Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 110: Liên kết câu và liên kết đoạn văn

Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 110: Liên kết câu và liên kết đoạn văn

NS:

NG: Tiết 110

Tập làm văn

Liên kết câu và liên kết đoạn văn

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS.

1. Kiến thức:

 - Ôn tập và củng cố những kiến thức đã học về liên kết câu, liên kết ĐV.

2. Thái độ:

 - Học tập nghiêm túc, sôi nổi.

3. Kĩ năng:

 - Rèn luyện kĩ năng PT và SD phương tiện liên kết câu, liên kết ĐV, liên kết VB.

B. CHUẨN BỊ:

 - GV: GA; SGK; bảng phụ; phiếu học tập;.

 - HS: bài soạn;.

C. PHƯƠNG PHÁP:

 - GV: PT; phát vấn; quy nạp thực hành;.

 - HS: hoạt động độc lập; hoạt động nhóm;.

D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:

I. ỔN ĐỊNH LỚP:

II. KIỂM TRA BÀI CŨ:

 Kiểm tra vở soạn của HS.

 ? Nêu YC về ND và HT của liên kết câu và liên kết DDV?

 * Gợi ý: Về ND: Các ĐV phải phục vụ chủ đề chung của VB, các câu phải phục vụ chủ đề của ĐV (liên kết chủ đề).

 + Các ĐV và các câu phải được sắp xếp theo 1 trình tự hợp lí, lô gíc.

 - HT: Các câu và các ĐV có thể được liên kết với nhau = 1 số biện pháp:

 + Lặp lại ở câu đứng sau từ ngữ đã có ở câu trước (phép lặp từ ngữ).

 + SD ở câu đứng sau các từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc cùng trường liên tưởng với từ ngữ đã có ở câu trước (phép đồng nghĩa, trái nghĩa và liên tưởng).

 + SD ở câu đứng sau các từ ngữ có TD thay thế các từ ngữ đã có ở câu trước (phép thế).

 + SD ở câu đứng sau các từ ngữ biểu thị QH với câu trước (phép nối).

 

doc 3 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 860Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 110: Liên kết câu và liên kết đoạn văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 
NG: 
 Tiết 110
Tập làm văn
Liên kết câu và liên kết đoạn văn
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS.
1. Kiến thức: 
 - Ôn tập và củng cố những kiến thức đã học về liên kết câu, liên kết ĐV.
2. Thái độ: 
 - Học tập nghiêm túc, sôi nổi.
3. Kĩ năng: 
 - Rèn luyện kĩ năng PT và SD phương tiện liên kết câu, liên kết ĐV, liên kết VB.
B. chuẩn bị: 
 - GV: GA; SGK; bảng phụ; phiếu học tập;...
 - HS: bài soạn;...
C. phương pháp: 
 - GV: PT; phát vấn; quy nạp thực hành;...
 - HS: hoạt động độc lập; hoạt động nhóm;...
D. Tiến trình giờ dạy:
I. ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ: 
 Kiểm tra vở soạn của HS.
 ? Nêu YC về ND và HT của liên kết câu và liên kết DDV?
 * Gợi ý: Về ND: Các ĐV phải phục vụ chủ đề chung của VB, các câu phải phục vụ chủ đề của ĐV (liên kết chủ đề).
 + Các ĐV và các câu phải được sắp xếp theo 1 trình tự hợp lí, lô gíc.
 - HT: Các câu và các ĐV có thể được liên kết với nhau = 1 số biện pháp:
 + Lặp lại ở câu đứng sau từ ngữ đã có ở câu trước (phép lặp từ ngữ).
 + SD ở câu đứng sau các từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc cùng trường liên tưởng với từ ngữ đã có ở câu trước (phép đồng nghĩa, trái nghĩa và liên tưởng).
 + SD ở câu đứng sau các từ ngữ có TD thay thế các từ ngữ đã có ở câu trước (phép thế).
 + SD ở câu đứng sau các từ ngữ biểu thị QH với câu trước (phép nối).
III. nội dung Bài mới: 
 Tiết học hôm nay các em sẽ được ôn tập lại kiến thức về liên kết câu và liên kết ĐV. Đồng thời, các em còn được làm quen với các phép liên kết câu, liên kết ĐV khác mà tiết trước các em chưa được làm quen.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
* HĐ1: Luyện tập (5 phút)
G Treo bảng phụ.
- Cây đa cổ thụ ở đầu làng 4 mùa tươi tốt. Không hiểu sao cá chết trắng cả ao. Con bò bỗng ngẩng lên ngơ ngác.
? Tại sao phải liên kết câu, liên kết ĐV?
? Có những cách liên kết câu, liên kết ĐV nào? Dấu hiệu nhận biết chúng ra sao?
* HĐ2: Luyện tập (30 phút)
? Nêu YC bài tập?
G ĐV a có 3 câu: Câu 1 liên kết với câu 2 = phép lặp từ ngữ. Câu 3 liên kết với câu 2 = phép thế và = những từ ngữ cùng trường liên tưởng với “trường học” (thầy giáo, học trò, cán bộ). Và vì câu 3 là câu mở đầu 1 ĐV nên có thể coi sự liên kết giữa câu 3 với câu 2 là liên kết giữa 2 ĐV.
? Nêu YC bài tập?
? Nêu YC bài tập?
G Gợi ý: Muốn làm được bài này các em phải nắm chắc phần liên kết ND ở phần ghi nhớ.
- Chúng ta xem các câu ở ĐV a có thể hiện 1 chủ đề chung không?
- Hướng sửa: thêm 1 số câu, cụm từ để tạo ra 1 chủ đề chung và viết lại ĐV cho trọn vẹn.
G Gợi ý: Các em cần xem sự việc nêu trong các câu có hợp lí không?
- Hướng sửa: Thay đổi lại trật tự các câu, có thể thêm 1 số từ ngữ để làm rõ mạch lạc giữa các câu.
? Nêu YC bài tập?
G Gợi ý: Muốn làm được bài này các em phải nắm chắc phần liên kết ND ở phần ghi nhớ.
G Gọi ý: Các em xem từ “văn phòng” và từ “hội trường” có cùng nghĩa với nhau trong trường hợp này không?
- Đọc VD -> 2 HS 1 nhóm thảo luận -> trả lời = miệng.
- Các câu trong ĐV phải liên kết với nhau thì ta mới có 1 ĐV hoàn chỉnh. Nếu các câu không liên kết với nhau thì ta chỉ có những câu rời rạc, không liền mạch.
- Nếu tách riêng từng câu thì mỗi câu đều đúng ngữ pháp và có YN, nhưng khi đặt cạnh nhau thì chúng trở lên hỗn độn, rời rạc.
- Tương tự như vậy, các ĐV cũng phải liên kết với nhau thì mới có thể tạo nên 1 VB hoàn chỉnh.
- Liên kết ND: Các câu trong ĐV phải tập trung làm rõ chủ đề của ĐV.
+ Dấu hiệu nhận biết: trình tự sắp xếp các câu hợp lô gic.
- Liên kết HT: đây là 1 biểu hiện của liên kết ND (trình tự sắp xếp các câu hợp lí).
- Dấu hiệu nhận biết: các phép liên kết (nối, lặp, thế, liên tưởng,..).
- 1 bàn 1 nhó thảo luận 1 phút -> ghi ra bảng học tập rồi đại diện trình bày.
a. Phép liên kết câu: lặp từ vựng (Trường học).
- Liên kết ĐV: phép thế “như thế” thay thế cho câu “Về mọi mặt, trường học của chúng ta phải hơn hẳn trường học của thực dân và PK”.
b. Phép liên kết câu: lặp từ vựng (văn nghệ).
- Liên kết ĐV: phép lặp: sự sống; văn nghệ.
c. Phép liên kết câu: phép lặp (thời gian; CN).
d. Phép liên kết câu: SD từ trái nghĩa (yếu đuối - mạnh; hiền lành - ác).
- 1 HS lên bảng làm.
- Các cặp từ ngữ trái nghĩa theo YC chủ đề:
+ (Thời gian) Vật lí - (Thời gian) Tâm lí.
+ Vô hình - hữu hình.
+ Giá lạnh - nóng bỏng.
+ Thẳng tắp - hình tròn.
+ Đều đặn - lúc nhanh lúc chậm.
- 1 bàn 1 nhóm thảo luận 1 phút - > trả lời = miệng. 
a. Lỗi: ý các câu tản mạn, mỗi câu nói đén 1 đối tượng không tập trung làm rõ chủ đề đoạn.	
- Sửa: “Cắm đi 1 mình trong đêm. Trận địa đại đội 2 của anh ở phía bãi bồi bên 1 dòng sông. Anh chợt nhớ hồi đầu mùa lạc 2 bố con anh cùng viết đơn xin ra mặt trận. Bây giờ, mùa thu hoạch lạc đã vào trận cuối”.
b. Lỗi: trật tự sắp xếp các câu không hợp lí (trật tự các sự việc không hợp lí: trước “chồng chết” sau lại còn “hầu hạ chồng”. -> Lỗi về liên kết HT.
- Sửa: Thêm trạng ngữ chỉ thời gian vào câu 2 để làm rõ MQH giữa các sự kiện. VD: “Năm 19 tuổi chị đẻ đứa con trai, sau đó chồng mắc bệnh, ốm liền trong 2 năm rồi chết.Suốt 2 năm anh ốm nặng, chị làm quần quật phụng dưỡng cha mẹ chồng, hầu hạ chồng, bú mớm cho con. Có những ngày ngắn ngủi cơn bệnh tạm lui, chồng chị yêu thương chị vô cùng.”
- 1 bàn 1 nhóm thảo luận 1 phút - > trả lời = miệng. 
a. Lỗi: dùng từ ở câu 2 và câu 3 không thống nhất.
- Sửa: thay đại từ “nó” = đại từ “chúng” (“nó”: số ít; “chúng”: số nhiều – và vì sau “nó” đã có đại từ “chúng”).
b. Lỗi: Từ “văn phòng” và từ “hội trưiờng” không cùng nghĩa với nhau trong trường hợp này.
- Sửa: Thay từ “hội trường” của câu 2 = từ “văn phòng”.
I. Lí thuyết:
II. Luyện tập:
 Bài 1:
- Chỉ ra các phép liên kết câu và liên kết ĐV.
Bài 2:
- Tìm các cặp từ trái nghĩa.
Bài 3:
- Chỉ ra các lỗi về liên kết ND -> cách sửa.
Bài 4:
IV. Củng cố: 
 G Khái quát lại ND bài học.
V. Hướng dẫn: 
 - Xem lại lí thuyết ở tiết 1 và hoàn thành bài tập.
 - Soạn bài: Mùa xuân nho nhỏ – tiết 1.
E. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • doc110-LIEN KET CAU VA LIEN KET DOAN VAN.doc