Giáo án Ngữ văn 9 (3 cột) - Tiết 146 đến 152

Giáo án Ngữ văn 9 (3 cột) - Tiết 146 đến 152

BÀI 29

TIẾT 146. VĂN HỌC.

RÔ-BIN-XƠN NGOÀI ĐẢO HOANG

(TRÍCH RÔ-BIN-XƠN CRU-XÔ)

* MỤC TIÊU BÀI HỌC:

 -Giúp HS hình dung được cuộc sống gian khổ và tinh thần lạc quan của Rô-bin-xơn một mình ngoài đảo hoang bộc lộ gián tiếp qua bức chân dung tự hoạ của nhân vật.

 * CHUẨN BỊ:

 -HS: Đọc bài, soạn.

 -GV: SGK, SGV.

* TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

 

doc 12 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 663Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 (3 cột) - Tiết 146 đến 152", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30
Ngày soạn: 24/3/2008
Ngày dạy: 31/3/2008
BÀI 29
TIẾT 146. VĂN HỌC.
RÔ-BIN-XƠN NGOÀI ĐẢO HOANG
(TRÍCH RÔ-BIN-XƠN CRU-XÔ)
* MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 -Giúp HS hình dung được cuộc sống gian khổ và tinh thần lạc quan của Rô-bin-xơn một mình ngoài đảo hoang bộc lộ gián tiếp qua bức chân dung tự hoạ của nhân vật.
 * CHUẨN BỊ:
 -HS: Đọc bài, soạn.
 -GV: SGK, SGV.
* TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* Hoạt động 1 
(KHỞI ĐỘNG).
-Ổn định lớp:
-Kiểm tra bài cũ:
-Giới thiệu bài:
-Kiểm tra nề nếp, sĩ số, vệ sinh.
-Hỏi: Trình bày về tác giả Lê Minh Khuê? Em có nhận xét gì về nhân vật Phương Định trong bài?
-Đây là lần đầu tiên các em được học về một nhà văn của nước Anh. Anh là một đất nước ở châu Aâu có nền kinh tế phát triển mạnh, một đất nước xinh đẹp; thủ đô Anh được mệnh danh là thành phố sương mù,  Hôm nay, chúng ta sẽ làm quen với một hà văn lỗi lảc đất nước Anh- nhà văn Đi-phô.
-Lớp trưởng báo cáo.
-Trả lời: Chú thích * tr 120 SGK và phần phân tích 2 ở vở.
* Hoạt động 2 
(ĐỌC HIỂU VĂN BẢN)
I.Tìm hiểu chung:
1.tác giả: Đi-phô (1660-1731) là nhà văn nổi tiếng của nước Anh (SGK).
2.Xuất xứ: Tác phẩm sáng tác năm 1719, dưới hình thức tự truyện. Đoạn trích kể về Rô-bin-xơn sống một mình ở đảo hoang khoảng 15 năm.
II.Phân tích văn bản:
1.Bức chân dung tự hoạ của Rô-bin-xơn:
-Cách ăn mặc và trang bị: đều bằng da dê, kỳ dị.
-Diện mạo: 
+Không đến nỗi đen cháy.
+Râu ria cắt tỉa theo kiểu hồi giáo.
Þ Nực cười, kỳ quái.
-Cuộc sống vô cùng khó khăn, thiếu thốn.
2.Tình thần Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang:
-Có tinh thần vượt khó, bất chấp gian khổ.
-Luôn lạc quan, yêu đời.
-Gọi HS đọc chú thích *.
-Gọi HS nêu xuất xứ của văn bản.
-Hướng dẫn HS đọc văn bản: To, rõ, phát âm chuẩn. GV đọc mẫu một đoạn rồi gọi HS đọc.
-Gọi HS đọc chú thích.
-Gọi HS chia bố cục của bài. (xét xem nêú phải tách đoạn cuối cùng của văn bản thành hai đoạn riêng biệt thì nên ngắt ra ở chỗ nào. Tìm bố cục của bài văn và đặt tiêu đề cho từng phần).
* Chuyển ý: Chúng ta sẽ tìm hiểu bức chân dung tự hoạ của Rô-bin-xơn.
-Hỏi: Theo em người kể là ai? Kể theo ngôi thứ mấy? 
-Hỏi: Hãy miêu tả bức chân dung tự hoạ của Rô-bin-xơn qua lời tự thuật của nhân vật?
-Hỏi: Em có nhận xét gì về trang phục, trang bị, diện mạo của Rô-bin-xơn?
-Hỏi: Em hãy nhận xét về cuộc sống của Rô-bin-xơn qua bức chân dung tự hoạ?
* Chuyển ý: Tinh thần của Rô-bin-xơn như thế nào khi sống ngoài đảo hoang? Chúng ta sẽ tìm hiểu phần tiếp theo.
-Hỏi: Mặc dù vậy, khi khắc hoạ bức chân dung tự hoạ của mình, Rô-bin-xơn có lời kể nào than phiền đau khổ không? Qua đó, chứng tỏ điều gì?
-Hỏi: Đặt trường hợp em rơi vào hoàn cảnh như Rô-bin-xơn thì em xử sự như thế nào?
* Chuyển ý: Chúng ta sẽ tìm hiểu phần tổng kết để hiểu được ý nghĩa của văn bản.
.
-HS đọc. 
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-HS đọc.
-HS đọc.
-Trả lời: 
+Phần 1 (mở đầu) trùng với đoạn 1 của văn bản.
+Phần 2 (trang phục của Rô-bin-xơn) gồm đoạn 2 và 3.
+Phần 3 (trang bị của Rô-bin-xơn) từ “quanh người tôi  súng của tôi”.
+Phần 4 (diện mạo của Rô-bin-xơn) đoạn còn lại.
-Trả lời: Kể theo ngôi thứ I, chính tác giả.
-Trả lời: Trang phục (mũ làm bằng da dê; áo bằng da dê dài lưng chừng hai bắp đùi; quần loe bằng da dê; tự tạo đôi ủng). Trang bị (thắt lưng, cưa, rìu con, túi đựng thuốc, đạn, súng, ).
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-Trả lời: Tuỳ ý kiến HS (không nên bi quan, ).
* Hoạt động 3 
(TỔNG KẾT)
III.Tổng kết: 
-Tinh thần lạc quan của Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang.
-Ngôn ngữ kể chuyện với giọng điệu hài hước.
-Hỏi: Qua văn bản, em có nhận xét gì về nội dung và nghệ thuật đoạn trích?
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
* Hoạt động 4 
(CỦNG CỐ, DẶN DÒ)
-Hỏi: Em rút ra bài học gì về ý chí, nghị lực của con người trong cuộc sống?
-Học bài. Chuẩn bị “Tổng kết về ngữ pháp” (soạn các bài tập tr 130 ®134 SGK).
-Trả lời: Luôn lạc quan, yêu đời trong mọi hoàn cảnh; 
TIẾT 147-148. TIẾNG VIỆT.
TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP
* MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 -Giúp HS hệ thống hoá lại các kiến thức đã học từ lớp 6 đến lớp 9 về: Từ loại, cụm từ, thành phần câu, các kiểu câu (các tiết học thiết kế theo hướng hệ thống hoá kiến thức thông qua các hiện tượng cụ thể theo kiểu bài thực hành).
 * CHUẨN BỊ:
 -HS: Đọc bài, soạn.
 -GV: SGK, SGV, bảng con.
* TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* Hoạt động 1 
(KHỞI ĐỘNG).
-Ổn định lớp:
-Kiểm tra bài cũ:
-Giới thiệu bài:
-Kiểm tra nề nếp, sĩ số, vệ sinh.
-Kiểm tra phần chuẩn bị của HS.
-Hai tiết học này, chúng ta sẽ cùng ôn tập lại các kiến thức về tiếng Việt từ lớp 6 đến lớp 9 về từ loại, cụm từ, thành phần câu, các kiểu câu.
-Lớp trưởng báo cáo.
-Tổ trưởng báo cáo.
* Hoạt động 2 
(ÔN TẬP)
A.Từ loại:
I.Danh từ, động từ, tính từ:
1.Xếp các từ theo cột:
-Danh từ: lần, lăng, làng.
-Đông từ: đọc, nghĩ ngợi, phục dịch, đập.
-Tính từ: hay, đột ngột, phải, sung sướng.
2.Điền từ, xác định từ loại:
(c) hay, (b) đọc, (a) lần, (b) nghĩ ngợi, (a) cái lăng, (b) phục dịch, (a) làng; (b) đập, (c) đột ngột, (a) ông giáo, (c) phải, (c) sung sướng.
-Từ nào đứng sau (a) được sẽ là danh từ (hoặc đại từ).
-Từ nào đứng sau (b) được sẽ là động từ.
-Từ nào đứng sau (c) được sẽ là tính từ.
3.Xác định vị trí của danh từ, động từ, tính từ:
-Danh từ có thể đứng sau những, các, một.
-Động từ có thể đứng sau hãy, đã, vừa.
-Tính từ có thể đứng sau rất, hơi, quá.
5.Hiện tượng chuyển loại củ từ:
a.tròn (tính từ) ® động từ.
b.lí tưởng (danh từ) ® tính từ.
c.băn khoăn (tính từ) ® danh từ.
II.Các loại từ khác:
1.Phân loại từ: (yêu cầu HS điền vào bảng)
-Số từ: ba, năm.
-Đại từ: tôi, bao nhiêu, bao giờ, bấy giờ.
-Lượng từ: những.
-Chỉ từ: ấy, đâu.
-Phó từ: đã, mới, đã, đang.
-Quan hệ từ: ở, của, nhưng, như.
-Trự từ: chỉ, cả, ngay, chỉ.
-Tình thái từ: hả.
Thán từ: Trời ơi.
2.Từ chuyên dùng ở cuối câu để tạo câu nghi vấn:
 à, ư, hử, hở, hả,  Chúng thuộc loại tình thái từ.
HẾT TIẾT 147
B.Cụm từ:
1.Tìm danh từ trung tâm và dấu hiệu nhận biết:
a.ảnh hưởng, nhân cách, lối sống (TT). Các dấu hiệu là những lượng từ đứng trước: những, một, một.
b.ngày (TT). Dấu hiệu: những.
c.Tiếng (TT). Dấu hiệu là có thêm những vào trước.
2.Tìm động từ trung tâm và dấu hiệu nhận biết:
a.đến, chạy, ôm (TT). Dấu hiệu: đã, sẽ, sẽ.
b.lên (TT). Dấu hiệu: vừa.
3.Tìm phần trung tâm và các yếu tố phụ đi kèm:
a.Việt Nam, bình dị, Việt Nam, phương Đông, mới, hiện đại (TT). Dấu hiệu: rất. Ở đây các từ: Việt Nam, phương Đông được dùng làm tính từ.
b.êm ả (TT). Dấu hiệu là có thể thêm rất vào phía trước.
c.phức tạp, phong phú, sâu sắc (TT). Dấu hiệu là có thêm rất vào phía trước.
-Gọi HS đọc BT1 (I), xác định yêu cầu. Thực hiện (HĐ nhóm 3 bàn, thực hiện vào bảng con).
-Gọi HS đọc BT2 (I), xác định yêu cầu. Thực hiện (HĐ nhóm 3 bàn, thực hiện vào bảng con).
-Gọi HS đọc BT3 (I), xác định yêu cầu. Thực hiện.
-Gọi HS đọc BT4 (I), về nhà thực hiện.
-Gọi HS đọc BT5 (I), xác định yêu cầu. Thực hiện từng phần. 
* Chuyển ý: Chúng ta sẽ tiếp tục ôn tập về một số từ loại khác.
-Gọi HS đọc BT1 (II), xác định yêu cầu. Thực hiện (HĐ nhóm 3 bàn, thực hiện vào bảng con).
-Gọi HS đọc BT2(II), xác định yêu cầu. Thực hiện.
* Chuyển ý: Chúng ta sẽ thực hiện luyện tập tiếp phần các cụm từ.
-Gọi HS đọc BT1 (B), xác định yêu cầu. Thực hiện (HĐ nhóm 3 bàn, thực hiện vào bảng con).
-Gọi HS đọc BT2 (B), xác định yêu cầu. Thực hiện (HĐ nhóm 3 bàn, thực hiện vào bảng con).
-Gọi HS đọc BT3 (B), xác định yêu cầu. Thực hiện (HĐ nhóm 2 bàn, thực hiện vào bảng con).
-HS đọc, chia nhóm thảo luận. Đại diện nêu ý kiến (như nội dung ghi).
-HS đọc, chia nhóm thảo luận. Đại diện nêu ý kiến (như nội dung ghi).
-HS đọc. Trả lời (như nôïi dung ghi).
-HS đọc.
-HS đọc. Trả lời (như nôïi dung ghi).
-HS đọc, chia nhóm thảo luận. Đại diện nêu ý kiến (như nội dung ghi).
-HS đọc. Trả lời (như nôïi dung ghi).
-HS đọc, chia nhóm thảo luận. Đại diện nêu ý kiến (như nội dung ghi).
-HS đọc, chia nhóm thảo luận. Đại diện nêu ý kiến (như nội dung ghi).
-HS đọc, chia nhóm thảo luận. Đại diện nêu ý kiến (như nội dung ghi).
* Hoạt động 3 
(CỦNG CỐ, DẶN DÒ)
-Xem lại các bài tập. Chuẩn bị “luyện tập viết biên bản” (đọc bài trước).
TIẾT 149. TẬP LÀM VĂN.
LUYỆN TẬP VIẾT BIÊN BẢN
* MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 -Oân lại lí thuyết về đặc điểm và cách viết biên bản.
 -Viết được một loại biên bản hội nghị hoặc một biên bản hội nghị.
* CHUẨN BỊ:
 -HS: Đọc, soạn. -GV: SGK, SGV.
* TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
* Hoạt động 1 (KHỞI ĐỘNG)
 -Kiểm tra nề nếp, sĩ số, vệ sinh.
 -Kiểm tra bài cũ: Hỏi: Trình bày các mục của biên bản? Lời văn của biên bản như thế nào?
 (Trả lời: Phần I ở vở).
 -Giới thiệu bài: Ở tiết trước, các em đã học về văn biên bản. Hôm nay chúng ta sẽ thực hiện luyện tập viết biên bản.
* Hoạt động 2 (LUYỆN TẬP)
 I.Oân lí thuyết:
 -Gọi 2 HS lên bảng: một em trả lời câu hỏi 1, 2 và một em trả lời câu hỏi 3, 4.
 II.Luyện tập: Hướng dẫn HS viết biên bản hội nghị trao đổi kinh nghiệm học tập môn ngữ văn.
 -Gọi HS đọc nội dung ghi chép về hội nghị, thảo luận và rút ra các nhận xét:
 +Nội dung ghi chép đã cung cấp đầy đủ dữ liệu để hình thành một biên bản chưa? Cần thêm bớt những gì?
 +Cách sắp xếp các nội dung đó có phù hợp với một biên bản không? Cần sắp xếp lại như thế nào?
 -Trên cơ sở thả ... à tiêu ngữ.
 +Địa điểm và thời gian hội nghị.
 +Tên biên bản.
 +Thành phần tham dự.
 +Diễn biến và kết quả hội nghị.
 +Thời gian kết thúc, thủ tục ký xác nhận.
 -Hướng dẫn HS làm bài tập 3 trong SGK (biên bản bàn giao nhiệm vụ trực tuần).
 +Thành phần tham dự bàn giao gồm những ai?
 +Nội dung bàn giao như thế nào?
 -Dựa theo kết quả thảo luận, từng HS viết biên bản vào vở BT.
 -GV kiểm tra, theo dõi và uốn nắn những lệch lạc nếu có, giúp đỡ các em HS yếu.
 -Từng cặp trao đổi và kiểm tra cho nhau.
 -GV chọn từ 1 – 2 HS khá đọc kết quả bài tập của mình cho cả lớp nghe.
 -GV tổng kết, rút kinh nghiệm.
* Hoạt động 3 (CỦNG CỐ- DẶN DÒ)
 -Về nhà làm BT “hãy viết biên bản đại hội lớp”. Chuẩn bị “hợp đồng” (đọc bài trước).
TIẾT 150. TẬP LÀM VĂN.
HỢP ĐỒNG
* MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 -Phân tích được đặc điểm, mục đích và tác dụng của hợp đồng.
 -Viết được một đồng đơn giản.
 -Có ý thức cẩn trọng khi soạn thảo hợp đồng và ý thức trách nhiệm với việc thực hiện các điều khoản ghi trong hợp đồng đã được thoả thuận và ký kết.
 * CHUẨN BỊ:
 -HS: Đọc bài, soạn.
 -GV: SGK, SGV.
* TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* Hoạt động 1 
(KHỞI ĐỘNG).
-Ổn định lớp:
-Kiểm tra bài cũ:
-Giới thiệu bài:
-Kiểm tra nề nếp, sĩ số, vệ sinh.
-
-Trong cuộc sống, chúng ta cần phải biết viết biên bản trong hnững trườg hợp cần thiết. Song song đó, hợp đồng cũng quan trọng không kém khi các em bước vào đời làm ăn. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về hợp đồng.
-Lớp trưởng báo cáo.
-
* Hoạt động 2 
(HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI)
I.Đặc điểm của hợp đồng:
Hợp đồng là loại văn bản có tính chất pháp lí ghi lại nội dung thoả thuận về trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi của hai bên tham gia vào giao dịch nhằm đảm bảo thực hiện đúng thoả thuận đã cam kết.
II.Cách làm hợp đồng:
Hợp đồng gồm có các mục sau:
-Phần mở đầu: Quốc hiệu và tiêu ngữ, tên hợp đồng, thời gian, địa điểm, họ tên, chức vụ, địa chỉ của cac bên ký hợp đồng.
-Phần nộidung: Ghi lại nội dung của hợp đồng theo từng điều khoản đã được thống nhất.
-Phần kết thúc: Chức vụ, chữ ký, họ tên của đại diện các bên tham gia ký kết hợp đồng và xác nhận bằng dấu của cơ quan hai bên (nếu có).
*Lời văn của hợp đồng phải chính xác, chặt chẽ.
-Gọi HS đọc thầm “Hợp đồng mua bán SGK”.
-Gọi HS đọc câu a (I), xác định yêu cầu. Thực hiện.
-Gọi HS đọc câu b (I), xác định yêu cầu. Thực hiện.
-Gọi HS đọc câu c (I), xác định yêu cầu. Thực hiện.
-Gọi HS đọc câu d (I), xác định yêu cầu. Thực hiện.
* Chuyển ý: Chúng ta sẽ tìm hiểu về cách làm hợp đồng.
-Gọi HS đọc câu 1 (II), xác định yêu cầu. Thực hiện.
-Gọi HS đọc câu 2 (II), xác định yêu cầu. Thực hiện.
-Gọi HS đọc câu 3 (II), xác định yêu cầu. Thực hiện.
-Gọi HS đọc câu 4 (II), xác định yêu cầu. Thực hiện.
* Chuyển ý: Chúng ta sẽ thực hiện luyện tập tìm hiểu một số tình huống viết hợp đồng.
-HS đọc.
-HS đọc. Trả lời: Vì ho87p5 đồng là cơ sở để các bên tham gia ký kết ràng buộc lẫn nhau, có trách nhiệm thực hiện các điều khoản đã ghi hằm bảo đảm cho công việc thu được kết quả, tránh thiệt hại cho các bên tham gia.
-HS đọc. Trả lời (như nôïi dung ghi).
-HS đọc. Trả lời: Cần phải tuân theo các điều khoản của pháp luật, phù hợp với truyền thống, phải cụ thể, chính xác, các chi tiết phải ghi chính xác, từ ngữ cần đơn giản, 
-HS đọc. Trả lời: Hợp đồng lao động, hợp đồng kinh tế, hợp đồng cung ứng vật tư, hợp đồng mua bán sản phẩm, 
-HS đọc. Trả lời (như nôïi dung ghi).
-HS đọc. Trả lời (như nôïi dung ghi).
-HS đọc. Trả lời (như nôïi dung ghi).
-HS đọc. Trả lời (như nôïi dung ghi).
* Hoạt động 3 
(LUYỆN TẬP)
II.Luyện tập:
Chọn tình huống viết hợp đồng: b, c, e.
-Gọi HS đọc BT1, xác định yêu cầu. Thực hiện (HĐ nhóm 3 bàn, thực hiện vào bảng con).
-Gọi HS đọc BT2, về nhà thực hiện.
-HS đọc, chia nhóm thảo luận. Đại diện nêu ý kiến (như nội dung ghi).
-HS đọc.
* Hoạt động 4 
(CỦNG CỐ, DẶN DÒ)
-Gọi HS đọc ghi nhớ ở SGK.
-Học bài. Chuẩn bị “Bố của Xi-mông”. 
* Câu hỏi soạn: 
Nhận xét về các nhân vật: Xi-mông, Phi-líp, Blăng-sốt.
-HS đọc.
Ký duyệt
TUẦN 31
Ngày soạn: 31/3/2008
Ngày dạy: 07/4/2008
BÀI 30
TIẾT 151-152. VĂN HỌC.
BỐ CỦA XI-MÔNG
(trích)
* MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 -Giúp HS hiểu được Mô-pa-xăng đã miêu tả sắc nét diễn biến tâm trạng của ba nhân vật chính trong văn bản này như thế nào, qua đó giáo dục cho HS lòng thương yêu bè bạn và mở rộng ra lòng yêu thương con người.
 * CHUẨN BỊ:
 -HS: Đọc bài, soạn.
 -GV: SGK, SGV.
* TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* Hoạt động 1 
(KHỞI ĐỘNG).
-Ổn định lớp:
-Kiểm tra bài cũ:
-Giới thiệu bài:
-Kiểm tra nề nếp, sĩ số, vệ sinh.
-Hỏi: Bức chân dung tự hoạ của Rô-bin-xơn như thế nào? Tinh thần của ông ngoài hoang đảo ra sao?
-Ở các lớp dưới các em đã được học một số tác phẩm của các hà văn Pháp: Buổi học cuối cùng, ông Giuốc-đanh mặc lễ phục, đi bộ ngao du. Hôm nay, chúng ta sẽ học một tác phẩm của Mô-pa-xăng, đoạn trích “bố của Xi-mông”.
-Lớp trưởng báo cáo.
-Trả lời: Phần phân tích 1, 2 ở vở.
* Hoạt động 2 
(HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI)
I.Tìm hiểu chung: 
1.Tác giả: Mô-pa-xăng (1850-1893) là nhà văn Pháp nổi tiếng với xu hướng truyện ngắn hiện thực.
II.Phân tích văn bản:
1.Nhân vật Xi-mông:
-Đau đớn, tuyệt vọng là không có bố.
-Ý nghĩ và hành động:
+Bỏ nhà ra bờ sông định tự tử.
+Cử chỉ: hay khóc.
+Nói năng: ấp úng, ngắt quãng không nên lời.
+Tâm trạng: cảm giác uể oải buồn bã.
-Kiêu hãnh, tự tin khi được Bác Phi-líp nhận làm bố: hết cả buồn, đưa con mắt thách thức lũ bạn.
Þ Xi-mông là đứa trẻ nhút nhát, song rất có cá tính, nghị lực.
HẾT TIẾT 151
2.Nhân vật Blăng-sốt:
-Sống trong ngôi nhà nhỏ, quét vôi trắng, sạch sẽ.
-Thái độ với khách: đứng nghiêm nghị như muốn cấm đàn ông bước qua ngưỡng cửa.
-Với con: buồn, nước mắt lã chã tuôn rơi.
Þ Cô là một thiếu phụ xinh đẹp, đức hạnh, cần cảm thông.
3.Nhân vật Phi-líp:
-Khi gặp Xi-mông: đặt tay lên vai em ôn tồn hỏi, nhìn em nhân hậu.
-Trên đường đưa Xi-mông về nhà: nghĩ bụng có thể đùa cợt với cô Blăng-sốt.
-Khi gặp cô Blăng-sốt: hiểu ra là không thể bỡn cợt với cô.
-Khi đối đáp với Xi-mông: nhận làm bố của Xi-mông.
Þ Bác là người nhân hậu, giàu tình thương, đã cứu sống Xi-mông, nhận làm bố của Xi-mông đem lại niềm vui cho em.
-Gọi HS đọc chú thích *.
-Hướng dẫn HS đọc văn bản: To, rõ, phát âm chuẩn, chú ý những đoạn diễn biến tâm trạng và những lời đối thoại. GV đọc mẫu một đoạn rồi gọi HS đọc. 
-Gọi HS đọc chú thích.
-Gọi HS chia bố cục của bài. Nêu ý chính của mỗi đoạn (gợi ý ở câu 1 đọc hiểu văn bản SGK).
-Hỏi: Em hãy kể tên các nhân vật trong đoạn trích?
* Chuyển ý: Sau đây chúng ta sẽ tìm hiểu về nhân vật Xi-mông.
-Hỏi: Tâm trạng của Xi-mông là tâm trạng gì? Tại sao Xi-mông lại có tâm trạng ấy?
-Hỏi: Nỗi đau ấy được khắc hoạ như thế nào qua cách nghĩ, cách nói năng, tâm trạng?
-Hỏi: Khi gặp bác Phi-líp, tâm trạng Xi-mông thay đổi như thế nào?
-Hỏi: nêu cảm nhận của em về nhân vật Xi-mông?
* Chuyển ý: Cô Blăng-sốt là người thế nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu phần tiếp theo.
-Hỏi: Tác giả đã giới thiệu nhân vật Blăng-sốt qua những nét cụ thể nào? (nơi ở, thái độ với khách, nỗi lòng với con).
-Hỏi: Có ý kiến cho rằng cô Blăng-sốt là người hư hỏng, xấu xa. Nhưng có ý kiến lại cho rằng cô là người tốt nhưng trót lầm lỡ mà thôi. Ý kiến của em như thế nào? Thái độ của bản thân em đối với nhân vật này ra sao? (HĐ nhóm 2 bàn).
* Chuyển ý: Bác Phi-líp là người như thế nào? Phần phân tích tiếp theo sẽ gíp chúng ta hiểu được vấn đề ấy.
-Hỏi: Hãy nêu nhận xét của em về bác Phi-líp khi gặp Xi-mông?
-Hỏi: Tâm trạng của bác khi trên đường đưa Xi-mông về nhà ra sao?
-Hỏi: Khi gặp cô lăng-sốt, tâm trạng thái độ của bác có thay đổi không? Vì sao?
-Hỏi: Lúc đối đáp với Xi-mông thì thế nào?
-Hỏi: Nêu cảm nhận chung của em về bác Phi-líp?
-Hỏi: Trong câu chuyện này, ai là người đáng thương, ai là người đáng trách? Vì sao?
* Chuyển ý: Chúng ta sẽ tìm hiểu phần chú thích để thấy được ý nghĩa của văn bản đã giáo dục chúng ta.
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS đọc.
-Trả lời: 4 đoạn (đoạn 1: từ đầu  khóc hoài; đoạn 2: tiếp theo  ông bố; đoạn 3: tiếp theo  rất nhanh; đoạn 4: phần còn lại).
-Trả lời: Xi-mông, Blăng-sốt, hi-líp.
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-HS đọc, chia nhóm thảo luận. Đại diện nêu ý kiến: Cô là người tốt.
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-Trả lời: Tất cả đều đáng thương, là người tốt (trừ một số bạn trong lớp học của Xi-mông).
* Hoạt động 3 
(TỔNG KẾT)
III.Tổng kết: 
-Văn bản nhắc nhở chúng ta về lòng thương yêu bè bạn, thương yêu con người, sự thông cảm với những nỗi đau hoặc lầm lỡ của người khác.
-Thành công trong nghệ thuật diễn biến tâm trạng nhân vật.
-Hỏi: Văn bản nhắc nhở chúng ta điều gì trong cuộc sống?
-Hỏi: Nét đặc sắc trong nghệ thuật của văn bản là gì?
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
* Hoạt động 4 
(CỦNG CỐ, DẶN DÒ)
-Hỏi: Hãy nêu bài học kinh nghiệm sau khi học qua văn bản?
-Học bài. Chuẩn bị “Ôn tập về truyện” (soạn các câu hỏi từ 1 ® 6 tr 144, 145 SGK). 
-Trả lời: Giúp đỡ, thông cảm cho người có hoà cảnh khó khăn, bạn bè cùng lớp, 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_3_cot_tiet_146_den_152.doc