Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 115: Viếng lăng Bác

Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 115: Viếng lăng Bác

NS:

NG:

 TIẾT 115

Văn bản

Viếng lăng Bác

VIỄN PHƯƠNG

A. MỤC TIÊU: Giúp HS.

 - Cảm nhận được niềm xúc độg thiêng liêng, tấm lòng tha thiết thành kính, vừa tự hào vừa đau xót của TG từ miền Nam mới được giải phóng ra viếng thăm lăng Bác.

 - Thấy được các HT NT đặc sắc: giọng điệu trang trọng và tha thiết phù hợp với tâm trạng và cảm xúc, nhiều HA ẩn dụ có giá trị, súc tích và gợi cảm, lời thơ dung dị mà cô đúc, giàu cảm xúc mà lắng đọng.

 - Rèn kĩ năng đọc – hiểu cảm thụ và PT HA thơ trữ tình.

B. CHUẨN BỊ:

 - G: GA; SGK; bảng phụ; phiếu học tập; ảnh chân dung nhà thơ Viễn Phương.

 - H: bài soạn.

C. PHƯƠNG PHÁP:

 - G: PT; phát vấn; giảng bình;.

 - H: hoạt động độc lập; hoạt động nhóm;.

D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:

I. ỔN ĐỊNH LỚP:

II. KIỂM TRA BÀI CŨ:

 - KT sự chuẩn bị của HS.

 ? Đọc diễn cảm bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của nhà thơ Thanh Hải? Nêu ND và NT của bài thơ?

 ? Qua đó, TG Thanh Hải muốn gửi gắm tâm nguyện gì?

 * Gợi ý: Đọcdiễn cảm bài thơ.

 - ND: Bài thơ là tiếng lòng tha thiết yêu mến và gắn bó với ĐN, với cuộc đời; thể hiện ước nguyện chân thành của nhà thơ được cống hiến cho ĐN, góp 1 “mùa xuân nho nhỏ” của mình vào mùa xuân lớn của DT.

 - NT: Thể thơ 5 tiếng, có nhạc điệu trong sáng, tha thiết, gần gũi với dân ca; nhiều HA đẹp, giản dị, gợi cảm, những SS và ẩn dụ sáng tạo.

III. ND BÀI MỚI:

 Bác Hồ, vị ncha già kính yêu của DT VN; đã từ lâu trở thành nguồn thi hứng bất tận của thi ca DT. Cũng nằm trong mạch suối nguồn ấy, Viễn Phương viết bài thơ “Viếng lăng Bác” lắng đọng cảm xúc mà tiết học hôm nay thầy trò chúng ta cùng tìm hiểu.

 

