Hệ thống một số câu hỏi ôn thi vào lớp 10 môn Ngữ Văn

Hệ thống một số câu hỏi ôn thi vào lớp 10 môn Ngữ Văn

HỆ THỐNG MỘT SỐ CÂU HỎI ÔN THI VÀO LỚP 10 MÔN NGỮ VĂN.

 * HOC KI I.

III.THƠ HIỆN ĐẠI:

 1- Đồng chí (Chính Hữu).

Câu 1 :

 Theo em vì sao nói : Đồng chí của Chính Hữu đã mở ra một khuynh hướng sáng tác mới về anh bộ đội trong thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Pháp”

Cõu 2: So sỏnh hỡnh ảnh người lính cách mạng qua hai bài thơ “Đồng chí” và “Tiểu đội xe không kính”. Đồng chí (Chớnh Hữu) và Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật) là hai bài thơ tiêu biểu viết về đề tài người lính cách mạng trong hai thời kỳ chống Phỏp và chống Mỹ. So sỏnh hỡnh ảnh người lính cách mạng ở hai bài thơ này.

Câu 3:

 Sự gặp gỡ về tâm hồn của những người đồng chí qua 2 câu thơ:

 - Đầu súng trăng treo (Đồng chí-Chính Hữu)

 - Vầng trăng thành tri kỷ (Ánh trăng-Nguyễn Duy)

 Câu 4

 Phân tích vẻ đẹp và ý nghĩa của những hình ảnh trong đoạn thơ sau(khoảng 10 dòng)

 Đêm nay rừng hoang sương muối

 Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới

 Đầu súng trăng treo

 ( Đồng chí- Chính Hữu)

 Câu 5.

 Phân tích bài thơ “Đồng chí”, để chứng tỏ bài thơ đã diễn tả sâu sắc tình đồng chí cao quý của các anh bộ đội thời kháng chiến chống Pháp

 

