Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 147: Tiếng Việt: Tổng kết về ngữ pháp

Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 147: Tiếng Việt: Tổng kết về ngữ pháp

NS:

NG: Tiết 147

Tiếng Việt

Tổng kết về ngữ pháp

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS.

 - Hệ thống hoá kiến thức đã học về từ loại bao gồm trong các việc cụ thể sau: Thực hành nhận diện ba từ loại lớn: Danh từ, Động từ, Tính từ, thông qua 3 tiêu chuẩn: ý nghĩa khái quát, khả năng kết hợp, chức vụ cú pháp. Điển diện các từ loại còn lại thông qua việc nhận diện chúng trong câu cụ thể.

 - Hệ thống hoá kiến thức về cụm từ chính phụ với 3 kiểu cụ thể là cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ. Nắm cấu tạo chung của từng kiểu cụm và từ biết nhận diện cụm từ trong ngữ điệu cụ thể.

 - Rèn luyện kỹ năng thực hành nhận biết cụm từ, nhận biết từ loại và biết vận dụng khi tạo lập văn bản.

B. CHUẨN BỊ:

 - GV: GA; SGK; bảng phụ; phiếu học tập;.

 - HS: bài viết.

C. PHƯƠNG PHÁP:

 - GV: PT; phát vấn; quy nạp thực hành; NX.

 - HS: hoạt động độc lập;.

D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:

 

doc 3 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 674Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 147: Tiếng Việt: Tổng kết về ngữ pháp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 
NG: 
 Tiết 147
Tiếng Việt
Tổng kết về ngữ pháp
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS.
 - Hệ thống hoá kiến thức đã học về từ loại bao gồm trong các việc cụ thể sau: Thực hành nhận diện ba từ loại lớn: Danh từ, Động từ, Tính từ, thông qua 3 tiêu chuẩn: ý nghĩa khái quát, khả năng kết hợp, chức vụ cú pháp. Điển diện các từ loại còn lại thông qua việc nhận diện chúng trong câu cụ thể.
 - Hệ thống hoá kiến thức về cụm từ chính phụ với 3 kiểu cụ thể là cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ. Nắm cấu tạo chung của từng kiểu cụm và từ biết nhận diện cụm từ trong ngữ điệu cụ thể.
 - Rèn luyện kỹ năng thực hành nhận biết cụm từ, nhận biết từ loại và biết vận dụng khi tạo lập văn bản.
B. chuẩn bị: 
 - GV: GA; SGK; bảng phụ; phiếu học tập;...
 - HS: bài viết.
C. phương pháp: 
 - GV: PT; phát vấn; quy nạp thực hành; NX...
 - HS: hoạt động độc lập;...
D. Tiến trình giờ dạy:
I. ổn định lớp: KTSS
II. Kiểm tra bài cũ: 
 ? Nhắc lại khái niệm: Danh từ, Động từ, Tính từ
III. nội dung Bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
* HĐ1: Ôn tập về từ loại TV (40 phút).
? Hãy kể tên các từ loại TV? 
? Nêu YC bài tập 1?
G: Để làm được bài này các em cần nắm chắc khái niệm của 3 từ loại trên.
? Nêu YC bài tập?
? Danh từ thường đứng sau những từ nào?
? Động từ thường đứng sau những từ nào?
? Tính từ thường đứng sau những từ nào?
? Nêu YC bài tập?
G Treo bảng phụ.
? Nêu YC bài tập?
- Danh từ, động từ, tính từ.
- 1 HS lên bảng làm bài.
Danh từ
Động từ
tính từ
lần
đọc
hay
lăng
nghĩ ngợi
đột ngột
làng
phục dịch
phải
đập
sung sướng
- 1 HS lên bảng làm bài.
(c) hay
(b) đọc
(a) lần
(b) nghĩ ngợi
(a) cái (lăng)
(b) phục dịch
(a) làng
(b) đập
(c) đột ngột
(a) ông (giáo)
(c) phải
(c) sung sướng
- Danh từ có thể đứng sau: những, các, 1.
- Danh từ có thể đứng sau: hãy, đã, vừa.
- Danh từ có thể đứng sau: rất, hơi, quá.
- 1 HS lên bảng làm bài.
ý nghĩa khái quát của từ loại
Khả năng kết hợp
kết hợp về phía trước
từ loại
kết hợp về phía sau
Chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm).
- 1, cái, cả, những, các,...
Danh từ
- ấy,...
Chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật.
- thích, hãy, đã, vừa, sẽ, cùng,...
Đông từ
- rồi, như thế,...
Chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái.
- đã, đang, sẽ, rất, cực kì, quá lắm, hơi,...
Tính từ
- nhất, lắm,...
- 1 bàn 1 nhóm thảo luận -> trả lời = miệng.
a. tròn – vốn là tính từ nhưng ở đây nó được dùng như là 1 động từ.
b. lí tưởng – vốn là danh từ nhưng ở đây nó được dùng như là 1 tính từ.
c. băn khoăn – vốn là tính từ nhưng ở đây nó được dùng như là 1 danh từ.
A. Từ loại:
I. Danh từ, động từ, tính từ:
Bài 1:
- Từ nào là danh từ? - Từ nào là động từ? - Từ nào là tính từ?
Bài 2:
- Thêm những từ sau đây vào trước...?
Bài 3: 
- Danh từ có thể đứng sau những từ nào? Động từ...?
Bài 4:
- Điền các từ có thể kết hợp với danh từ, động từ, tính từ vào những cột để trống? 
Bài 5:
- Các từ in đậm vốn thuộc từ loại nào? Nhưng ở đây chúng..
IV. Củng cố: 
 G. NX chung tiết học và RKN.
V. Hướng dẫn: - Tìm hiểu thêm về các từ loại trên.
 - Soạn bài: tiết 2.
E. Rút kinh nghiệm: 

Tài liệu đính kèm:

  • doc147-TONG KET VE NGU PHAP.doc