doc 6 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 954Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 115: Viếng lăng Bác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 
NG: 
Tiết 115
Văn bản
Viếng lăng Bác
viễn phương
A. Mục tiêu: Giúp HS.
 - Cảm nhận được niềm xúc độg thiêng liêng, tấm lòng tha thiết thành kính, vừa tự hào vừa đau xót của TG từ miền Nam mới được giải phóng ra viếng thăm lăng Bác.
 - Thấy được các HT NT đặc sắc: giọng điệu trang trọng và tha thiết phù hợp với tâm trạng và cảm xúc, nhiều HA ẩn dụ có giá trị, súc tích và gợi cảm, lời thơ dung dị mà cô đúc, giàu cảm xúc mà lắng đọng.
 - Rèn kĩ năng đọc – hiểu cảm thụ và PT HA thơ trữ tình.
B. chuẩn bị: 
 - G: GA; SGK; bảng phụ; phiếu học tập; ảnh chân dung nhà thơ Viễn Phương.
 - H: bài soạn. 
C. phương pháp: 
 - G: PT; phát vấn; giảng bình;...
 - H: hoạt động độc lập; hoạt động nhóm;...
D. Tiến trình giờ dạy:
I. ổn định lớp: 
II. Kiểm tra bài cũ:
 - KT sự chuẩn bị của HS.
 ? Đọc diễn cảm bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của nhà thơ Thanh Hải? Nêu ND và NT của bài thơ?
 ? Qua đó, TG Thanh Hải muốn gửi gắm tâm nguyện gì?
 * Gợi ý: Đọcdiễn cảm bài thơ.
 - ND: Bài thơ là tiếng lòng tha thiết yêu mến và gắn bó với ĐN, với cuộc đời; thể hiện ước nguyện chân thành của nhà thơ được cống hiến cho ĐN, góp 1 “mùa xuân nho nhỏ” của mình vào mùa xuân lớn của DT.
 - NT: Thể thơ 5 tiếng, có nhạc điệu trong sáng, tha thiết, gần gũi với dân ca; nhiều HA đẹp, giản dị, gợi cảm, những SS và ẩn dụ sáng tạo.
III. Nd bài mới: 
 Bác Hồ, vị ncha già kính yêu của DT VN; đã từ lâu trở thành nguồn thi hứng bất tận của thi ca DT. Cũng nằm trong mạch suối nguồn ấy, Viễn Phương viết bài thơ “Viếng lăng Bác” lắng đọng cảm xúc mà tiết học hôm nay thầy trò chúng ta cùng tìm hiểu.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
* HĐ1: Tìm hiểu TG, TP (10 phút)
? Nêu hiểu biết của em về TG?
G Ông tham gia CM từ năm 1945; sau Hiệp định Giơ-ne-vơ, ông hoạt động ở nội thành, từng là Tổng thư kí Hội văn nghệ giải phóng Sài Gòn Chợ Lớn – Gia Định.
? Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ?
G Mặc dù viết nhiều thể loại nhưng Viễn Phương được chú ý nhiều hơn qua những bài thơ giàu TC, đậm chất lãng mạn như: “Mắt sáng học trò”; “Đám cưới giữa ngày xuân”...
? Chúng ta sẽ đọc bài thơ với giọng ntn?
? Bảy mươi chín mùa xuân là gì?
* HĐ2: PT VB (20 phút)
? Hãy XĐ phương thức biểu đạt chính của VB? 
? Về thể loại, có thể gọi “Viếng lăng Bác” là 1 bài thơ trữ tình? Vì sao?
? Tâm trạng của nhà thơ được diễn tả theo trình tự không gian và thời gian nào?
? Tìm doạn VB tương ứng?
? Bức ảnh trong SGK gợi ta liên tưởng rõ nhất đến lời thơ nào trong bài?
? Đọc 2 khổ thơ đầu?
? Cách xưng “con” của TG mở đầu bài thơ có YN gì?
? Giải nghĩa “viếng”, “thăm”?
? Tại sao ở nhan đề dùng “viếng”, ở câu thơ lại dùng “thăm”?
? Người con đã cảm nhận những gì đang diễn ra trước lăng Bác?
? Vì sao, ấn tượng đầu tiên đối với người con lại là “hàng tre” nơi lăng Bác?
? Tính từ “xanh xanh” và thành ngữ “bão táp mưa sa” đứng thẳng hàng có sức diễn tả điều gì?
G HA hàng tre là 1 ẩn dụ, nó tượng trưng cho vẻ đẹp hiền hậu và đức tính đoàn kết, kiên cường của CN VN trong cuộc sống LĐ và chiến đấu.
? Từ cảm thán “Ôi!” trong bài thơ có YN gì?
? Đọc khổ thơ 2?
? Có mấy mặt trời xuất hiện? Đó là những mặt trời nào?
? 2 câu thơ này đã SD NT gì?
G Mặt trời 1 được nhân hoá như người đang chứng kiến hiện tượng kì diệu ở trong lăng.
? YN ẩn dụ của HA “mặt trời” 2 là gì?
G SS ngầm Bác nằm trong lăng với mặt trời đỏ trong cái nhìn chiêm ngưỡng hằng ngày của mặt trời tự nhiên là 1 sáng tạo mới mẻ và độc đáo của nhà thơ Viễn Phương.
? Điều này nói nên TC nào của nhà thơ?
? HA “đoàn người đi trong thương nhớ” và dòng người “kết tràng hoa dâng 7 mươi 9 mùa xuân” gợi nên 1 cảnh tượng ntn?
? NT gì lại được SD ở đây?
G Đây cũng là những HA ẩn dụ mới mẻ, sâu sắc và xúc động.
? TC, cảm xúc nào của nhà thơ được bộc lộ ở đây?
? Phần đầu bài thơ làm hiện lên quang cảnh lăng Bác ntn?
? Đọc khổ thơ 3?
? Lăng là nơi đặt thi hài người quá cố. Nhưng người con thăm lăng Bác lại có 1 hình dung ntn về Bác?
? “Giấc ngủ bình yên” là 1 giấc ngủ ntn?
? Không thể có vầng trăng thật trong lăng, nhưng vì sao người con vẫn hình dung giấc ngủ của Bác “giữa 1 vầng trăng sáng dịu hiền”?
G Đó chính là lí do để TG liên tưởng đến giấc ngủ trong vầng trăng của Bác.
? Những HA thơ ấy được sáng tạo = trí tưởng tượng, hay còn = điều gì khác nữa?
? Trong lời thơ tiếp theo xuất hiện HA ẩn dụ. Đó là HA nào?
? YN ẩn dụ của HA này là gì?
? Từ nào trong lời thơ “mà sao nghe nhói ở trong tim” có sức biểu cảm trực tiếp?
? Em cảm nhận được gì về lời thơ này qua từ biểu cảm trực tiếp đó?
G TG tự cảm nỗi đau mất mát trong đáy sâu tâm hồn mình về sự ra đi của Bác Hồ. NT “chuyển đổi cảm giác” - “nghe nhói”.
? Những lời thơ viếng lăng Bác đã bộc lộ nỗi niềm nào của TG?
? Đọc khổ thơ cuối?
? Cùng với “nước mắt thương trào” khi rời lăng, người con đã nguyện ước những điều gì?
? Em hiểu ý nguyện “muốn làm chim hót” của nhà thơ ntn?
? Vì sao nhà thơ muốn làm “đoá hoa”?
? Em hiểu ý nguyện “làm cây tre trung hiếu” của TG ntn?
? Có gì riêng trong HT thể hiện ở đoạn thơ này?
? Điệp ngữ “muốn làm” có TD gì?
? Từ đó, TC nào của nhà thơ được bộc lộ?
* HĐ3: Tổng kết (5 phút)
? Nêu ND chủ yếu của bài thơ?
? Em hiểu thêm TC nào của đồng bào miền Nam đối với Bác qua tiếng lòng của nhà thơ Nam Bộ – Viễn Phương?
? ND trên đã được thể hiện qua các HT NT nào?
? Đọc ghi nhớ/SGK?
* HĐ4: Luyện tập (3 phút)
? HA cây tre ở khổ thơ cuối có gì khác với HA cây tre ở khổ thơ đầu?
G Sự lặp lại HA này làm cho bài thơ có kết cấu đầu cuối tương ứng, có TD khắc sâu cmả xúc của nhà thơ.
- Đọc giọng thành kính, xúc động, chậm rãi.
- Kết hợp MT với BC. Nhưng biểu cảm là phương thức chính.
- Gọi là thơ trữ tình vì xuất hiện nhân vật trữ tình (con) tự bộc lộ cảm xúc của mình.
- Cảm xúc trước lăng Bác – khổ 1 + 2.
- Cảm xúc trong lăng Bác – khổ 3.
- Ước nguyện của nhà thơ - khổ 4.
- “Ngày ngày dòng người đi trong...
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín...”.
- Xưng hô “con - Bác” vừa mang đậm phong cách của người miền Nam; vừa gợi sự thân mật (như trong GĐ).
- Bày tỏ TC thương nhớ và kính yêu Bác.
- Viếng: là để chia buồn với thân nhân người đã mất.
- Thăm: là đến gặp gỡ, trò chuyện với người đang sống.
- Trên nhan đề dùng “viếng” theo đúng nghĩa đen; trang trọng KĐ 1 sự thật Bác đã qua đời.
- Câu 1 dùng “thăm” là ngụ ý, Bác vẫn đang còn sống mãi trong lòng nhân dân, gợi sự gần gũi, thân thiết.
- Hàng tre; mặt trời; dòng người vào lăng viếng Bác.
- Vì những hàng tre được trồng quanh lăng Bác gợi cảm giác gần gũi, thân thuộc.
- Vẻ đẹp thanh cao va sức sống bền bỉ, mãnh liệt của cây tre VN.
- Bộc lộ trực tiếp cảm xúc thương mến, tự hào đối với ĐN DT.
- Mặt trời của vũ trụ.
- Mặt trời của CN.
- Mặt trời 1: nhân hoá.
- Mặt trời 2: ẩn dụ.
- CN Bác với những biểu hiện sáng chói về tư tưởng yêu nước và lòng nhân ái mênh mông có sức toả sáng mãi mãi, cho dù Người dã qua đời.
- TY và lòng kính trọng sâu sắc của nhà thơ dành cho Bác.
- Những dòng người nặng trĩu thương nhớ đang lặng lẽ nối nhau vào lăng viếng Bác, tạo hình tượng 1 vòng hoa lớn dâng lên Bác.
- NT ẩn dụ.
- Thành kính, yêu quý và ngưỡng vọng.
- Bác đang ngủ giấc ngủ bình yên giữa vầng trăng.
- 1 giấc ngủ thanh bình và vĩnh hằng của 1 CN đã cống hiến trọn vẹn cuộc đời cho cuộc sống bình yên của nhân dân, ĐN.
- Cuộc đời Bác rực sáng như mặt trời nhưng cách sống của Bác, tâm hồn Bác hiền hậu, thanh cao như ánh trăng.
- Sinh thời, Bác là người thích sống gần gũi với thiên nhiên. Thơ Bác nhiều trăng; trăng với Bác như bạn bè.
- Sáng tạo = sự tưởng tượng, = sự thấu hiểu và yêu quý những vẻ đẹp trong nhân cách chủ tịch HCM.
- HA: trời xanh mãi mãi.
- Công đức của Bác đối với mọi người là cao đẹp vĩnh hằng.
- Từ “nhói”.
- “Nhói” là đau đột ngột quặn thắt.
- “Nghe nhói ở trong tim” là nỗi đau tinh thần.
- Muốn làm chim hót.
- Muốn làm đoá hoa.
- Muốn làm cây tre.
- Muốn được là thứ âm thanh của thiên nhiên đẹp đẽ, trong lành nơi Bác yên nghỉ. 
- Làm đoá hoa để toả hương thơm thanh cao nơi Bác yên nghỉ.
- Làm 1 CN bình dị, trung với nước, hiếu với dân để noi gương cuộc đời Bác. 
- Dùng điệp ngữ “muốn làm”.
- Tô đậm nguyện ước của nhà thơ. Không muốn xa Bác, muốn mãi mãi được gần người.
- Ơn nghĩa chân thành và sâu nặng.
- Yêu mến tha thiết, ơn nghĩa sâu nặng.
- Giọng thơ phù hợp: vừa trang trọng, thành kính; vừa tha thiết sâu lắng.
- Thể thơ 8 chữ, nhịp thơ chậm rãi.
- HA ẩn dụ sáng tạo vừa quen thuộc, vừa mới lạ.
- SD điệp từ, điệp ngữ.
- Kết hợp MT với BC, BC trực tiếp với BC gián tiếp.
- Cây tre ở khổ thơ đầu là 1 biểu tượng nói về sức sống và tinh thần quật cường của DT.
- Cây tre ở khổ thơ cuối thể hiện ý nguyện của nhà thơ, của nhân dân đối với Bác.
I. Tìm hiểu TG, TP:
1. TG:
- Tên thật: Phan Thanh Viễn. Sinh năm 1928.
- Quê: Tân Châu, An Giang.
2. TP:
- Sáng tác 4/1976.
3. Đọc - Chú thích:
a. Đọc:
b. Chú thích:
II. PT VB:
1. Kết cấu, bố cục:
- Bố cục: 3 phần.
2. PT:
a. Cảm xúc trước lăng Bác:
- Tâm trạng thành kính, xúc động.
- Quang cảnh trước lăng Bác thanh cao và rực rỡ, gần gũi và trang nghiêm.
b. Cảm xúc trong lăng Bác:
- Nhà thơ thương mến và xót xa về sự ra đi của Bác.
c. Ước nguyện của nhà thơ:
- Nguyện ước không muốn xa Bác, muốn mãi được gần Người.
III. Tổng kết:
1. ND:
2. NT:
3. Ghi nhớ:
IV. Luyện tập:
IV. Củng cố: ? Hãy giới thiệu về TG?
 ? Đọc thuộc lòng bài thơ?
 ? Hát bài “Viếng lăng Bác” nhạc Trần Hoàn?
V. Hướng dẫn: - Học thuộc lòng (diễn cảm) bài thơ lại VB và xem bài PT.
 - Soạn: “Con cò”. 
E. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • doc116-VIENG LANG BAC.doc