A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS.
- Củng cố tri thức về YC, về cách làm bài NL về TP truyện (hoặc đoạn trích) đã học ở các tiết trước.
- Qua hoạt động luyện tập cụ thể mà nắm vững, thành thạo thêm kĩ năng tìm ý, lập ý, kĩ năng viết 1 bài NL về TP truyện (hoặc đoạn trích).
B. CHUẨN BỊ:
- G: GA; SGK; bảng phụ; phiếu học tập;.
- H: bài soạn;.
C. PHƯƠNG PHÁP:
- G: PT; phát vấn; quy nạp thực hành;.
- H: hoạt động độc lập; hoạt động nhóm;.
D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:
I. ỔN ĐỊNH LỚP:
II. KIỂM TRA BÀI CŨ:
Kiểm tra vở soạn của HS.
? Bài NL về TP truyện (hoặc đoạn trích) có thể bàn về cái gì?
? Nêu dàn bài chung của kiểu bài này?
* Gợi ý: Bài NL về TP truyện (hoặc đoạn trích) có thể bàn về chủ đề, nhân vật, cốt truyện, NT của truyện.
- Dàn bài chung của kiểu bài này là:
+ MB: Giới thiệu TP và nêu ý kiến đánh giá sơ bộ của mình.
+ TB: Nêu các luận điểm chính về ND và NT của TP; có PT, chứng minh = các luận cứ tiêu biểu và xác thực.
+ KB: Nêu nhận định, đánh giá chung của mình về TP truyện (hoặc đoạn trích).
? Ngoài ra ta cần chú ý gì khi viết bài để đạt kết quả cao?
- Trong quá trình triển khai các luận điểm, luận cứ, cần thể hiện sự cảm thụ và ý kiến riêng của người viết về TP.
- Giữa các phần, các đoạn của bài văn cần có sự liên kết hợp lí, tự nhiên.
NS: NG: Tiết 120 Tập làm văn Luyện tập làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) Viết bài tập làm văn số 6 - ở nhà A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS. - Củng cố tri thức về YC, về cách làm bài NL về TP truyện (hoặc đoạn trích) đã học ở các tiết trước. - Qua hoạt động luyện tập cụ thể mà nắm vững, thành thạo thêm kĩ năng tìm ý, lập ý, kĩ năng viết 1 bài NL về TP truyện (hoặc đoạn trích). B. chuẩn bị: - G: GA; SGK; bảng phụ; phiếu học tập;... - H: bài soạn;... C. phương pháp: - G: PT; phát vấn; quy nạp thực hành;... - H: hoạt động độc lập; hoạt động nhóm;... D. Tiến trình giờ dạy: I. ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn của HS. ? Bài NL về TP truyện (hoặc đoạn trích) có thể bàn về cái gì? ? Nêu dàn bài chung của kiểu bài này? * Gợi ý: Bài NL về TP truyện (hoặc đoạn trích) có thể bàn về chủ đề, nhân vật, cốt truyện, NT của truyện. - Dàn bài chung của kiểu bài này là: + MB: Giới thiệu TP và nêu ý kiến đánh giá sơ bộ của mình. + TB: Nêu các luận điểm chính về ND và NT của TP; có PT, chứng minh = các luận cứ tiêu biểu và xác thực. + KB: Nêu nhận định, đánh giá chung của mình về TP truyện (hoặc đoạn trích). ? Ngoài ra ta cần chú ý gì khi viết bài để đạt kết quả cao? - Trong quá trình triển khai các luận điểm, luận cứ, cần thể hiện sự cảm thụ và ý kiến riêng của người viết về TP. - Giữa các phần, các đoạn của bài văn cần có sự liên kết hợp lí, tự nhiên. III. nội dung Bài mới: Tiết học hôm nay thầy sẽ giúp các em rèn luyện kĩ năng tìm hiểu đề và tìm ý trong văn NL về TP truyện (hoặc đoạn trích). Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung * HĐ1: Tìm hiểu đề và tìm ý (5 phút). ? Đọc đề bài/SGK/68. ? Đề YC nêu lên VĐ gì? (về kiểu bài; về VĐ NL?) ? Cần chú ý đến các từ nào trong đề để định hướng đúng phương hướng làm bài? ? Với đề này, ta có thể viết các ý chính nào? * HĐ2: Lập dàn bài (30 phút) ? Nêu thái độ, TC của bé Thu trong 2 ngày đầu? ? Thái độ và TC của bé Thu trong 2 ngày tiếp theo ? Thế nhưng trong buổi chia tay thái độ và hành động của bé Thu ra sao? ? Thái độ, TC của ông Sáu được thể hiện ở các thời điểm nào? ? Thái độ, TC của ông Sáu ntn trong đợt nghỉ phép? ? Sau đợt nghỉ phép, ông Sáu đã làm gì? ? Chúng ta có thể đánh giá, NX về những VĐ gì? ? NT tiêu biểu của đoạn trích? - 1 bàn 1 nhóm thảo luận 1 phút -> trả lời = miệng. - Cảm nhận. - Đoạn trích truyện. - “Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng... Con bé thấy lạ quá, nó chớp mắt... mặt nó bỗng tái đi, rồi vụt chạy và kêu thét lên: Má! Má!” - “Trong bữa cơm đó, anh Sáu gắp 1 cái trứng cá to vàng để vào chén nó. Nó liền lấy đũa xoi vào chén, để đó rồi bất thần hất cái trứng cá ra, cơm văng tung téo cả mâm”. - “Nhưng thật lạ lùng, đến lúc ấy, tình cha con như bỗng nổi dậy trong người nó, trong lúc không ai ngờ đến thì nó bỗng kêu thét lên: Ba... a... a... ba!”. - Trong đợt nghỉ phép. - Sau đợt nghỉ phép. I. Chuẩn bị ở nhà: II. Luyện tập trên lớp: * Đề bài: Cảm nhận của em về đoạn trích truyện “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng. 1. Tìm hiểu đề và tìm ý: a. Tìm hiểu đề: - Kiểu bài: NL về TP truyện (hoặc đoạn trích). - VĐ NL: NX, đánh giá về ND và NT của đoạn trích. - HT NL: Nêu cảm nhận về đoạn trích truyện. b. Tìm ý: - Nhân vật ông Sáu. - Nhân vật bé Thu. - NX, đánh giá. 2. Lập dàn bài: a. Nhân vật bé Thu: - Thái độ và TC của bé Thu trong 2 ngày đầu: Không nhận ông Sáu là cha. - Thái độ và TC của bé Thu trong 2 ngày tiếp theo: tiếp tục tẩy chay ông Sáu. - Thái độ và hành động của bé Thu trong buổi chia tay: tình cha con cảm động. b. Nhân vật ông Sáu: * Trong đợt nghỉ phép: - Hụt hẫng, buồn khi thấy con sợ hãi và bỏ chạy. - Sau kiên nhẫn cảm hoá, vỗ về. - Đến phút chia tay có cảm nhận bất lực và buồn. - Con nhận -> hạnh phúc tột đỉnh. * Sau đợt nghỉ phép: - Say xưa, tỉ mẩn làm chiếc lược ngà. - Trước khi trút hơi thở cuối cùng hình như tình cha con còn mãi. c. NX, đánh giá: - ND: TC cha con cảm động, sâu sắc là lẽ sống mà vì nó CN có thể bình thản hi sinh cho lí tưởng. - NT: Cốt truyện chặt chẽ, có những tình huống bất ngờ. - Ngôi kể: thứ nhất. - NN giản dị, mang đậm mầu sắc Nam Bộ. IV. Củng cố: G Khái quát lại ND bài học. V. Hướng dẫn: - Xem lại lí thuyết và hoàn thành bài tập. - Soạn bài: Sang thu. * Viết bài TLV số 6 ở nhà. - Đề bài: Cảm nhận của em về đoạn trích truyện “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng. - Đáp án: Xem phần luyện tập ở trên. - Biểu điểm: + MB: 1 điểm. + TB: 8 điểm: Nhân vật bé Thu (3 điểm). Nhân vật ông Sáu (3 điểm). NX, đánh giá (2 điểm + KB: 1 điểm. E. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: