)
Số 3/175
- Phương ngữ làm chuẩn của Tiếng việt là phương ngữ Bắc. Trong đó có tiếng Hà Nội( Điều này phổ biến trên thế giới. Lấy ngôn ngữ thủ đô làm chuẩn cho ngôn ngữ toàn dân.
Số 4/175.
- Những từ ngữ địa phương sau: chi, rúa, nớ, tui, ...( Phương ngữ Trung dùng làm phổ biến các tỉnh Bắc như Quảng Bình, Quảng Trị, Huế.
- “Mẹ Suốt” là bài thơ Tố Hữu, viết về một bà mẹ ở Quảng Bình anh hùng. Những từ ngữ địa phương trên góp phần thể hiện chân thực hơn hình ảnh của một vùng quê và tình cảm, suy nghĩ... của người mẹ trên vùng quê ấy 
E. TỔNG KẾT-RÚT KINH NGHIỆM:
+Củng cố phần KT-KN: Gớa trị, hạn chế của ngụn ngữ địa phương.
+Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài học:
 Xem kiến thức đó tỡm hiểu
 Tiết sau trả bài viết số 3
+Đỏnh giỏ chung về buổi học:
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
+Rỳt kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Tiết : 86 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3
NS : 10.12
 A.MỤC TIấU CẦN ĐẠT:
 I.Chuẩn :
1.Kiến thức : Bố cục, diễn ý, liờn kết văn bản.
2.Kĩ năng: Hành văn sỏng tạo.
- Hình thành năng lực tự đánh giá và sửa chữa bài văn của mình
- Giáo dục tính tự lực hình thành văn bản và tình yêu văn học
3.Thỏi độ: -Nghiờm tỳc-Cầu thị-Khoa học.
 II.Nõng cao :- Hành văn lưu loỏt.
B. chuẩn bị:
GV : -Bài đó chấm, chọn bài hay và chưa chuẩn. HS:- Tõm thế.
C.PHƯƠNG PHÁP & KTDH:
-Phỏt vấn, trao đổi, thảo luận. 
D.TIẾN TRèNH LấN LỚP:
+Ổn định:+ Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài học. +Triển khai bài mới	
Hoạt động 1: Nêu lại đề bài và tập trung phân tích yêu cầu đề bài
GV dựa vào SGK trang/235 , đặt câu hỏi đẻ HS trả lời hình thành dàn ý trên bảng phụ 
Hoạt động 2: GV yêu cầu HS tự đánh giá bài viết của mình về nội dung , hình thức
Hoạt động 3:GV nhận xét chung , biểu dương những bài khá
a/Ưu đIểm
b/ Nhược đIểm
Hoạt động 4: Sửa một số lỗi sai : GV nêu ví dụ cụ thể trong bài HS về các lỗi
a/ Lỗi về bố cục
b/ Lỗi về diễn đạt dùng từ
c/ Lỗi về chính tả ngữ pháp
d/ Lỗi về thiếu ý, lặp ý, thừa ý
HS tự tìm hiểu nguyên nhân và sửa các lỗi trong bài viết của mình
Hoạt động 5: Đọc bài khá- yếu ( Đó chuẩn bị riờng )S
Hoạt động 6: Thống kê chất lượng ( Cú thống kờ riờng )
E. TỔNG KẾT-RÚT KINH NGHIỆM:
+Củng cố phần KT-KN:
+Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài học: 
- Về nhà ôn lại hai thể loại thuyết minh có sử dụng yếu tố nghệ thuật- tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả nội dung và nghị luận
-Tiết sau trả bài Kiểm tra văn , Kiểm tra tiếng Việt.
+Đỏnh giỏ chung về buổi học:
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
+Rỳt kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Tiết :87 Trả bàI tiếng việt, kiểm tra văn 
NS : 10.12
 A.MỤC TIấU CẦN ĐẠT:
 I.Chuẩn :
1.Kiến thức : -Nhận ra được những ưu điểm, khuyết điểm trong hai bài viết –tiếng Việt và văn của mình về nội dung và hình thức được trình bày. Thấy được những lỗi sai trong bài làm, về sữa chữa rút kinh nghiệm. 
2.Kĩ năng:Rèn luyện kĩ năng thực hành, kỹ năng trả lời trắc nghiệm và tự luận .Cũng cố lại kiến thức và kĩ năng trong văn và tiếng việt 
3.Thỏi độ: -Nghiờm tỳc-Cầu thị-Khoa học.
 II.Nõng cao :- Tự tìm ra phương pháp và khắc phục sửa chữa 
B. chuẩn bị:
GV : -Bài chấm, lỗi dựng để sửa HS:- Tõm thế.
