Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 108: Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí

Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 108: Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS.

1. Kiến thức: Nắm được 1 kiểu bài NL XH: NL về 1 vấn đề tư tưởng, đạo lí.

2. Thái độ: Học tập nghiêm túc, sôi nổi.

3. Kĩ năng: Nhận diện và rèn luyện kĩ năng viết 1 VB NL XH về vấn đề tư tưởng, đạo lí.

B. CHUẨN BỊ:

 - G: GA; SGK; bảng phụ; phiếu học tập;.

 - H: bài soạn;.

C. PHƯƠNG PHÁP:

 - G: PT; phát vấn; quy nạp thực hành;.

 - H: hoạt động độc lập; hoạt động nhóm;.

D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:

I. ỔN ĐỊNH LỚP:

II. KIỂM TRA BÀI CŨ:

 - Kiểm tra vở soạn của HS.

III. NỘI DUNG BÀI MỚI:

 Trong văn NL XH, bên cạnh NL về 1 sự việc, hiện tượng trong đời sống còn có NL về 1 tư tưởng, đạo lí. Vậy thế nào là NL về 1 tư tưởng, đạo lí? YC về ND và HT ra sao? Tiết học hôm nay thầy trò chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu.

 

doc 3 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 849Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 108: Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 
NG: 
 Tiết 108
Tập làm văn
Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS.
1. Kiến thức: Nắm được 1 kiểu bài NL XH: NL về 1 vấn đề tư tưởng, đạo lí.
2. Thái độ: Học tập nghiêm túc, sôi nổi.
3. Kĩ năng: Nhận diện và rèn luyện kĩ năng viết 1 VB NL XH về vấn đề tư tưởng, đạo lí.
B. chuẩn bị: 
 - G: GA; SGK; bảng phụ; phiếu học tập;...
 - H: bài soạn;...
C. phương pháp: 
 - G: PT; phát vấn; quy nạp thực hành;...
 - H: hoạt động độc lập; hoạt động nhóm;...
D. Tiến trình giờ dạy:
I. ổn định lớp: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
 - Kiểm tra vở soạn của HS.
III. nội dung Bài mới: 
 Trong văn NL XH, bên cạnh NL về 1 sự việc, hiện tượng trong đời sống còn có NL về 1 tư tưởng, đạo lí. Vậy thế nào là NL về 1 tư tưởng, đạo lí? YC về ND và HT ra sao? Tiết học hôm nay thầy trò chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
* HĐ1: Tìm hiểu bài NL về 1 VĐ tư tưởng, đạo lí (20 phút)
? Đọc VB “Tri thức là sức mạnh”.
? VB trên bàn về VĐ gì?
? VB có thể chia làm mấy phần?
G TG nêu 2 VD để chứng minh tri thức là sức mạnh: 
+ Nêu tri thức có thể cứu 1 cái máy khỏi số phận 1 đống phế liệu
+ Bác Hồ đã thu hút nhiều nhà tri thức lớn theo Người tham gia đóng góp cho cuộc KC chống thực dân Pháp và Mĩ thành công.
? MQH của chúng với nhau ntn?
? Đánh dấu các câu mang luận điểm chính trong bài?
? Các luận điểm ấy đã diễn đạt rõ ràng, dứt khoát ý kiến của người viết chưa?
? VB trên đã SD phép lập luận nào là chính?
? Cách lập luận trên có thuyết phục không?
? Vây, bài NL về 1 VĐ tư tưởng, đạo lí khác với bài NL về 1 sự việc, hiện tượng đời sống ntn?
? Em hiểu ntn là một bài văn NL về 1 VĐ tư tưởng, đạo lí?
? Đọc ghi nhớ/SGK?
? Ghi nhớ gồm mấy ý? Đó là những ND gì?
* HĐ2: Luyện tập (20 phút)
? Đọc VB “Thời gian là vàng”?
? VB trên thuộc loại NL nào?
? VB bàn về VĐ gì?
? Chỉ ra các luận điểm chính của bài văn?
? Phép lập luận nào được SD chủ yếu trong bài văn này? 
? Cách lập luận trong bài có sức thuyết phục không?
- Đọc -> 2HS 1 nhóm thảo luận câu hỏi ở SGK trong 1 phút.
- VB bàn về giá trị của tri thức KH và vai trò của người tri thức trong sự phát triển của XH.
- MB: Đoạn 1 (Nêu vấn đề)
- TB: Giải quyết VĐ (đoạn 2+3)
+ Đ2: Luận điểm “Tri thức đúng là sức mạnh” (chứng minh?).
+ Đ3: Luận điểm “Tri thức cũng là sức mạnh của CM” (chứng minh?).
- KB: Đoạn cuối (Phê phán một số người không biết quý trọng tri thức, SD không đúng chỗ.
- MQH chặt chẽ, cụ thể.
1. Nhà KH người Anh Phơ-răng-xít- Bê-cơn (TK XVI – XVII) đã nói 1 câu nổi tiếng: “Tri thức là sức mạnh”.
2. Sau này Lê-nin, 1 người thầy của CM vô sản thế giới, lại nói cụ thể hơn: “Ai có tri thức thì người ấy có được sức mạnh”.
3. Đó là 1 tư tưởng rất sâu sắc.
4. Tuy vậy, không phải ai cũng hiểu được tư tưởng ấy. (khái quát cho đoạn 4).
5. Tri thức là sức mạnh.
6. Rõ ràng, người có tri thức thâm hậu có thể làm được những việc mà nhiều người khác không làm nổi.
7. Thử hỏi, nếu không biết cách chữa thì cỗ máy kia có thể thoát khỏi số phận trở thành đống phế liệu được không!?
8. Tri thức cũng là sức mạnh của CM.
9. Tri thức có sức mạnh to lớn như thế nhưng đáng tiếc là còn không ít người chưa biết quý trọng tri thức.
10. Họ không biết rằng, muốn biến nước ta thành 1 quốc gia giàu mạnh, công =, dân chủ, văn minh, sánh vai cùng các nước trong khu vực và thế giới cần phải có biết bao nhà trí thức tài năng trên mọi lĩnh vực!
- Các luận điểm trên đã diễn đạt được rõ ràng, dứt khoát ý kiến của người viết. Các luận điểm đó đã tô đậm, nhấn mạnh được 2 ý:
+ Tri thức là sức mạnh.
+ VT to lớn của người trí thức trên mội lĩnh vực của đời sống.
- Có. 
+ Bài dùng sự thực thực tế để nêu 1 VĐ tư tưởng, phê phán tư tưởng không biết trọng tri thức, dùng sai MĐ.
+ Vì đã giúp cho người đọc nhận thức được VT của tri thức và người tri thức đối với sự tiến bộ của XH.
Bài NL về
1 sự việc,
hiện tượng, đời sống
Bài Nl về Vấn Đề
tư tưởng, đạo lí
- Xuất phát từ thực tế sự việc, hiện tượng đời sống để khái quát thành một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
- Bắt đầu từ 1 tư tưởng, đạo lí, sau đó dùng lập luận giả thích, CM, PT để làm sáng tỏ các tư tưởng, đạo lí đó -> thuyết phục người đọc nhận thức đúng vấn đề tư tưởng, đạo lí đó.
- Đọc -> 2HS 1 nhóm thảo luận câu hỏi trong 1 phút.
- VB thuộc loại nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
- VB bàn về giá trị của thời gian
- Các luận điểm chính: + Thời gian là sự sống.
 + Thời gian là thắng lợi.
 + Thời gian là tiền.
 + Thời gian là tri thức.
- Phép lập luận chủ yếu của VB là phân tích và CM. 
- Cách lập luận ấy có sức thuyết phục vì giản dị, dễ hiểu. Sau mỗi luận điểm là 1 dẫn chứng chứng minh thuyết phục cho giá trị của thời gian.
I. Tìm hiểu bài NL về 1 VĐ tư tưởng, đạo lí:
1. VD:
- VB “Tri thức là sức mạnh”.
2. PT:
3. NX:
- VB bàn về giá trị của tri thức KH và vai trò của người tri thức trong sự phát triển của XH.
- VB SD phép lập luận CM.
4. Ghi nhớ/SGK:
II. Luyện tập:
IV. Củng cố: ? Thế nào là bài NL về 1 VĐ tư tưởng, đạo lí?
 ? Nêu YC về ND và HT của kiểu bài NL về 1 VĐ tư tưởng, đạo lí? 
V. Hướng dẫn: - Xem lại lí thuyết và hoàn thành bài tập.
 - Soạn bài: Liên kết câu và lên kết đoạn văn.
E. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • doc108-NL VE 1 VD TU TUONG, DAO LI.doc