A. MỤC TIÊU: Giúp học sinh.
1. Kiến thức:
- Nhận thức được những điểm mạnh, điểm yếu trong tính cách và thói quen của CN VN, yêu cầu phải gấp rút khắc phục điểm yếu, hình thành những đức tính và thói quen tốt khi ĐN đi vào CNH, HĐH trong TK mới.
- Thấy được thái độ thẳng thắn khi nhìn vào sự thật, niềm lo lắng và hi vọng của 1 vị lãnh đạo NN đối với thế hệ trẻ.
- Nắm được trình tự lập luận và NT NL của TG.
2. Thái độ: Tích cực học tập, tu dưỡng ĐĐ để trở thành CN có ích cho ĐN.
3. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đoc- hiểu và PT VB NL về 1 VĐ CN XH.
B. CHUẨN BỊ:
- G: GA; SGK; bảng phụ; phiếu học tập; Cuốn sách “1 góc nhìn của trí thức”, tập 1, NXB Trẻ, thành phố HCM, 2002.
- H: bài soạn.
C. PHƯƠNG PHÁP:
- G: PT; phát vấn; giảng bình;.
- H: hoạt động độc lập; hoạt động nhóm;.
D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:
I. ỔN ĐỊNH LỚP:
II. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- KT sự chuẩn bị của HS.
? Nêu ND, NT chủ yếu của TP “Tiếng nói của văn nghệ”?
* Gợi ý: ND: Văn nghệ nối sợi dây đồng cảm kì diệu giữa nghệ sĩ và bạn đọc thông qua những rung động mãnh liệt, sâu xa của trái tim. Văn nghệ giúp CN được sống phong phú hơn và tự hoàn thiện nhân cách, tâm hồn mình.
- NT: TG PT, KĐ = cách viết vừa chặt chẽ, vừa giàu HA và cảm xúc.
NS: NG: Tiết 102 Văn bản Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới Vũ Khoan A. Mục tiêu: Giúp học sinh. 1. Kiến thức: - Nhận thức được những điểm mạnh, điểm yếu trong tính cách và thói quen của CN VN, yêu cầu phải gấp rút khắc phục điểm yếu, hình thành những đức tính và thói quen tốt khi ĐN đi vào CNH, HĐH trong TK mới. - Thấy được thái độ thẳng thắn khi nhìn vào sự thật, niềm lo lắng và hi vọng của 1 vị lãnh đạo NN đối với thế hệ trẻ. - Nắm được trình tự lập luận và NT NL của TG. 2. Thái độ: Tích cực học tập, tu dưỡng ĐĐ để trở thành CN có ích cho ĐN. 3. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đoc- hiểu và PT VB NL về 1 VĐ CN XH. B. chuẩn bị: - G: GA; SGK; bảng phụ; phiếu học tập; Cuốn sách “1 góc nhìn của trí thức”, tập 1, NXB Trẻ, thành phố HCM, 2002. - H: bài soạn. C. phương pháp: - G: PT; phát vấn; giảng bình;..... - H: hoạt động độc lập; hoạt động nhóm;... D. Tiến trình giờ dạy: I. ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: - KT sự chuẩn bị của HS. ? Nêu ND, NT chủ yếu của TP “Tiếng nói của văn nghệ”? * Gợi ý: ND: Văn nghệ nối sợi dây đồng cảm kì diệu giữa nghệ sĩ và bạn đọc thông qua những rung động mãnh liệt, sâu xa của trái tim. Văn nghệ giúp CN được sống phong phú hơn và tự hoàn thiện nhân cách, tâm hồn mình. - NT: TG PT, KĐ = cách viết vừa chặt chẽ, vừa giàu HA và cảm xúc. III. Bài mới: Vào TK XXI, thanh niên VN chúng ta đã đang và sẽ chuẩn bị những gì cho hành trang của mình. Liệu ĐN ta có thể sánh vai với các cường quốc 5 châu như Bác Hồ đã mong mỏi ngay từ ngày độc lập đầu tiên? 1 trong những lời khuyên, những lời chuyện trò về những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của thanh niên được thể hiện trong bài NL của đồng chí phó thủ tướng Vũ Khoan viết nhân dịp đầu năm 2001. Hôm nay thầy trò chúng ta cùng tìm hiểu VB. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung * HĐ1: Tìm hiểu TG, TP (10 phút). ? Cho biết đôi nét về TG? ? Bài viết ra đời khi nào? ở đâu? ? Bài cần đọc với giọng ntn? - GV đọc mẫu -> HS đọc tiếp. ? Giải nghĩa: hành trang; kinh tế tri thức? * HĐ2: PT VB (25 phút). ? VB được chia làm mấy phần? ND của mỗi phần là gì? ? Luận điểm chính được nêu lên trong lời văn nào? ? Hãy chỉ ra các thông tin của luận điểm (về đối tượng, ND, MĐ tác động)? ? Trọng tâm của luận điểm là gì? ? Theo em, vấn đề quan tâm của TG có cần thiết không? Vì sao? ? Em hiểu gì về TG từ những mối quan tâm này của ông? ? Bài NL này được viết vào thời điểm nào của DT và của LS? ? Vì sao TG tin rằng “trong thời khắc như vậy, ai ai cũng nói tới sự chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới, thiên niên kỉ mới”? ? TG đã nêu những YC khách quan nào cho sự phát triển kinh tế của nước ta? ? Vì sao lại nói đây là YC khách quan? ? Đâu là YC chủ quan cho sự phát triển kinh tế nước ta? ? Vì sao nói đó là YC chủ quan? ? Em hiểu ntn về các khái niệm: giao thoa; hội nhập? ? Theo tác giả, trong sự chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới, cái gì là quan trọng nhất? Vì sao? G Quan sát, chúng ta thấy TG SD những đoạn văn ngắn với nhiều thuật ngữ kinh tế – chính trị. ? Vì sao TG dùng cách lập luận này? ? Hãy nêu TD của cách lập luận này? ? Từ đó, việc chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới được kết luận như thế nào? ? Theo TG, CN VN có những điểm mạnh nào? ? Những điểm mạnh trên có YN gì trong hành trang của người VN khi bước vào TK mới? ? Hãy lấy VD (trong sách, báo, trong LS hoặc đời sống) để minh hoạ cho những biểu hiện tốt đẹp của CN VN? ? Theo TG, CN VN có những điểm yếu nào? ? Những điểm yếu đó gây cản trở gì cho chúng ta khi bước vào TK mới? ? Hãy tìm VD trong đời sống để minh hoạ cho những điều mà TG vừa PT? ? ở đoạn này, cách lập luận của TG có gì đặc biệt? ? TD của cách lập luận này? ? Sự PT của TG nghiêng về điểm mạnh hay điểm yếu? ? Điều đó cho thấy dụng ý gì của TG? ? TG đã nêu những YC nào đối với hành trang của CN VN khi bước vào TK mới? ? Hành trang là những thứ cần mang theo trong cuộc hành trình. Nhưng tại sao trong hành trang của người VN lại có những cái cần vứt bỏ? ? Điều này cho thấy thái độ gì của TG đối với CN và DT mình trước YC của thời đại? G Đó là thái độ yêu nước tích cực của người quan tâm lo lắng đến tương lai của ĐN mình DT mình. G TG cho rằng: khâu đầu tiên, có YN quyết định là hãy làm cho lớp trẻ nhận ra điều đó, quen dần với những thói quen tốt đẹp ngay từ những việc nhỏ nhất. ? Những điều lớp trẻ cần nhận ra là gì? ? Em hiểu những thói quen tốt đẹp ngay từ những việc nhỏ nhất là gì? ? TG đã đặt lòng tin trước hết vào lớp trẻ. Điều này cho thấy TC của TG đối với thế hệ trẻ nước ta ntn? * HĐ3: Tổng kết (3 phút) ? Nêu ND chính của VB? ? Qua bài văn em thấy mình cần phải làm gì? ? Em đã học tập được gì về cách NL của TG? ? Đọc ghi nhớ/SGK/30. - Vũ Khoan là nhà hoạt động chính trị, nhiều năm là thứ trưởng Bộ ngoại giao, Bộ trưởng Bộ thương mại và là Phó thủ tướng chính phủ. - Đọc giọng rõ ràng, mạch lạc, tình cảm, phấn chấn. - HS trả lời các chú thích trong SGK - MB: Câu mở đầu VB: Nêu lên luận điểm chính. - TB: Từ “Tết năm nay” -> “Hội nhập” + Vì sao cần chuẩn bị? + Chuẩn bị cái gì? + Những cái mạnh và cái yếu của CN VN). - KB: Quyết định đầu tiên của thế hệ trẻ VN. - “Lớp trẻ VN.nền kinh tế mới”. - Đối tượng: Lớp trẻ VN. - ND: Nhận ra cái mạnh, cái yếu của CN VN. - MĐ: Rèn những thói quen tốt để bước vào nền kinh tế mới. - Cần thiết. Vì đây là VĐ thời sự cấp bách để chúng ta hội nhập nền kinh tế thế giới, đưa nền kinh tế nước ta tiến lên hiện đại và bền vững. - Là người có tầm nhìn xa trông rộng, lo lắng cho tiền đề của ĐN. - Tết cổ truyền của VN(2001). - Nước ta và cả nhân loại bước vào TK mới và thiên niên kỉ mới. - Nói tới sự chuẩn bị hành trang bước vào TK mới. Vì mùa xuân là thời điểm đầy niềm tin và hy vọng về sự nghiệp và HP của mỗi người và của cả DT. - Vì TK mới thiên niên kỉ mới vừa hứa hẹn vừa thử thách đối với CN trên hành tinh của chúng ta để tạo nên những kì tích mới. - Sự phát triển của KH công nghệ. - Sự giao thoa và hội nhập giữa các nền kinh tế. - Vì đó là hiện thực khách quan đặt ra, sự phát triển tất yếu của đời sống kinh tế thế giới. - Giải quyết 3 mục tiêu: + Thoát khỏi tình trạng đói nghèo. + Đẩy mạnh CNH - HĐH. + Tiếp cận ngay với nền kinh tế tri thức. - Vì đây là YC nảy sinh từ nội bộ nền kinh tế nước ta trước những đòi hỏi mới của thời đại. - CN. Vì lao động của CN luôn là động lực của mọi nền kinh tế. Muốn có nền kinh tế phát triển cao và bền vững, cần trước hết đến yếu tố của CN. - Vì VĐ NL của TG mang ND kinh tế, chính trị của thời hiện đại, liên quan đến nhiều người. - Thông tin nhanh, gọn, dễ hiểu. - Diễn đạt được các thông tin kinh tế mới. - Mỗi người cũng như toàn nhân loại cần khẩn trương chuẩn bị hành trang trước YC phát triển cao của nền kinh tế - Thông minh, nhạy bén với cái mới. - Cần cù, sáng tạo. - Đoàn kết, đùm bọc. - Thích ứng nhanh. - Đáp ứng YC sáng tạo của XH hiện đại. - Nó hữu ích trong 1 nền kinh tế đòi hỏi tinh thần kỉ luật cao. - Thích ứng trong hoàn cảnh chiến tranh bảo vệ ĐN. - Tận dụng được cơ hội đổi mới. - Yếu về kiến thức cơ bản và khả năng thực hành. - Thiếu đức tính tỉ mỉ và kỉ luật lao động. - Thiếu coi trọng quy trình công nghệ. - Đố kị trong làm kinh tế. - Kì thị với kinh doanh, sùng ngoại hoặc bài ngoại, thiếu coi trọng chữ tín. - Khó phát huy trí thông minh. - Không thích ứng với nền kinh tế tri thức. - Không tương tác với nền kinh tế CNH. - Không phù hợp với SX lớn. - Gây khó khăn trong quá trình kinh doanh và hội nhập. - Các luận cứ được nêu song song (Cái manh- cái yếu). - SD thành ngữ và tục ngữ. - Nêu bật cả cái mạnh và cái yếu cảu người VN. - Dễ hiểu đối với nhiều đối tượng bạn đọc. - Nghiêng về chỉ ra điểm yếu. - Muốn mọi người VN không chỉ biết tự hào về những giá trị truyền thống tốt đẹp, mà còn biết băn khoăn lo lắng về những cái yếu kém rất cần được khắc phục của mình - Lấp đầy hành trang = những điểm mạnh, vứt bỏ những điểm yếu. - Hành trang vào TK mới phải là những giá trị hiện đại. Do đó, cần loại bỏ những cái yếu kém, lỗi thời mà người VN mắc phải. - Trận trọng giá trị tốt đẹp của truyền thống, đồng thời phê phán những biểu hiện yếu kém.. - Nhận ra ưu điểm, nhược điểm và biết cách khắc phục. - Những thói quen của nếp sống công nghiệp, từ giờ giấc hiện tại, học tập, làm việc, nghỉ ngơiđến dịnh hướng nghề nghiệp trong tương lai. I. Tìm hiểu TG - TP: 1. TG: - Vũ Khoan là nhà hoạt động chính trị. 2. TP: - Đăng trên tạp chí “Tia sáng” (2001) - in trong tập “1 góc nhìn của tri thức” (2002) 3. Đọc- chú thích: a. Đọc: b. Chú thích: II. PT VB: 1. Kết cấu, bố cục: - 3 phần 2. PT: a. Nêu VĐ: - Nhận ra cái mạnh, cái yếu của người VN. - Rèn luyện thói quen tốt để bước vào nền kinh tế mới. b. Giải quyết VĐ: * Những đòi hỏi của TK mới: - Sự chuẩn bị bản thân CN là quan trọng nhất. * Những điểm mạnh và điểm yếu của người VN: - Các luận cứ nêu song song. - SD thành ngữ và tục ngữ. c. Kết thúc vấn đề: - TG lo lắng, tin yêu và hy vọng thế hệ trẻ VN sẽ chuẩn bị tốt hành trang vào TK mới. III. Tổng kết: 1. ND: 2. NT: 3. Ghi nhớ: IV. Củng cố: G Học xong VB, em nhận thức rõ ràng hơn về những đặc điểm nào trong tính cách CN VN trước YC mới của thời đại? V. Hướng dẫn: - Tìm hiểu thêm về TG. Đọc lại VB và xem bài PT. - Hoàn thành phần luyện tập. - Soạn bài: Các thành phần biệt lập. E. Rút kinh nghiệm: ....
Tài liệu đính kèm: