Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 106: Chó sói và Cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông Ten

Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 106: Chó sói và Cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông Ten

A. MỤC TIÊU: Giúp học sinh.

1. Kiến thức:

 - TG đoạn NL VH đã dùng biện pháp SS 2 hình tượng con cừu và con chó sói trong thơ ngụ ngôn của La-Phông-Ten với những dòng viết của nhà động vật học Buy-Phông cũng viết về 2 con vật ấy nhằm làm nổi bật đặc trưng của sáng tác văn chương NT: in đậm dấu ấn cách nhìn, cách nghĩ riêng của nghệ sĩ.

2. Thái độ:

 - Tích cực học tập, tu dưỡng ĐĐ để trở thành CN có ích cho ĐN.

3. Kĩ năng:

 - Rèn kĩ năng đoc-hiểu VB NL văn chương.

 - Rèn kĩ năng tìm, PT luận điểm, luận chứng trong văn NL, SS cách viết của nhà văn và nhà KH về cùng một đối tượng.

B. CHUẨN BỊ:

 - G: GA; SGK; bảng phụ; phiếu học tập; ảnh chân dung La-Phông-Ten, 1 số bản dịch các bài thơ của ông.

 - H: bài soạn.

C. PHƯƠNG PHÁP:

 - G: PT; phát vấn; giảng bình;.

 - H: hoạt động độc lập; hoạt động nhóm;.

 

doc 3 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 653Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 106: Chó sói và Cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông Ten", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 
NG: 
Tiết 106
Văn bản
Chó sói và Cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông Ten
Hi-pô-lít-ten
A. Mục tiêu: Giúp học sinh.
1. Kiến thức: 
 - TG đoạn NL VH đã dùng biện pháp SS 2 hình tượng con cừu và con chó sói trong thơ ngụ ngôn của La-Phông-Ten với những dòng viết của nhà động vật học Buy-Phông cũng viết về 2 con vật ấy nhằm làm nổi bật đặc trưng của sáng tác văn chương NT: in đậm dấu ấn cách nhìn, cách nghĩ riêng của nghệ sĩ.	
2. Thái độ: 
 - Tích cực học tập, tu dưỡng ĐĐ để trở thành CN có ích cho ĐN.
3. Kĩ năng: 
 - Rèn kĩ năng đoc-hiểu VB NL văn chương. 
 - Rèn kĩ năng tìm, PT luận điểm, luận chứng trong văn NL, SS cách viết của nhà văn và nhà KH về cùng một đối tượng.
B. chuẩn bị: 
 - G: GA; SGK; bảng phụ; phiếu học tập; ảnh chân dung La-Phông-Ten, 1 số bản dịch các bài thơ của ông...
 - H: bài soạn. 
C. phương pháp: 
 - G: PT; phát vấn; giảng bình;...
 - H: hoạt động độc lập; hoạt động nhóm;...
D. Tiến trình giờ dạy:
I. ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ: 
 - KT sự chuẩn bị của HS.
 ? Hãy nêu thông điệp mà phó thủ tướng Vũ Khoan gửi tới thế hệ trẻ trong VB “Chuẩn bị hành trang vào TK mới”?
 ? Để gửi gắm thông điệp, TG đã rất thành công trong việc SD NT NL. Hãy chứng minh?
 * Gợi ý: Chuẩn bị hành trang bước vào TK mới, thế hệ trẻ VN cần nhìn rõ cái mạnh, cái yếu của người VN, rèn luyện cho mình những thói quen và đức tính tốt.
 - Để đưa ĐN đi lên, chúng ta cần phát huy những điểm mạnh, khắc phục những điểm yếu, hình thành những thói quen toot ngay từ những việc nhỏ.
 - TG SD các thuật ngữ KT – CT và nhiều thành ngữ, tục ngữ; các luận cứ được nêu //.
III. Bài mới:
 Ai chẳng biết chó sói hung dữ, ranh ma, xảo quyệt. Còn cừu là loài vật ăn cỏ hiền lành, chậm chạp, yếu ớt, thường là mồi ngon của chó sói. Nhưng dưới ngòi bút của 1 nhà KH, và 1 nhà thơ những con vật này lại được nhìn nhận rất khác nhau. Sự khác nhau đó ntn? Vì sao lại có sự khác nhau đó, thầy trò chúng ta cùng đi tìm hiểu VB “Chó sói và Cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông ten”
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
* HĐ1: Giới thiệu TG-TP (15 phút)
? Em hãy cho biết đôi nét về TG?
? VB được trích từ đâu?
G Đọc to, rõ ràng, mạch lạc. Còn đoạn thơ thì đọc diễn cảm, rõ lời nhân vật -> đọc mẫu -> HS đọc tiếp.
? Hãy giới thiệu về La-Phông-Ten và Buy Phông?
* HĐ2: PT VB (20 phút)
? VB chia làm mấy phần? ND của các phần?
G Chúng ta cần chú ý là toàn bộ VB là NL, trích đoạn “Chó sói và cừu non” cũng nằm trong mạch của bài.
? Vì sao bài văn này được gọi là VB NL?
? Vì sao lại nói đây là VB NL VH?
G Đây là lời bàn về đặc điểm sáng tạo NT của La Phông Ten qua hình tượng chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của ông.
? Dưới con mắt của Buy-Phông cừu là con vật ntn?
 ? NX của Buy-Phông về cừu như vậy có đáng tin cậy không? Vì sao?
? Hãy PT giọng buồn rầu và dịu dàng của con cừu con trong đoạn thơ đầu VB?
? Qua con mắt của La-Phông-Ten cừu còn có những đặc tính nào khác?
G Cừu có sợ sệt nhưng không đần độn. Sắp bị sói ăn thịt mà cừu vẫn dịu dàng, rành mạch đáp lời sói.
- Không phải cừu không ý thức được tình huống bất tiện của mình mà thể hiện tình mẫu tử cao đẹp, là sự chịu đựng tự nguyện, sự hi sinh của cừu mẹ cho con bất chấp hiểm nguy.
? La-Phông-Ten đã đề cập đến khía cạnh nào của cừu?
G Có thể nói, hình tượng cừu trong thơ ngụ ngôn của La-Phông-Ten còn ngụ ý về tình mẫu tử và đức hi sinh của người mẹ trong cuộc đời. Đúng như Hi-Pô-Lít Ten đã nói: “La-Phông-Ten đã động lòng thương cảm với bao nỗi buồn rầu và tốt bụng như thế”
? Tình cảm của La-Phông-Ten đối với loài vật này ntn?
 G TG kết hợp cái nhìn khách quan và cảm xúc chủ quan
- Tạo được HA vừa chân thực vừa xúc động về con vật này.
- Đ1: từ đầu -> “tốt bụng như thế” Hình tượng cừu dưới ngòi bút của Buy Phông và La - Phông - Ten.
- Đ2: tiếp theo -> “chết rồi thì vô dụng” - Hình tượng sói dưới ngòi bút của Buy Phông và La - Phông- Ten.
- Đ3: phần còn lại - Lời bình luận của tác giả về hai cách nhìn trên
- Gọi là VB NL vì bài được viết theo phương thức lập luận.
- Vì đối tượng NL là TP VH.
- Đần độn, sợ sệt, thụ động, không biết trốn tránh hiểm nguy.
- Đáng tin. Vì Buy Phông đã dựa trên những hoạt động bản năng của cừu do trực tiếp QS được để NX.
- Khi bị sói “gầm” lên đe doạ về “tội khuấy nước phía trên nguồn” và “nói xấu ta năm ngoái”, cừu non không dám cãi lại vì oan ức, mà chỉ 1 mực gọi sói là “bệ hạ”, nhẹ nhàng và nhẫn nhục xin sói “nguôi giận” mà xét lại rằng mình là kể hèn, còn “đang bú mẹ”. 
- Dịu dàng, thân thương, tốt bụng, giàu tình cảm, có sự chịu đựng tự nguyện và sự hi sinh.
- La-Phông-Ten đã động lòng thương cảm với nỗi buồn rầu và tốt bụnh như thế.
I. Giới thiệu TG-TP:
1. TG:
- Hi-pô-lit Ten (1828 - 1893), là nhà triết gia, sử gia, nhà nghiên cứu VH Pháp.
2. TP:
- Trích chương II, phần 2 của công trình nghiên cứu La-Phông-Ten và thơ ngụ ngôn của ông (1853).
3. Đọc- chú thích:
a. Đọc:
b. Chú thích:
II. PT VB:
1. Kết cấu, bố cục:
- Bố cục: 3 phần.
2. PT:
a. Hình tượng cừu qua cái nhìn của Buy- Phông và La-Phông-Ten:
- Buy-Phông chỉ ra và mô tả những đặc tính tự nhiên của cừu.
- La-Phông-Ten chỉ ra đời sống tâm hồn của cừu.
IV. Củng cố: G Khái quát lại toàn bài.
V. Hướng dẫn: - Tìm hiểu thêm về TG. Đọc lại VB và xem bài PT.
 - Soạn tiết 2 – 2 ND còn lại. 
E. Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doc106-CHO SOI VA CUU TRONG THO NGU NGON CUA LA PHONG TEN.doc