Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 112: Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải)

Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 112: Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải)

NS:

NG:

 TIẾT 112

Văn bản

Mùa xuân nho nhỏ

THANH HẢI

A. MỤC TIÊU: Giúp HS.

 - Cảm nhận được cảm xúc của nhà thơ trước mùa xuân thiên nhiên, mùa xuân ĐN và khát vọng đẹp đẽ của TG.

 - Rèn kĩ năng đọc, cảm thụ và PT HA thơ.

B. CHUẨN BỊ:

 - G: GA; SGK; bảng phụ; phiếu học tập; ảnh chân dung nhà thơ Thanh Hải.

 - H: bài soạn.

C. PHƯƠNG PHÁP:

 - G: PT; phát vấn; giảng bình;.

 - H: hoạt động độc lập; hoạt động nhóm;.

D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:

I. ỔN ĐỊNH LỚP:

II. KIỂM TRA BÀI CŨ:

 - KT sự chuẩn bị của HS.

 ? Hãy giới thiệu đôi nét về TG, TP bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”?

 ? HA mùa xuân thiên nhiên, đất trời hiện lên ntn?

 * Gợi ý: - TG: Tên thật là Nguyễn Bá Ngoãn (1930 – 1980). Năm 17 tuổi, ông tham gia KC, làm chính trị viên đoàn văn công tỉnh Thừa Thiên – Huế.

 - Sáng tác 11/1980. Bài thơ viết lúc nhà thơ đang nằm trên giường bệnh. Trong những phút cuối của cuộc đời, nhà thơ vẫn thể hiện TY cuộc sống thiết tha. Bài thơ mang trong đó ước nguyện hết sức chân thành của nhà thơ: mong muốn góp cho đời, cho mùa xuân lớn của DT “Mùa xuân nho nhỏ” của mình.

 - HA mùa xuân thiên nhiên, đát trời sống động, tươi đẹp.

 

doc 3 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 1107Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 112: Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 
NG: 
Tiết 112
Văn bản
Mùa xuân nho nhỏ
Thanh hải
A. Mục tiêu: Giúp HS.
 - Cảm nhận được cảm xúc của nhà thơ trước mùa xuân thiên nhiên, mùa xuân ĐN và khát vọng đẹp đẽ của TG.
 - Rèn kĩ năng đọc, cảm thụ và PT HA thơ.
B. chuẩn bị: 
 - G: GA; SGK; bảng phụ; phiếu học tập; ảnh chân dung nhà thơ Thanh Hải.
 - H: bài soạn. 
C. phương pháp: 
 - G: PT; phát vấn; giảng bình;...
 - H: hoạt động độc lập; hoạt động nhóm;...
D. Tiến trình giờ dạy:
I. ổn định lớp: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
 - KT sự chuẩn bị của HS.
 ? Hãy giới thiệu đôi nét về TG, TP bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”?
 ? HA mùa xuân thiên nhiên, đất trời hiện lên ntn?
 * Gợi ý: - TG: Tên thật là Nguyễn Bá Ngoãn (1930 – 1980). Năm 17 tuổi, ông tham gia KC, làm chính trị viên đoàn văn công tỉnh Thừa Thiên – Huế.
 - Sáng tác 11/1980. Bài thơ viết lúc nhà thơ đang nằm trên giường bệnh. Trong những phút cuối của cuộc đời, nhà thơ vẫn thể hiện TY cuộc sống thiết tha. Bài thơ mang trong đó ước nguyện hết sức chân thành của nhà thơ: mong muốn góp cho đời, cho mùa xuân lớn của DT “Mùa xuân nho nhỏ” của mình.
 - HA mùa xuân thiên nhiên, đát trời sống động, tươi đẹp.
III. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
* HĐ1: PT VB (20 phút)
? Đọc khổ thơ 2 và 3?
? Xúc cảm về mùa xuân trong khổ thơ thứ 2 được diễn tả qua những HA nào?
? HA “người cầm súng; người ra đồng” gợi em liên tưởng gì?
G HA này gợi ta nhớ đến không khí khẩn trương, hào hùng của ĐN những năm đánh Mĩ.
? Có gì riêng trong cách tổ chức lời thơ ở khổ thơ này?
G Mùa xuân đất trời đọng lại trong HA lộc non theo CN. Phải chăng chính những CN này đã góp phần đem lại mùa xuân bình yên đến mọi nơi trên ĐN.
? Từ đó, cảnh tượng mùa xuân hiện lên ntn?
? Em đọc được cảm xúc nào của CN từ trong lời thơ náo nức này?
? QS khổ thơ thứ 3, em thấy TG biểu đạt = phương thức nào?
? ở đây TG đã suy tư những gì về đất nước?
? Em có cảm nhận gì qua lời thơ: “Đất nước như vì sao cứ đi lên phía trước”?
? Những suy tư này đã nói lên tấm lòng của nhà thơ đối với ĐN ntn?
? Đọc đoạn thơ 4 và 5?
? Đoạn này dùng phương thức biểu đạt trực tiếp. Vì sao em XĐ được như vậy?
? NX cách dùng đại từ?
? Điều này có YN gì?
? Em hiểu gì về khổ thơ này?
G Đây là tâm niệm đau đáu của nhà thơ khi đang sống những ngày tháng cuối cùng của cuộc đời như là lời để lại trước lúc ra đi. Chỉ “1 mùa xuân nho nhỏ” nhưng mỗi người hãy góp vào để làm nên mùa xuân bất tuyệt của ĐN. Ai cũng phải có ích cho đời.
? Đọc khổ thơ cuối?
? Em hiểu khổ thơ này ntn?
G Bài thơ kết thúc trong cái hồn của xứ Huế. Đó là âm thanh mùa xuân ĐN muôn đời vẫn trẻ trung, vấn vương, xao xuyến lòng người. TG sống mãi với cuộc đời, với Huế - QH trong tiếng phách tiền âm vang ấy.
* HĐ2: Tổng kết (5 phút)
? Bài thơ gợi cho em cảm nghĩ gì về YN cuộc sống của mỗi CN?
? ND trên được thể hiện qua những HT NT nào?
? Đọc ghi nhớ/SGK?
* HĐ3: Luyện tập (10 phút)
? Đọc diễn cảm bài thơ?
? Nêu YC bài tập?
- HA: người cầm súng lộc giắt đầy quanh lưng; người ra đồng lộc trải dài nương mạ.
- Người cầm súng - chiến đấu bảo vệ ĐN.
- Người ra đồng - XD ĐN.
- Dùng nhiều điệp ngữ và từ láy: lộc; mùa xuân; tất cả; hối hả; xôn xao.
- Sôi động và hứa hẹn nhiều điều tốt đẹp.
- TG say mê, tin yêu CN và cuộc sống của QH ĐN khi vào xuân.
- Lập luận kết hợp với MT.
- Đất nước gian lao, đất nước tươi sáng.
- HA SS: ĐN – vì sao.
- Gợi liên tưởng đến vẻ đẹp, đến ánh sáng và hi vọng.
- Thương cảm; trân trọng; tự hào và tin tưởng vào tương lai của ĐN.
- Nhân vật trực tiếp bộc lộ cảm nghĩ của mình (thể hiện qua đại từ ta).
- Lặp lại đại từ “ta”.
- Cảm nghĩ được bộc lộ trực tiếp, thẳng thắn, liên tục -> tô đậm tâm niệm tự nguyện dâng hiến của TG.
- Chim và hoa là những vẻ đẹp và sức sống của mùa xuân; là những HA rất bình dị, khiêm nhường. Đó là con chim hót rộn ràng mùa xuân, đó là cành hoa nhỏ lặng lẽ toả hương, đó là 1 nốt trầm khiêm tốn trong bản đồng ca của cả ĐN đang hăng hái XD và sẵn sàng chiến đấu.
- Nhà thơ nguyện là 1 mùa xuân nho nhỏ hát câu Nam, Nam bình – hát những giai điệu buồn thương, dịu dàng, trìu mến; hát cho nước non trải dài ngàn dặm chứa chan TY thương.
- Cuộc sống của mỗi CN nằm trong cuộc sống chung của mọi người. Muốn cuộc sống ấy tốt đẹp, mỗi người phải biết cống hiến cho cuộc sống chung.
- Thể thơ 5 tiếng.
- HA giản dị có tính biểu tượng.
- Tứ thơ tự nhiên mà chặt chẽ, lô gíc.
- Điệp từ, điệp ngữ.
- Giọng thơ biến đổi phù hợp với cảm xúc.
- 1 HS lên bảng làm -> cho điểm.
II. PT VB:
2 PT:
b. HA mùa xuân ĐN:
- SD điệp ngữ và từ láy.
- Sức sống mùa xuân ĐN được cảm nhận = nhịp điệu hối hả, khẩn trương, náo nức.
c. Ước nguyện của nhà thơ:
- Ước nguyện dâng hiến thật giản dị mà thân thương.
d. Lời ca xứ Huế:
- Niềm khao khát bồi hồi của nhà thơ đối với QH yêu dấu buổi xuân về.
III. Tổng kết:
1. ND:
2. NT:
3. Ghi nhớ:
IV. Luyện tập:
Bài 1:
Bài 2:
- Viết ĐV bình 1 khổ thơ.
IV. Củng cố: 
 G Mùa xuân là 1 đề tài truyền thống trong thơ ca. Thanh Hải đã góp cho thơ ca của DT ta1 bài thơ xuân đẹp, đậm đà tình nghĩa. TY mùa xuân gắn liền với TY đất nước, QH được Thanh Hải diễn tả 1 cách sâu sắc, cảm động. Mỗi 1 cuộc đời hãy là 1 mùa xuân. Đất nước ta mãi mãi sẽ là 1 mùa xuân tươi đẹp.
V. Hướng dẫn: 
 - Học lại thuộc lòng bài thơ và xem bài PT.
 - Soạn bài: “Viếng lăng Bác”. 
E. Rút kinh nghiệm: 

Tài liệu đính kèm:

  • doc112-MUA XUAN NHO NHO.doc