A. MỤC TIÊU: Giúp HS.
- Cảm nhận được cảm xúc của nhà thơ trước mùa xuân thiên nhiên, mùa xuân ĐN và khát vọng đẹp đẽ của TG.
- Rèn kĩ năng đọc, cảm thụ và PT HA thơ.
B. CHUẨN BỊ:
- G: GA; SGK; bảng phụ; phiếu học tập; ảnh chân dung nhà thơ Thanh Hải.
- H: bài soạn.
C. PHƯƠNG PHÁP:
- G: PT; phát vấn; giảng bình;.
- H: hoạt động độc lập; hoạt động nhóm;.
D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:
I. ỔN ĐỊNH LỚP:
II. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- KT sự chuẩn bị của HS.
? SS cái nhìn của nhà KH Buy Phông với cái nhìn của người nghệ sĩ La Phông–ten về hình tượng sói và cừu?
? Qua đó em thấy Hi-pô-Lít-Ten đã nêu bật đặc trưng của sáng tác NT là gì?
* Gợi ý: - TG: Hi-Pô-Lit-Ten (1828- 1893), là nhà triết gia, sử gia, nhà nghiên cứu VH Pháp, Viện sĩ Viện Hàn Lâm Pháp, là TG cua công trình nghiên cứu “La-Phông-Ten và thơ ngụ ngôn của ông” (1853).
- Đối với cừu: + Buy-Phông chỉ ra và mô tả những đặc tính tự nhiên của cừu: đần độn, sợ sệt, thụ động, không biết trốn tránh hiểm nguy.
+ La-Phông-Ten chỉ ra đời sống tâm hồn của cừu: dịu dàng, thân thương, tốt bụng, giàu tình cảm, có sự chịu đựng tự nguyện và sự hi sinh.
- Đối với sói: + Buy Phông nói lên những biểu hiện bản năng và thói quen và mọi sự sấu xí: thù ghét mọi sự kết bè kết bạn, bộ mặt lấm lét, dáng vẻ hoang dã, tiếng hú rùng rợn, mùi hôi gớm ghiếc, bản tính hư hỏng,
+ La Phông-ten nói lên những đặc tính vốn có của loài chó sói: là bạo chúa khát máu, là gã vô lại, là con thú điên, bộ mặt lấm lét và lo lắng, cơ thể gầy giơ xương, bộ dạng kẻ cướp bị truy đuổi.
- Đặc trưng của sáng tác NT là in đậm dấu ấn cách nhìn, cách nghĩ riêng của nhà văn (La Phông-ten tả với QS tinh tế, với trái tim nhạy cảm, và trí tưởng tượng phong phú.
NS: NG: Tiết 111 Văn bản Mùa xuân nho nhỏ Thanh hải A. Mục tiêu: Giúp HS. - Cảm nhận được cảm xúc của nhà thơ trước mùa xuân thiên nhiên, mùa xuân ĐN và khát vọng đẹp đẽ của TG. - Rèn kĩ năng đọc, cảm thụ và PT HA thơ. B. chuẩn bị: - G: GA; SGK; bảng phụ; phiếu học tập; ảnh chân dung nhà thơ Thanh Hải. - H: bài soạn. C. phương pháp: - G: PT; phát vấn; giảng bình;... - H: hoạt động độc lập; hoạt động nhóm;... D. Tiến trình giờ dạy: I. ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: - KT sự chuẩn bị của HS. ? SS cái nhìn của nhà KH Buy Phông với cái nhìn của người nghệ sĩ La Phông–ten về hình tượng sói và cừu? ? Qua đó em thấy Hi-pô-Lít-Ten đã nêu bật đặc trưng của sáng tác NT là gì? * Gợi ý: - TG: Hi-Pô-Lit-Ten (1828- 1893), là nhà triết gia, sử gia, nhà nghiên cứu VH Pháp, Viện sĩ Viện Hàn Lâm Pháp, là TG cua công trình nghiên cứu “La-Phông-Ten và thơ ngụ ngôn của ông” (1853). - Đối với cừu: + Buy-Phông chỉ ra và mô tả những đặc tính tự nhiên của cừu: đần độn, sợ sệt, thụ động, không biết trốn tránh hiểm nguy. + La-Phông-Ten chỉ ra đời sống tâm hồn của cừu: dịu dàng, thân thương, tốt bụng, giàu tình cảm, có sự chịu đựng tự nguyện và sự hi sinh.. - Đối với sói: + Buy Phông nói lên những biểu hiện bản năng và thói quen và mọi sự sấu xí: thù ghét mọi sự kết bè kết bạn, bộ mặt lấm lét, dáng vẻ hoang dã, tiếng hú rùng rợn, mùi hôi gớm ghiếc, bản tính hư hỏng, + La Phông-ten nói lên những đặc tính vốn có của loài chó sói: là bạo chúa khát máu, là gã vô lại, là con thú điên, bộ mặt lấm lét và lo lắng, cơ thể gầy giơ xương, bộ dạng kẻ cướp bị truy đuổi. - Đặc trưng của sáng tác NT là in đậm dấu ấn cách nhìn, cách nghĩ riêng của nhà văn (La Phông-ten tả với QS tinh tế, với trái tim nhạy cảm, và trí tưởng tượng phong phú. III. Bài mới: Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của nhà thơ Thanh Hải đã được nhạc sĩ Trần Hoàn phổ nhạc. Mỗi khi nghe bài ca này trong lòng chúng ta lại rạo rực sức xuân tràn đầy nhựa sống. Hôm nay thầy trò chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài thơ khi 1 mùa xuân nữa lại về. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung * HĐ1: Tìm hiểu TG, TP (10 phút) ? Nêu hiểu biết của em về TG? G Năm 17 tuổi, ông tham gia KC, làm chính trị viên đoàn văn công tỉnh Thừa Thiên – Huế. ? Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ? G Bài thơ viết lúc nhà thơ đang nằm trên giường bệnh. Trong những phút cuối của cuộc đời, nhà thơ vẫn thể hiện TY cuộc sống thiết tha. Bài thơ mang trong đó ước nguyện hết sức chân thành của nhà thơ: mong muốn góp cho đời, cho mùa xuân lớn của DT “Mùa xuân nho nhỏ” của mình. ? Chúng ta sẽ đọc bài thơ với giọng ntn? ? Đọc 4 chú thích/SGK. * HĐ2: PT VB (25 phút) G VB “Mùa xuân nho nhỏ” là 1 bài thơ trữ tình thường có bố cục theo mạch cảm nghĩ. ? Theo em VB có thể chia làm mấy phần? Nêu ND từng phần? ? Đọc khổ thơ đầu? ? Cảm xúc về mùa xuân được thể hiện qua những HA và âm thanh nào? ? 1 Khung cảnh ntn gợi lên từ những HA, âm thanh đó? G Động từ “mọc” được đảo lên trước không chỉ tạo ấn tượng đột ngột, bất ngờ, mới lạ mà còn làm cho HA, sự vật rất sống động hiện ra trước mắt. ? NX về phương thức biểu đạt trong khổ thơ? ? Từ đây, xúc cảm nào của CN trước mùa xuân đất trời được bộc lộ? G Tiếng chim chiền chiện hót ríu ran trên bầu trời xuân càng làm cho không khí trở nên vui tươi rôn ràng, ấm áp và náo nức. “Giọt long lanh rơi” không rõ là giọt gì? Giọt sương sớm hay giọt mưa xuân? Nhưng ta chỉ cần biết đó là giọt tinh khiết mà thiên nhiên, đất trời hào phóng ban tặng cho CN. - Đọc giọng vui tươi và suy ngẫm, nhịp thơ lúc nhanh khẩn trương, lúc chậm khoan thai, càng về cuối càng lắng chậm nhỏ dần. - Khổ 1: Mùa xuân thiên nhiên đất trời. - Khổ 2, 3: Mùa xuân ĐN. - Khổ 4, 5: Ước nguyện của nhà thơ. - Khổ 6: lời ngợi ca quê hương qua âm hưởng dân ca Huế. - HA: bông hoa; dòng sông; giọt long lanh. - Âm thanh: tiếng chim. - Tươi đẹp, sáng sủa, sống động. - MT kết hợp với BC. - Tha thiết và nồng nàn. I. Tìm hiểu TG, TP: 1. TG: - Tên thật: Phạm Bá Ngoãn (1930 – 1980). 2. TP: - Sáng tác 11/1980. 3. Đọc -Chú thích: a. Đọc: b. Chú thích: II. PT VB: 1. Kết cấu, bố cục: - 4 phần. 2. PT: a. HA mùa xuân thiên nhiên, đát trời: - HA sống động, tươi đẹp. IV. Củng cố: ? Hãy giới thiệu về TG? ? HA mùa xuân thiên nhiên, đất trời hiện lên ntn? V. Hướng dẫn: - Đọc lại VB và xem bài PT. - Soạn tiết 2. E. Rút kinh nghiệm: ...
Tài liệu đính kèm: