Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 133: Chương trình địa phương (Phần tiếng Việt)

Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 133: Chương trình địa phương (Phần tiếng Việt)

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS.

 - Ôn tập, củng cố các kiến thức về từ ngữ địa phương.

 - Rèn luyện kĩ năng XĐ và giải nghĩa các từ địa phương có trong các VB đã học trong chương trình NV THCS.

B. CHUẨN BỊ:

 - G: GA; SGK; bảng phụ; phiếu học tập;.

 - H: bài soạn;.

C. PHƯƠNG PHÁP:

 - G: PT; phát vấn; quy nạp thực hành;.

 - H: hoạt động độc lập; hoạt động nhóm;.

D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:

I. ỔN ĐỊNH LỚP:

II. KIỂM TRA BÀI CŨ:

 Kiểm tra vở soạn của HS.

III. NỘI DUNG BÀI MỚI:

 

doc 2 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 1005Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 133: Chương trình địa phương (Phần tiếng Việt)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 
NG: 
Tiết 133
Tiếng Việt
Chương trình địa phương 
(Phần tiếng Việt)
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS.
 - Ôn tập, củng cố các kiến thức về từ ngữ địa phương.
 - Rèn luyện kĩ năng XĐ và giải nghĩa các từ địa phương có trong các VB đã học trong chương trình NV THCS.
B. chuẩn bị: 
 - G: GA; SGK; bảng phụ; phiếu học tập;...
 - H: bài soạn;...
C. phương pháp: 
 - G: PT; phát vấn; quy nạp thực hành;...
 - H: hoạt động độc lập; hoạt động nhóm;...
D. Tiến trình giờ dạy:
I. ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ: 
 Kiểm tra vở soạn của HS.
III. nội dung Bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
* HĐ1: XĐ từ ngữ địa phương và giải nghĩa các từ ngữ ấy (25 phút)
? Đọc và nêu YC bài tập 1?
? Đọc và nêu YC bài tập?
? Đọc và nêu YC bài tập?
? Đọc và nêu YC bài tập?
? Cho VD minh hoạ?
Từ địa phương
từ toàn dân
thẹo
lặp bặp
3
má
kêu
đâm
đũa bếp
nói trổng
vô
lui cui
nắp
nhắm
giùm
sẹo
lắp bắp
bố; cha
mẹ
gọi
trở thành; thành ra
đũa cả
nói trống không
vào
lúi húi
vung
cho là
giúp
a. Kêu: từ toàn dân (kêu gọi; kêu to; kêu cứu; kêu gào; kêu thét; kêu rên; kêu cầu;... có thể thay = “nói to” lên).
b. Kêu: từ địa phương tương đương với từ toàn dân là “gọi”.
- Các từ địa phương: trái (quả); chi (gì); kêu (gọi); trống hổng trống hảng (trống huếch trống hoác).
a. Không nên để bé Thu dùng từ ngữ toàn dân vì bé Thu sinh ra tại địa phương đó, chưa có điều kiện học tập hoặc quan hệ XH rộng rãi, do đó chưa thể có đủ 1 vốn từ ngữ toàn dân cần thiết thay thế cho từ ngữ địa phương.
b. Trong lời kể của tác giả có 1 số từ ngữ địa phương để tạo sắc thái địa phương cho câu chuyện. Tuy nhiên, tác giả SD vừa phải.
- Nghệ Tĩnh: mi (mày); choa (tôi); nghỉ (hắn).
- Huế: eng (anh); ả (chị); mụ (chỉ người đàn bà lớn tuổi hoặc gọi vợ); mạ (mẹ).
- Nam Trung Bộ: tau (tao); mầy (mày); bọ (tôi).
- Bắc Ninh; Bắc Giang: u; bầm; bủ (mẹ); thầy (cha).
- Phú Thọ: bá (bác).
I. XĐ từ ngữ địa phương và giải nghĩa các từ ngữ ấy:
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
Bài 5:
II. Hướng dẫn HS ôn tập về từ ngữ địa phương:
1. Từ ngữ dùng để xưng hô:
2. Từ ngữ địa phương dùng để gọi tên các sự vật, hiện tượng, hoạt động, trạng thái:
IV. Củng cố: 
 G Khái quát ND bài học.
V. Hướng dẫn: 
 - Xem lại ND bài học.
 - Soạn bài: Chuẩn bị viết bài tập làm văn số 7 (NL về 1 đoạn thơ, bài thơ).
E. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • doc133-CHUONG TRINH DIA PHUONG-PHAN TIENG VIET.doc