doc 18 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 1154Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Hệ thống một số câu hỏi ôn thi vào lớp 10 môn Ngữ Văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hệ thống một số câu hỏi ôn thi vào lớp 10 môn ngữ văn.
 * HOC KI I. 
III.Thơ hiện đại:
 1- Đồng chí (Chính Hữu).
Câu 1 : 
 Theo em vì sao nói : Đồng chí của Chính Hữu đã mở ra một khuynh hướng sáng tác mới về anh bộ đội trong thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Pháp”
Cõu 2: So sỏnh hỡnh ảnh người lớnh cỏch mạng qua hai bài thơ “Đồng chớ” và “Tiểu đội xe khụng kớnh”. Đồng chớ (Chớnh Hữu) và Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh (Phạm Tiến Duật) là hai bài thơ tiờu biểu viết về đề tài người lớnh cỏch mạng trong hai thời kỳ chống Phỏp và chống Mỹ. So sỏnh hỡnh ảnh người lớnh cỏch mạng ở hai bài thơ này.
Câu 3:
	Sự gặp gỡ về tâm hồn của những người đồng chí qua 2 câu thơ: 
	- Đầu súng trăng treo (Đồng chí-Chính Hữu) 
	- Vầng trăng thành tri kỷ (ánh trăng-Nguyễn Duy) 
 Câu 4
 Phân tích vẻ đẹp và ý nghĩa của những hình ảnh trong đoạn thơ sau(khoảng 10 dòng) 
 Đêm nay rừng hoang sương muối
 Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
 Đầu súng trăng treo 
 ( Đồng chí- Chính Hữu)
 Câu 5. 
 Phân tích bài thơ “Đồng chí”, để chứng tỏ bài thơ đã diễn tả sâu sắc tình đồng chí cao quý của các anh bộ đội thời kháng chiến chống Pháp
2- Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật)
Câu 1: 
 Thái độ và hành động của hai nhân vật anh thanh niên làm công tác khí tượng thuỷ văn (Lặng lẽ SaPa- Nguyễn Thành Long) và anh chiến sĩ lái xe (Bài thơ về tiểu đội xe không kính-Phạm Tiến Duật) gợi cho em suy nghĩ gì về tuổi trẻ nhân Tháng Thanh niên 2007.
Câu 2. 
 Cảm nhận của em về những chiếc xe không kính và những người chiến sĩ lái xe ấy trên đường Trường Sơn năm xưa, trong “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật.
 3- Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận).
Câu1 : 
a. Chép lại đáp án đúng cho lời nhân xét sau :
 Đọc “ Đoàn thuyền đánh cá ” của Huy Cận ta bắt gặp một câu thơ được tạo nên bằng sự cảm nhận phối hợp nhiều giác quan để thể hiện một điều không dễ diễn đạt. Theo em đó là câu thơ nào ?
Mặt trời xuống biển như hòn lửa C. Sóng đã cài then đêm sập cửa
 Đêm thở sao lùa nước Hạ Long D. Thuyền ta lái gió với buồm trăng 
 b. Em hãy cho biết điều không dễ diễn đạt trong câu thơ em vừa chọn là g
 Câu 2: 
	Về chữ “hát” trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận. 
Cõu 3 Cảm nhận và suy nghĩ của em về đoạn thơ:
Thuyền ta lỏi giú với buồm trăng
Lướt giữa mõy cao với biển bằng, 
Ra đậu dặm xa dũ bụng biển, 
Dàn đan thế trận lưới võy giăng.
Cỏ nhụ cỏ chim cựng cỏ độ,
Cỏ song lấp lỏnh đuốc đen hồng,
Cỏi đuụi em quẫy trăng vàng chúe,
Đờm thở : sao lựa nứơc Hạ Long.
Ta hỏt bài ca gọi cỏ vào,
Gừ thuyền đó cú nhịp trăng cao,
Biển cho ta cỏ như lũng mẹ
Nuụi lớn đời ta tự buổi nào.
(Huy Cận, Đoàn thuyền đỏnh cỏ)
Câu 4 Vẻ đẹp và sức mạnh của người lao động trước thiên nhiên – vũ trụ trong bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận.
 Câu 5.
 a. Nêu tên tác giả, hoàn cảnh sáng tác bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá”.
 b. Cảm hứng về lao động của tác giả đã tạo nên những hình ảnh đẹp tráng lệ, giàu màu sắc lãng mạn về con người lao động trên biển khơi bao la. Hãy chép lại các câu thơ đầy sáng tạo ấy.
 c. Hai câu thơ:
“Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa”
 được tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Cho biết tác dụng của những biện pháp nghệ thuật ấy.
Câu 6. 
Thuyền ta lái gió với buồm trăng
Lướt giữa mây cao với biển bằng
 1. Hai câu thơ có trong tác phẩm nào? Do ai sáng tác?
 2. Hình ảnh “buồm trăng” trong câu thơ, theo em là ẩn dụ hay hoán dụ?
 3. Em hãy viết một đoạn văn phân tích chất thự và chất lãng mạn của hình ảnh đó.
 4. Trong bài thơ khác mà em đã học ở lớp 9 có một hình ảnh lãng mạn được xây dựng trên cơ sở quan sát như hình ảnh “buồm trăng”. Hãy chép lại câu thơ đó.
Câu 7. 
 Vẻ đẹp và sức mạnh của người lao động trước thiên nhiên – vũ trụ trong bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận.
4- Bếp lửa (Bằng Việt). 
Cõu 1 (12 điểm): Tỡnh bà chỏu trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt.
Câu 2. 
 Cho câu thơ sau:
“Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa”
 .....
 a. Hãy chép chính xác 7 câu thơ tiếp theo.
 b. Đoạn thơ vừa chép nằm trong bài thơ nào và ai là người sáng tác?
 c. Từ “nhóm” trong đoạn thơ vừa chép có những nghĩa nào?
 d. Hình ảnh bếp lửa và hình ảnh ngọn lửa được nhắc đến nhiều lần trong bài thơ có ý nghĩa gì?
 Câu 3: Cho đoạn thơ sau
 Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi.
.. .
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng.
 a.So sánh sự việc xảy ra với lời bà rặn cháu trong đoạn thơ, ta thấy một pchâm hội thoại đã bị vi phạm. Đó là pchâm hội thoại nào? Sự ko tuân thủ pchâm hội thoại ấy có ý nghĩa ntn?
b. Hai câu cuối đoạn thơ ko nhắc lại “ bếp lửa” mà thay bằng từ “ ngọn lủa”. Điều đó có ý nghĩa gì?
c. Hãy viết đoạn văn khoảng 10 câu với ndung: Cảm nhận của em về hình ảnh người bà trong đoạn thơ trên theo cách lập luận Tổng – phân – hợp. Trong đoạn có sdụng 1 câu có chứa tp phụ chú, 1 câu có chứa tp tình thái.
 5- Khúc hát du những em bé lớn trên lưng mẹ (NG Khoa Điềm).
 6- ánh trăng (Nguyễn Duy).
Cõu 1: 
. . . .
Thỡnh lỡnh đốn điện tắt
Phũng buyn – đinh tối ụm
Vội bật tung cửa sổ
Đột ngột vầng trăng trũn
Ngửa mặt lờn nhỡn mặt
Cú cỏi nhỡn rưng rưng
Như là đồng là bể
Như là sụng là rừng
Trăng cứ trũn vành vạnh
Kể chi người vụ tỡnh
Ánh trăng im phăng phắc
Đủ cho ta giật mỡnh.
 TP. Hồ Chớ Minh. 1978
 (Nguyễn Duy, Ngữ văn 9, tập một)
Phõn tớch và phỏt biểu cảm nghĩ của em về đoạn thơ trờn
Cõu 2: 
4.1 Tại sao trong suốt bài thơ Ánh trăng, Nguyễn Duy đều dựng từ “vầng trăng”, đến cuối bài lại là “ỏnh trăng” ?
4.2 Hỡnh ảnh “ỏnh trăng im phăng phắc - đủ cho ta giật mỡnh” giỳp ta hiểu thờm gỡ về nhõn vật trữ tỡnh trong bài thơ ?
4.3 Trong cuộc đời, khi nào con người nờn cú những lỳc “giật mỡnh” như thế ? 
 Em hóy lớ giải những vấn đề nờu trờn bằng một bài văn.
Câu 3. 
 Đoạn kết thúc một bài thơ có câu:
“Trăng cứ tròn vành vạnh”
 a. Hãy chép tiếp các câu thơ còn lại để hoàn chỉnh khổ thơ.
 b. Đoạn thơ vừa chép trích trong tác phẩm nào ? Của ai?
 c. Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ có ý nghĩa gì? Từ đó em hiểu gì về chủ đề của bài thơ?
 IV.Truyện hiện đại:
 1- Làng ( Kim Lân).
 Câu 1
 Trong truyện ngắn Làng, nhà văn Kim Lân đã thể hiện một cách sinh động và tinh tế diễn biến tâm trạng của nhân vật ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc.
 Em hãy phân tích để làm rõ.
 Câu 2
 Truyện ngắn làng của Kim Lân gợi cho em những suy nghĩ gì về những chuyển biến mới trong tình cảm của người nông dân Việt Nam thời kháng chiến chống thực dân Pháp.
 Dựa vào đoạn trích trong Ngữ văn 9, tập một, để trình bày ý kiến của em.
 2- Lặng lẽ sa pa( Ng Thành Long).
 3- Chiếc lược ngà( Ng Quang Sáng).
Cõu 1 : Nờu hai tỡnh huống thể hiện tỡnh cha con sõu sắc trong truyện ngắn Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sỏng).
Câu 2. 
 Truyện “Chiếc lược ngà” của nhà văn Nguyễn Quang Sáng là một câu chuyện cảm động về tình cha con sâu nặng
 Hãy phân tích đoạn trích đã học để làm rõ ý kiến trên
 B-TIếNG VIệT:
 1-Các phương châm hội thoại. 
Cõu 1:
Trỡnh bày nội dung của cỏc phương chõm hội thoại.
Xỏc định phương chõm hội thoại liờn quan đến mỗi thành ngữ sau:
a. Núi cú sỏch, mỏch cú chứng.
b. ễng núi gà, bà núi vịt.
c. Dõy cà ra dõy muống.
d. Núi như đấm vào tai.
Câu 2: Lời nói chẳng mất tiền mua
 Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
Câu tục ngữ trên khuyên ta điều gì? Nó liên quan đến p/c hội thoại nào?
Câu 3: 
 Các câu sau không tuân thủ p/c hội thoại nào?
 1. Cô giáo nhìn em bằng đôi mắt.
 2. Tôi nhìn thấy một con lợn to bằng con trâu.
 3. Bạn ấy đá bóng chỉ bằng chân.
 4. ăn nhiều rau quả xanh sẽ chữa được một số bệnh về tim mạch.
Câu 4: 
 Pchâm hội thoại nào đã đc thực hiện trong cuộc hội thoại sau? Biện pháp tu từ nào đã giúp thực hiện pchâm đó?
 Bà lão láng giiềng lại ật đật chạy sang:
Bác trai đã khá rồi chứ?
Cảm ơn cụ, nhà cháu đã tỉnh táo như thường. Nhưng xem ý hãy còn lề bề lệt bệt chừng như vẫn mõi mệt lắm.
 ( Tắt đèn – Ngô Tất Tố)
 2-Xưng hô trong hội thoại.
 3-Cách dẫn trực tiếp và gián tiếp.
 4-Sự phát triển của từ vựng.
Cõu 1: Cũng trong bài thơ trờn cú cõu:
“Mựa xuõn người cầm sỳng
Lộc giắt đầy trờn lưng”
Trong cõu thơ trờn từ “lộc” được hiểu như thế nào? Theo em, vỡ sao hỡnh ảnh “người cầm sỳng” lại được tỏc giả miờu tả “Lộc giắt đầy trờn lưng”? 
 Câu 2 : 
 Cảm nhận của em về cái hay trong nghệ thuật dùng từ của các nhà thơ qua những từ gạch chân trong các câu thơ sau :
 a.Rừng phong thu đã nhuốm màu quan san 
 ( Nguyễn Du )
 b. Lá xanh đã nhuộm thành cây lá vàng
 ( Nguyễn Bính )
 c. Ve kêu rừng phách đổ vàng
 (Tố Hữu ) 
 5-Thuật ngữ.
 6-Trau dồi vốn từ. 
Câu I : 
	1)-. Mối rằng : Giá đáng nghìn vàng,
 	 Dớp nhà nhờ lượng người thương dám nài !
	Cò kè bớt một thêm hai,
	 Giờ lâu ngã giá vâng ngoài bốn trăm.
	(Theo Ngữ văn 9 – Tập một – NXBGD 2005-tr 98)
	Đọc kỹ đoạn thơ rồi trả lời các câu hỏi sau:
 1.1) Mối rằng:Giá đáng nghìn vàng”,nội dung lời nói phải hiểu theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
	1.2) Phương thức tu từ trong câu thơ trên là gì? Từ nào trong câu thơ cho em biết điều đó?
	1.3) Cò kè bớt một thêm hai có phải là một câu thơ hay theo quan niệm “là một câu thơ có sức gợi” (chữ dùng của nhà thơ Lưu Trọng Lư) 
 7-Tổng kết từ vựng:
 8- Các biện pháp tu từ
 Cõu 1: 
Đọc đoạn trớch sau và hoàn thành cỏc yờu cầu bờn dưới :
 “ Gậy tre, chụng tre chống lại sắt thộp quõn thự. Tre xung phong vào xe tăng, đại bỏc. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mỏi nhà tranh, giữ đồng lỳa chớn. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hựng lao động! Tre, anh hựng chiến đấu !” 
 (Cõy tre Việt Nam - Thộp Mới) 
1.1 Xỏc định cỏc phộp tu từ từ vựng cú trong đoạn trớch. Phõn tớch ngắn gọn giỏ trị của cỏc phộp tu từ đú.
1.2 Xột về cấu tạo, cõu văn “ Tre giữ làng, giữ nước, giữ mỏi nhà tranh, giữ đồng lỳa chớn.” thuộc kiểu cõu gỡ ? Vỡ sao
Câu 2: Phân tích giá trị nghệ thuật của các biện pháp tu từ trong hai câu sau:
1. Những mùa quả mẹ tôi hái đựơc
Mẹ vẫn trông vào tay mẹ vun trồng
Những mùa quả mọc rồi lại lặn
Như mặt trời, khi như mặt trăng
 ( Mẹ và quả - Nguyễn Khoa Điềm)
2. ...Tôi nhớ me tôi thuở thiếu thời
Lúc người còn sống tôi lên mười
Những lần nắng mới reo ngoài nội
áo đỏ người đưa trước giậu phơi
 ( Nắng mới-Lưu trọng Lư)
Câu 3: Hãy chỉ ra và nêu giá trị nghệ thuật của biện pháp tu từ chủ yếu trong những ví dụ sau:
1. Sống trong cát, chết vui trong cát
Những trái tim như ngọc sáng ngời
 ( Mẹ Tơm- Tố Hữu)
2. Mặt trời xuống biển như hòn lửa.
 ( Đoàn thuyền đánh cá- Huy Cận)
 Câu 4:
 Phân tích cái hay của việc sử dụng bpháp tu từ trong đoạn thơ sau:
 Bão bùng thân bọc lấy thân
 Tay ôm tay níu tre gần nhau hơn
 Thương nhau tre chẳg ở riêng
 Luỹ thành từ đó mà nên hỡi người
 ( Tre VN – Nguyễn Duy)
 Cõu 5 : Nờu tỏc dụng của việc sử dụng từ lỏy trong những cõu thơ sau:
Nao nao dũng nước uốn quanh,
Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.
Số số nấm đất bờn đường,
Rầu rầu ngọn cỏ n ... biến chuyển trong không gian lúc sang thu ở khổ thơ:
Bỗng nhận ra hương ổi
 	Phả vào trong gió se
 Sương chùng chình qua ngõ
 	 Hình như thu đã về.
 (Sang thu – Hữu Thỉnh)
Câu 2. 
 Những cảm nhận tinh tế, sâu sắc của nhà thơ Hữu Thỉnh về sự biến đổi của đất trời từ cuối hạ sang đầu thu qua bài thơ “Sang thu”.
Phân tích những cảm nhận tinh tế của nhà thơ Hứu Thỉnh về thời khắc giao mùa cuối hạ sang đầu thu trong bài thơ “Sang thu”
Câu 3. 
 Viết một đoạn văn khoảng sáu câu trình bày cách hiểu của em về hai câu thơ cuối bài Sang thu (Hữu Thỉnh)
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi
Câu 4. 
 Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
 (Sang thu – Hữu Thỉnh)
 Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp của hình ảnh “đám mây mùa hạ” trong khổ thơ trên.
 	 5- Nói với con(Y Phương).
Câu 1. 
Người đồng mình thô sơ da thịt
Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con
Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương
 Còn quê hương thì làm phong tục
 ( “Nói với con” – Y Phương)
 Viết một đoạn văn ngắn có dùng dẫn chứng trực tiếp để nêu suy nghĩ của em về những điều người cha nói với con trong các câu thơ trên.
Câu 2.
 Em cảm nhận được người cha nói những gì với con qua bài thơ “Nói với con” của Y Phương.
 III. Truyện hiện đại:
 	1- Bến quê (Nguyễn Minh Châu).
Câu 1. 
 a. Truyện ngắn “Bến quê” đã xây dựng được những tình huống độc đáo. Đó là những tình huống nào? Xây dựng những tình huống truyện ấy tác giả nhằm mục đích gì?
 b. Nêu chủ đề của truyện?
 	2- Những ngôi sao xa xôI (Lê minh Khuê).
Câu 1. 
 Vẻ đẹp trong lối sống, tâm hồn của nhân vật anh thanh niên trong “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long và nhân vật Phương Định trong “Những ngôi sao xa xôi” của Nguyễn Minh Khuê
 B-tiếng việt:
 	1-khởi ngữ.
Cõu 1: 
Hóy viết một đoạn văn cú sử dụng khởi ngữ, thành phần biệt lập và phộp liờn kết nối (gạch chõn xỏc định) để trỡnh bày cỏch hiểu của em về ý kiến sau:
“ Bắt rễ ở cuộc đời hằng ngày của con người, văn nghệ lại tạo được sự sống cho tõm hồn người.”
 (Nguyễn Đỡnh Thi -Tiếng núi của văn nghệ, Ngữ văn 9-Tập 2, Tr.15)
 Cõu 2 
a) Thế nào là thành phần khởi ngữ? 
b) Tỡm thành phần khởi ngữ trong cỏc cõu sau:
 - ễng cứ đứng vờ vờ xem tranh ảnh chờ người khỏc đọc rồi nghe lỏm. Điều này ụng khổ tõm hết sức.
 (Kim Lõn, Làng)
- Cũn mắt tụi thỡ cỏc anh lỏi xe bảo: “Cụ cú cỏi nhỡn sao mà xa xăm!”.
 (Lờ Minh Khuờ, Những ngụi sao xa xụi)
Cõu 3: Chuyển các câu sau thành câu có chứa thành phần khởi ngữ.
1. Tôi thấy nó có lỗi về việc này.
2. Nam là người học giỏi môn toán nhất lớp tôi.
3. Ông giáo ấy không hút thuốc, không uống rượu.
4. Tôi cứ ở nhà của tôi, làm việc của tôi.
 2-các thành phần biệt lập 
Cõu 1 : Tỡm cỏc thành phần tỡnh thỏi, cảm thỏn trong những cõu sau:
a. Nhưng cũn cỏi này nữa mà ụng sợ, cú lẽ cũn ghờ rợn hơn cả những tiếng kia nhiều. (Kim Lõn, Làng)
b. Chao ụi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hón hữu cho sỏng tỏc, nhưng hoàn thành sỏng tỏc cũn là một chặng đường dài. (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
Cõu 2:
Chỉ ra cỏc từ ngữ là thành phần biệt lập trong cỏc cõu sau. Cho biết tờn gọi của mỗi thành phần biệt lập đú.
Ngoài cửa sổ bấy giờ những bụng lăng đó thưa thớt – cỏi giống hoa ngay khi mới nở, màu sắc đó nhợt nhạt. Hẳn cú lẽ vỡ đó sắp hết mựa, hoa đó vón trờn cành, cho nờn mấy bụng hoa cuối cựng cũn sút lại trở nờn đậm sắc hơn. 
 	 (Nguyễn Minh Chõu, Bến quờ, Ngữ văn 9, tập hai)
Cõu 3: 
Chỉ ra cỏc từ ngữ là thành phần biệt lập trong cỏc cõu sau. Cho biết chức năng của mỗi thành phần biệt lập đú.
1. Chao ôi, bắt gặp một người như anh ta là cơ hội hạn hữu cho sang tác.
2. Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình không đc đúng lắm. Chjả nhẽ cái bọn này ở làng lại đốn đến thế sao?
	3-liên kết câu và liên kết đoạn văn.
Cõu 1: 
Cho biết phộp liờn kết cõu và phộp liờn kết đoạn văn được sử dụng trong phần trớch sau. Chỉ ra từ ngữ thực hiện mỗi phộp liờn kết đú.
 	Trường học của chỳng ta là trường học của chế độ dõn chủ nhõn dõn, nhằm mục đớch đào tạo những cụng dõn và cỏn bộ tốt, những người chủ tương lai của nước nhà. Về mọi mặt, trường học của chỳng ta phải hơn hẳn trường học của thực dõn và phong kiến.
 	Muốn được như thế thỡ thầy giỏo, học trũ và cỏn bộ phải cố gắng hơn nữa để tiến bộ hơn nữa.
 (Hồ Chớ Minh, Về vấn đề giỏo dục, dẫn theo Ngữ văn 9, tập hai)
Câu 2: Cho đoạn văn sau:
 Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới. Những hạt mưa bé nhỏ mền mại, rơi mà như nhảy nhót. hạt nọ tiếp hạt kia đan xuống mặt đất (...) . Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy nhữg giọt mưa ấm áp trong lành. Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ. Mưa mùa xuân đã mang lại cho chúng cái sức sống ứ đầy, tràn lên các nhánh lá mâm non. và cây trả nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm trái ngọt 
 Chỉ rõ liên kết nội dung và hình thức của đoạn văn trên ?
Câu 3: Chỉ rõ lkết hình thức trong đoạn văn sau:
 Lại vào nữa đêm. Bên ngoài mưa rét, gió thổi ào ào. Mèo con vẫn nằm thức. Nó đoán hôm nay thằng Chuột Cống sẽ đến. Có lúc Mèo Con tức giận nóng sôi người, chỉ mong cái thằng khốn kiếp ấy đến ngay để đánh nhau. Nhưng có lúc Mèo con lại rợn....
Câu 4: Đọc đoạn văn sau:
“ Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những nết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miẹng móm mém của lão mếu như con nít.Lão hu hu khóc...”
 a. Các câu trong đoạn văn đc lkết với nhau bằng phép lkết nào?
 b. Những từ ngữ nào trong đoạn văn cùng trường từ vựng ? Đặt tên cho trường từ vựng đó? 
Câu 5: cho ví dụ về các phép liên kết sau”
 a. Phép lặp
 b. Phép thế
 c. Phép nối
 d. Phép dùng từ đồng nghĩa trái nghĩa
Câu 6: Các đoạn văn sau mắc lỗi lkết về nội dung. Hãy chỉ ra những lỗi đó
 a. Lớp ta có nhiều bạn học giỏi , lao động tốt. Các thầy, cô giáo và nhiều bậc phụ huynh của lớp đang rất lo buồn. Thế mà một số bạn trong lớp còn tỏ ra chểnh mảng học tập.
 b. Gần đây, cách ăn mặc của một số bạn có nhiều thay đổi, không còn giản dị và lành mạnh như trước nữa. Có bạn mặc mãi một kiểu áo không thay đổi gì cả. Thật là thiếu phong cách hiện đại. Nhà trường đang phát đọng ủng hộ đồng bào bị thiên tai.
Câu 7: Chỉ ra và sửa chữa lỗi liên kết hình thức giữa các câu sau :
 Thuý Kiều và Thuý Vân là hai chị em.Nhưng Thuý Kiều là chị, còn Thuý Vân là em.Họ đều là những con người tài hoa và nhan sắc.
 4- nghĩa tường minh và hàm ý.
Cõu 1: Cho biết hàm ý trong cỏc cõu sau (phần tụ đậm):
- Vợ chàng quỷ quỏi tinh ma,
Phen này kẻ cắp bà già gặp nhau.
- Dễ dàng là thúi hồng nhan,
Càng cay nghiệt lắm càng oan trỏi nhiều.
Cõu 2 Đọc đoạn trớch sau:
“ Đối với những người ở quanh ta, nếu ta khụng cố tỡm mà hiểu họ, thỡ ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi... toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; khụng bao giờ ta thấy họ là những người đỏng thương; khụng bao giờ ta thương... Vợ tụi khụng ỏc, nhưng thị khổ quỏ rồi.(...)Tụi biết vậy, nờn tụi chỉ buồn chứ khụng nỡ giận.” 
 (Nam Cao, Lóo Hạc - Theo Ngữ văn 9, Tập 1,Tr.137) 
2.1 Trong đoạn văn tự sự trờn, để tạo tớnh triết lớ, tỏc giả đó sử dụng kết hợp yếu tố gỡ? 
2.2 Hóy trỡnh bày ngắn gọn hàm ý của cõu văn:“Đối vớikhụng bao giờ ta thương...” 
Câu 3: Cho biết hàm ý trong những câu sau:
 a. - Bây giờ mới 11h thôi 
 - Bây giờ đã 11h rồi 
 b. – Hôm nay, môn toán chỉ có 5 bài tập về nhà.
 – Hôm nay, môn toán có những 5 bài tập về nhà 
 	7-tổng kết ngữ pháp.
 C. tập làm văn.
 I .văn nghị luận :
 	1- phép phân tích và tổng hợp.
 	2- luyện tập phân tích và tổng hợp.
Câu 1.
 Hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 10 câu theo cách tổng hợp – phân tích - tổng hợp, nội dung trình bày những cảm nhận của em về bức tranh mùa xuân xứ Huế trong đoạn thơ :
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng
 (Mùa xuân nho nhỏ – Thanh Hải)
 	3- nghị luận về 1 sự việc hiện tượng.
Cõu 1:
 	Mựa hố là thỳ vị nhất đối với lứa tuổi học trũ. Em sẽ làm gỡ để cú được một mựa hố thực sự vui tươi và bổ ớch ?
 (Viết thành một đoạn văn hoặc một bài văn ngắn khụng quỏ 20 dũng
Cõu 2 : Giữa một vựng sỏi đỏ khụ cằn, cú những loài cõy vẫn mọc lờn và nở những chựm hoa thật đẹp. Viết một văn bản nghị luận (khụng quỏ hai trang giấy thi) nờu suy nghĩ của em được gợi ra từ hiện tượng trờn.
Câu 3: Có rất nhiều bạn nhỏ bằng tuổi em nhưng phảI rời nhà ra kiếm sống ở các thành phố. Em hãy viết một đoạn văn khoảng 15- 20 dòng nêu suy nghĩ cảu em về hiện tượng đó.
Câu 4: Viết một đoạn văn ngắn ( khoảng 15- 20 dòng) nêu suy nghĩ của em về hiện tượng hs ham mê trò chơi điện tử xao nhãng học tập
 	4- cách làm bài..’’’’.
Cõu 1: 
 Cú một con người giữa cuộc đời để lại ấn tượng sõu đậm trong em.
 Cõu 2.
Đọc văn bản sau:
THỜI GIAN LÀ VÀNG
Ngạn ngữ cú cõu: Thời gian là vàng. Nhưng vàng thỡ mua được mà thời gian khụng mua được. Thế mới biết vàng cú giỏ mà thời gian là vụ giỏ.
Thật vậy, thời gian là sự sống. Bạn vào bệnh viện mà xem, người bệnh nặng, nếu kịp thời chạy chữa thỡ sống, để chậm là chết.
Thời gian là thắng lợi. Bạn hỏi cỏc anh bộ đội mà xem, trong chiến đấu, biết nắm thời cơ, đỏnh địch đỳng lỳc là thắng lợi, để mất thời cơ là thất bại.
Thời gian là tiền. Trong kinh doanh, sản xuất hàng hoỏ đỳng lỳc là lói, khụng đỳng lỳc là lỗ.
Thời gian là tri thức. Phải thường xuyờn học tập thỡ mới giỏi. Học ngoại ngữ mà bữa đực, bữa cỏi, thiếu kiờn trỡ, thỡ học mấy cũng khụng giỏi được.
Thế mới biết, nếu biết tận dụng thời gian thỡ làm được bao nhiờu điều cho bản thõn và cho xó hội. Bỏ phớ thời gian thỡ cú hại và về sau hối tiếc cũng khụng kịp.
 (Theo Phương Liờn, Ngữ văn 9, Tập hai, NXB Giỏo dục, 2005, trang 36 - 37)
a) Văn bản trờn thuộc loại nghị luận nào?
b) Viết một đoạn văn ngắn (từ 10 cõu đến 15 cõu) trỡnh bày những suy nghĩ của bản thõn về giỏ trị thời gian.
 	5- nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý
Cõu 1 : Viết một đoạn văn nghị luận (từ 10 đến 12 cõu) nờu suy nghĩ của em về đạo lý Uống nước nhớ nguồn
Cõu 2 : Viết một văn bản nghị luận (khụng quỏ một trang giấy thi) trỡnh bày suy nghĩ về đức hy sinh.
Cõu 3: Viết văn bản nghị luận (khụng quỏ một trang giấy thi) về chủ đề quờ hương
Cõu 4 : Nờu suy nghĩ của em về ý nghĩa của tỡnh yờu thương. (Học sinh khụng viết quỏ một trang giấy) 
Câu 5: Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 15-20 dòng) trình bày ý kiến của em về vấn đề : Học sinh thực hành tiết kiệm như thế nào?
Cõu 6 
	Trỡnh bày suy nghĩ của em về quan niệm sau của M. Gorki:
“Người bạn tốt nhất bao giờ cũng là người đến với ta trong những giõy phỳt khú khăn, cay đắng nhất của cuộc đời.”
Câu 7: Viết một đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ của em về lí tưởng sống của tuổi trẻ
 	6- cách làm bài’’..’’.
 	7- nghị luận về tác phẩm truyện(đoạn trích).
 	8- luyện tập nghị luận ..’’.’’.
 	9- nghị luận về 1 bài thơ, đoạn thơ.
 10- cách làm nghị luận về..’’.

Tài liệu đính kèm:

  • doccau hoi on thi lop 10.doc