C.PHƯƠNG PHÁP & KTDH:
-Phỏt vấn, trao đổi, thảo luận.
D.TIẾN TRèNH LấN LỚP:
+Ổn định: +Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong trả bài. +Triển khai bài mới:	
 Hoạt động 1: 
 1: Cho HS đọc đề trắc nghiệm phần tiếng việt 
 Gv cho HS tự giải- GV bổ sung 
 2: HS tự nhận xét ưu khuyết điểm của bài làm 
 3: Cho HS trả lời và cho ví dụ phần tự luận 
 Học sinh khác bổ sung – GV chốt 
 4: Gv nhận xét :+Ưu điểm +Khuyết điểm
 Hoạt động 2: Cho HS đọc đề trắc nghiệm- tự luận phần văn 
 1. Nêu lại đề và tập trung phân tích, tìm hiểu đề
 2. HS tự đọc lại đề kiểm tra đã ra 
 3. GVbổ sung chỉnh sửa và lưu ý cách làm bài trắc nghiệm 
 4. HS tự nhận xét ưu khuyết điểm bài làm 
 GV nhận xét : +Ưu điểm +Khuyết điểm 
 Hoạt động 3: Hướng dẫn HS cách nhận diện, suy luận và kỹ năng làm bài trắc nghiệm và tự luận phần văn và TV
 Hoạt động 4: nhận xét đánh giá tổng hợp ưu khuyết điểm của HS- nhắc nhở những lỗi sai cần tránh và tuyên dương những HS có bài làm tốt 
 Hoạt động 5: Thống kê chất lượng 
E. TỔNG KẾT-RÚT KINH NGHIỆM:
+Củng cố phần KT-KN:
+Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài học: Nắm lại toàn bộ kiến thức bài TLV...
Chuẩn bị tốt cho học kỳ 2. Tiết sau tập làm thơ 8 chữ.Chuẩn bị ở nhà theo SGK
+Đỏnh giỏ chung về buổi học:
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
+Rỳt kinh nghiệm:
 Tiết : 88.89 TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ
 NS : 11.12
 A.MỤC TIấU CẦN ĐẠT:
 I.Chuẩn :
1.Kiến thức :- Nắm được đặc điểm, khả năng miờu tả, biểu hiện phong phỳ của thể thơ tỏm chữ mà phỏt huy tinh thần sỏng tạo,sự hứng thỳ trong học tập
2.Kĩ năng: , rốn luyện thờm năng lực cảm thụ thơ ca. 
3.Thỏi độ: -Nghiờm tỳc-Cầu thị-Khoa học.
 II.Nõng cao :- Thơ giàu hỡnh ảnh.
B. chuẩn bị:
GV : -Bài soạn, tư liệu về thơ 8 chữ. HS:- Soạn bài, sưu tầm tư liệu về thơ 8 chữ.
C.PHƯƠNG PHÁP & KTDH:
-Làm thơ , trao đổi, thảo luận. 
D.TIẾN TRèNH LấN LỚP:
+Ổn định:
+Kiểm tra bài cũ: Khụng.
+Triển khai bài mới:	
A. Mục tiờu cần đạt: Giỳp HS :
B. Chuẩn bị: HS: Đọc lại bài tập làm thơ tỏm chữ ở tiết 54
Đọc lại cỏc bài thơ cú trong SGK và sưu tầm thờm cỏc bài thơ khỏc.
Nhận xột số chữ, cỏch giao vần, ngắt nhịp.
Tập làm thờm 1 số bài thơ theo yờu cầu.
GV: Đọc lại bài tiết 54.
T1: Củng cố lại thể thơ tỏm chữ và cho HS nhận diện thể thơ
T2: HS thực hành làm thơ theo chủ đề - đọc cỏc bài thơ sưu tầm.
Chuẩn bị cỏc bài thơ tỏm chữ.
D. Tổ chức hoạt động dạy và học
 ( TIẾT I )
Hoạt động1: Khởi động: GV giới thiệu bài (cho HS nhắc lại kiến thức cũ)
GV treo bảng phụ cú ghi đoạn thơ Nhớ rừng" của Thế Lữ Từ "Nào đõu những đờm.......
........ Than ụi! Thời oanh liệt nay cũn đõu"
H: Đọc đoạn thơ trờn và nhận xột số chữ (trong mỗi dũng của đoạn thơ) cỏch gieo vần, ngắt nhị trong đoạn thơ.
HS: trả lời: + Mỗi dũng tỏm chữ
+ Gieo vần chõn theo từng cặp tan - ngàn, gối - gụi, bừng - rừng, gắt - mật.
GV: Vậy đoạn thơ đú làm theo thể thơ gỡ? Đặc điểm của thể thơ này là gỡ?
HS: trả lời - GV: chốt lại chuyển ý
=>Như vậy đõy là thể thơ tỏm chữ mà cỏc em đó học ở tiết 54, cỏc em đó biết được thơ tỏm chữ là thể thơ như thế nào? Đặc điểm của thể thơ này ra sao? Hai tiết này 88 - 89 chỳng ta sẽ thực hành làm thơ tỏm chữ để phỏt huy hết khả năng cảm nhận và sỏng tạo .
Hoạt động 2:
Cho HS nhận diện thơ tỏm chữ
GV: Treo bảng phụ cú ghi cỏc đoạn thơ cú chừa chỗ trống lờn bảng.
+ Hướng dẫn HS điền từ vào chỗ trống cho phự hợp (sương)
+ Yờu cầu HS chỉ ra những tiếng vần nhau.
+ Cho biết cỏch ngắt nhịp?
HS: Trả lời GV kết luận tiếp tục bài tập 1b và 1c: yờu cầu thực hiện như bài 1a.
GV: Hướng dẫn HS điền từ theo vần cho phự hợp.
- 1b: từ ca dao
từ tỡnh tự
- Ngắt nhịp 1b: 3/2/3 3/2/3 
 3/3/2 3/3/2
- 1c: 3/3/2 4/4
 3/3/2 4/4
I. Tập làm thơ tỏm chữ.
1/ Điền từ
a. Cuộc đời cũng đỡu hiu như dặm khỏch
Mà tỡnh yờu như quỏn trọ bờn đường.
Mỏi tranh tàn đó rột một đờm
Và nước ló mỏt xoàng đụi buổi sỏng.
b. Một buổi trưa khụng biết ở thời nào.
Như buổi trưa nhố nhẹ trong..
Mà đụi lứa đứng trong vườn.
Huy Cận
c. Anh yờu em như anh yờu đất.
Vất vả đau thương tươi thắm vụ ngần
Anh nhớ em mỗi bước đường anh.
Mỗi tối anh nằm, mỗi bữa anh.
2/ Làm tiếp 2 cõu thơ cuối theo ý riờng
a. Nhớ bản sương giăng, nhớ đốo mõy phủ
Nơi nào qua lũng lại chẳng yờu thương
HS thực hiện, GV bổ sung và kết luận về cỏch làm thơ tỏm chữ theo vần, nhịp
GV nờu tiếp yờu cầu bài tập 2, treo bảng phụ, cho HS hoạt động theo nhúm
b. Một sỏm buồn ta tỡm về xưa vắng
Chỗ em ngồi giờ đó hoỏ xa xăm.
Cú thể là 1a) Nơi nào đến lũng lại chẳng vấn vương
Dự một thoỏng để lũng làm hoài niệm
1b) Ta tỡm em bao giờ 
Hoặc Bờn hiờn thềm bỗng lũng ta chợt lặng
Mắt kiếm tỡm một ảo ảnh hư vụ
 ( TIẾT II )
Tụi trở về thăm lại mỏi trường xưa
Nơi chất chứa đong đầy bao kỉ niệm
Nơi một thuở ướp tràn hoa sắc tớm
Của một thời ỏo trắng thuở thần tiờn
Tụi vội ộp vào trong vở nhỏ
Trang giấy trắng ngày nào nay cũn đú
Tụi cũn đõy, bạn giờ ở nơi mụ?
Hay thương rất nhiều những đụi mắt em tụi
Mắt em trong như ỏnh sỏng mặt trời
Mắt em buồn như mặt hồ ban sớm
Mắt em trũn dệt mơ ước xa xụi
3/ HS tự sỏng tỏc thơ 8 chữ
a- Chủ đề: + Tỡnh cảm thầy trũ, bạn bố, mỏi trường.
+ Viết về quờ hương
b- Bỡnh thơ
II/ Đọc thờm cỏc bài thơ sưu tầm.
E. TỔNG KẾT-RÚT KINH NGHIỆM:
+Củng cố phần KT-KN:
+Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài học: 
 Xem lại phần đó học
Về nhà tập làm một bài thơ về mẹ.
Tiết sau trả bài kiểm tra học kỳ
+Đỏnh giỏ chung về buổi học:
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
+Rỳt kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
 Tiết :90 TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP HỌC KỲ I
NS: 28.1
 ( Đề ra và đỏp ỏn của phũng gd&đt )

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_hoc_ki_1_phan_van_son_t_h_c_s_hai_thien.doc