A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS.
- Ôn lại lý thuyết về đặc điểm và cách viết biên bản.
- Biết viết được một biên bản hội nghị hoặc một biên bản sự vụ thông dụng
B. CHUẨN BỊ:
- GV: GA; SGK; bảng phụ; phiếu học tập;.
- HS: bài viết.
C. PHƯƠNG PHÁP:
- GV: PT; phát vấn; quy nạp thực hành; NX.
- HS: hoạt động độc lập;.
D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:
I. ỔN ĐỊNH LỚP:
KTSS
II. KIỂM TRA BÀI CŨ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
III. NỘI DUNG BÀI MỚI:
Tiết học hôm nay sẽ củng cố những tri thức mà các em đã được làm quen ở tiết trước và vận dụng những tri thức để hoàn thiện năng lực viết các biên bản thông dụng.
NS: NG: Tiết 149 Tập làm văn Luyện tập viết biên bản A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS. - Ôn lại lý thuyết về đặc điểm và cách viết biên bản. - Biết viết được một biên bản hội nghị hoặc một biên bản sự vụ thông dụng B. chuẩn bị: - GV: GA; SGK; bảng phụ; phiếu học tập;... - HS: bài viết. C. phương pháp: - GV: PT; phát vấn; quy nạp thực hành; NX... - HS: hoạt động độc lập;... D. Tiến trình giờ dạy: I. ổn định lớp: KTSS II. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. III. nội dung Bài mới: Tiết học hôm nay sẽ củng cố những tri thức mà các em đã được làm quen ở tiết trước và vận dụng những tri thức để hoàn thiện năng lực viết các biên bản thông dụng. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung HĐ1: Ôn tập lý thuyết (5 phút) ? Viết biên bản nhằm mục đích gì? ? Người viết biên bản cần phải có thái độ và trách nhiệm ntn? ? Nêu bố cục phổ biến của biên bản? ? Lời văn từ cách trình bày của 1 biên bản có gì đặc biệt? * HĐ2: Luyện tập (30 phút) ? Đọc và nêu YC bài tập? ? ND ghi chép như vậy đã cung cấp đầy đủ dữ liệu để hoàn thành 1 biên bản chưa? ? Cần thêm, bớt những gì? ? Cách sắp xếp các ND đó có phù hợp với 1 biên bản không? ? Vậy cần viết theo bố cục ntn? G. cùng HS khôi phục lại biên bản. ? Nêu YC bài tập? ? Thành phần tham dự bàn giao gồm những ai? ? ND bàn giao ntn? G. theo dõi, quan sát, kiểm tra uốn nắn những lệch lạc (nếu có). G.chọn 1 bài làm tốt để đọc. - Viết biên bản nhằm ghi chép 1 cách trung thực, chính xác, đầy đủ 1 sự việc đang xảy ra hoặc vừa mới xảy ra. - Người ghi biên bản chịu trách nhiệm về tính chính xác của biên bản. - Tuỳ theo ND của từng sự việc mà có nhiều loại biên bản khác nhau: biên bản hội nghị, biên bản sự vụ,... - Bố cục của biên bản gồm các mục sau: + Phần mở đầu (phần thủ tục): Quốc hiệu và tiêu ngữ (đối với biên bản sự vụ, hành chính), tên biên bản, thời gian, địa điểm, thành phần tham dự và chức trách của họ. + Phần ND: Diễn biến và KQ của sự việc. + Phần kết thúc: Thời gian kết thúc, chữ kí và họ tên của các thành viên có trách nhiệm chính, những VB hoặc hiện vật kèm theo (nếu có). - Lời văn của biên bản cần ngắn gọn, chính xác. - Thiếu: Quốc hiệu, tiêu ngữ. + Địa điểm. + Chưa có biểu quyết chỉ tiêu phấn đấu. + Thiếu thủ tục kí và xác nhận. - Không. Cần viết theo bố cục sau: + Quốc hiệu, tiêu ngữ. + Địa điểm, thời gian, thành phần tham dự. + Tên biên bản. + Diễn biến và KQ Hội nghị (d + c + e + g + h). + Thời gian kết thúc, thủ tục kí xác nhận. - 2 HS 1 nhóm trao đổi viết biên bản vào vở. - Chi đội trưởng của 2 chi đội, cô Tổng phụ trách đội của trường. - ND và KQ công việc đã làm trong tuần, ND công việc cần thực hiện trong tuần tới, các phương tiên vật chất và hiện trạng của chúng tại thời điểm bàn giao... I. Ôn tập lý thuyết: II. Luyện tập: Bài 1/134-135 - Viết biên bản cuộc trao đổi kinh nghiệm học tập môn Ngữ văn? Bài 3/136 - Ghi lại biên bản bàn giao nhiệm vụ trực tuần của chi đội? IV. Củng cố: G. NX chung tiết học và RKN. V. Hướng dẫn: - Xem lại lý thuyết và làm bài tập 4. - Soạn bài: Hợp đồng E. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: