NS:
NG:
TIẾT 32
Văn bản
Mã Giám Sinh mua Kiều
Nguyễn Du
A. MỤC TIÊU: Giúp học sinh.
- Thấy được thực trạng XH xấu xa và hiểu được tấm lòng NĐ của nhà thơ Nguyễn Du: khinh bỉ và căm phẫn sâu sắc bọn buôn người; đớn đau, xót xa trước thực trạng CN bị hạ thấp, bị chà đạp.
- Thấy được NT MT của TG: bút pháp tả thực xen ước lệ, khắc hoạ tính cách qua MT ngoại hình, lời nói, cử chỉ; thể lục bát uyển chuyển trong kể chuyện, MT và biểu cảm.
B. CHUẨN BỊ:
- GV: giáo án; sách giáo khoa; bảng phụ; phiếu học tập .
- HS: bài soạn.
C. PHƯƠNG PHÁP:
- GV: phân tích; phát vấn; giảng bình;.
- HS: hoạt động độc lập; hoạt động nhóm; .
D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:
I. ỔN ĐỊNH LỚP:
II. KIỂM TRA BÀI CŨ:
? Đọc thuộc lòng đoạn thơ “MGSMK” (trích “TK” của Nguyễn Du).
? Qua đoạn thơ em thấy Mã Giám Sinh là 1 CN ntn?
* Gợi ý: Đọc diễn cảm đoạn thơ.
- Mã Giám Sinh là tên ăn chơi, thiếu văn hoá; là kẻ giả dối, xảo quyệt và thực
NS: NG: Tiết 32 Văn bản Mã Giám Sinh mua Kiều Nguyễn Du A. Mục tiêu: Giúp học sinh. - Thấy được thực trạng XH xấu xa và hiểu được tấm lòng NĐ của nhà thơ Nguyễn Du: khinh bỉ và căm phẫn sâu sắc bọn buôn người; đớn đau, xót xa trước thực trạng CN bị hạ thấp, bị chà đạp. - Thấy được NT MT của TG: bút pháp tả thực xen ước lệ, khắc hoạ tính cách qua MT ngoại hình, lời nói, cử chỉ; thể lục bát uyển chuyển trong kể chuyện, MT và biểu cảm. B. chuẩn bị: - GV: giáo án; sách giáo khoa; bảng phụ; phiếu học tập.. - HS: bài soạn. C. phương pháp: - GV: phân tích; phát vấn; giảng bình;..... - HS: hoạt động độc lập; hoạt động nhóm;.. D. Tiến trình giờ dạy: I. ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: ? Đọc thuộc lòng đoạn thơ “MGSMK” (trích “TK” của Nguyễn Du). ? Qua đoạn thơ em thấy Mã Giám Sinh là 1 CN ntn? * Gợi ý: Đọc diễn cảm đoạn thơ. - Mã Giám Sinh là tên ăn chơi, thiếu văn hoá; là kẻ giả dối, xảo quyệt và thực dụng bất nhân. III. Bài mới: Giờ trước thầy trò chúng ta đã thấy được bộ mặt xấu xa, bỉ ổi, thiếu văn hoá, vô học của tên họ Mã. Qua cuộc mua bán đó Thuý Kiều là nạn nhân – Kiều như 1 món hàng. Lúc này Kiều suy nghĩ, tâm trạng của nàng ra sao thì thầy trò chúng ta cùng tìm hiểu tiếp đoạn thơ. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung * HĐ1: Phân tích VB (25 phút). ? Đọc đoạn thơ? G YC HS chú ý vào các chi tiết nói về Thuý Kiều. ? Kiều đang trong cảnh ngộ ntn? G Bảng phụ: “ Nỗi mình thêm tức nỗi nhà, Thềm hoa 1 bước lệ hoa mấy hàng! Ngại ngùng dơn gió e sương, Ngừng hoa bóng thẹn trông gương mặt dày.” ? Em hiểu câu: “Nỗi mình thêm tức nỗi nhà,” ntn? ? Em hiểu câu: “Thềm hoa 1 bước lệ hoa mấy hàng!” G Điều này phản ánh nội tâm đau đớn, xót xa – lệ rơi khôn cầm. ? ND câu: “Ngại ngùng dơn gió e sương, Ngừng hoa bóng thẹn trông gương mặt dày.” nói về vấn đề gì? G Nói sao hết nỗi đau đớn, nhục nhã ê chề của CN cao quý bị biến thành món hàng. Kiều ra với Mã, như cành hoa đem ra trước sương gió cho nên “dơn gió e sương”, vì sương gió làm cho hoa tàn, hoa rụng. Và vì tự ví với hoa, nên thẹm thùng khi nhìn thấy hoa, tự thấy không xứng với hoa. Đó là tình cảm ĐĐ thầm kín của Kiều. ? “Mối càng vén tóc bắt tay, Nét buồn như cúc điệu gầy như mai.” Em hiểu 2 câu thơ lục bát trên ntn? G Lúc này Kiều đã buong xuôi, vô hồn cứ dể mụ mối “vén tóc, bắt tay” để giới thiệu “món hàng”; dáng vẻ của Kiều thật tiều tuỵ, mỏng manh. ? Kiều lúc này có dáng vẻ ntn? ? Có NT gì đặc sắc trong những lời thơ MT nhân vật Thuý Kiều? ? Từ đó cho thấy Kiều có số phận ntn? ? Thân phận ấy gợi CX nào trong em? G Thuý Kiều là người luôn có ý thức về nhân phẩm mà cuối cùng bị chà đạp nhân phẩm. ? TG tả: bộ mặt mày râu nhẵn nhụi cho thấy sự thiếu tự nhiên, râu cạo nhẵn, lông mày tỉa tót rất trai lơ. Khi MT về Mã Giám Sinh như thế, TG tỏ thái độ ntn? G Sự đả kích ngầm sâu cay: 1 người “ngoại tứ tuần” lại tỉa tót công phu, cố tô vẽ cho mình ra dáng trẻ. Hành động của Mã Giám Sinh khi gật gù tán thưởng món hàng: “Mặn nồng 1 vẻ 1 ưa” chẳng khác gì cử chỉ đê tiện “lẩm nhẩm gật đầu” của Sở Khanh sau này. ? Khi MT Thuý Kiều ở tình cảnh này TG còn thể hiện TC gì? G Nhà thơ như hoá thân vào nhân vật để nói lên nỗi đau đớn, tủi hổ của Thuý Kiều. ? Qua đây, TG còn tỏ thái độ gì đối với XHPK thời bấy giờ? G Thế lực của đồng tiền cùng với thế lực lưu manh, thế lực quan lại đã vào hùa với nhau tàn phá GĐ Kiều, tàn phá cuộc đời Kiều. Đúng là “Tiền lưng đã sẵn việc gì chẳng xong”. ? Từ đó cho thấy 1 thực trạng XH ntn? ? Vẻ đẹp thơ lục bát của Nguyễn Du trong ĐT này ntn? ? Thảo luận: Trong cuộc mua bán này, Kiều hiện lên như 1 giá trị đẹp bị lăng nhục. Em có nghĩ như thế không ? Vì sao? * HĐ3: Tổng kết (5 phút). ? ĐT mang ND gì? ? ĐT cho thấy tài năng NT nào của Nguyễn Du? ? Đọc ghi nhớ/SGK/99. - Đọc. - Là 1 món hàng để Mã Giám Sinh mua. - Kiều xót xa, đau uất trước cảnh đời ngang trái, đau khi nghĩ tới “nỗi mình” tình duyên dang dở, xót xa cho “nỗi nhà” bị vu oan giá hoạ. - Bao trùm lên Thuý Kiều là sự đau đớn, tái tê; bao nhiêu nước mắt trào cùng bước chân. - Là 1 món hàng, Kiều buồn rầu, tủi hổ, sượng sùng trong bước đi “ngại ngùng”, ê chề trong cảm giác “thẹn” trước hoa, và “mặt dày” trước gương. - Mụ mối cứ giới thiệu Kiều như 1 món hàng, đồ vật: “vén tóc”, “bắt tay” cho khách xem, bắt nàng đánh đàn, làm thơ cho khách thấy. Còn Kiều thì ủ rũ “buồn như cúc”, “gầy” và mỏng manh “như mai”. => 2 HA này dùng để tả người phụ nữ đẹp lúc buồn rầu. - Cô độc, bị chà đạp. - Thái độ khinh bỉ và căm phẫn sâu sắc bọn buôn người thể hiện qua cái nhìn mỉa mai, châm biếm, lên án. - Thể hiện niềm thương cảm sâu sắc trước thực trạng CN bị hạ thấp, bị chà đạp. - Tố cáo thế lực đồng tiền chà đạp lên con người. Đồng tiền biến nhan sắc, tài hoa thành món hàng tủi nhục, biến kẻ táng tận lương tâm thành kẻ mãn nguyện tự đắc. - Trắng đen lẫn lộn, những giá trị tốt đẹp bị chà đạp bởi quyền lực của đồng tiền.. - Kết hợp hài hoà NN tả thực với bóng bẩy. - Linh hoạt và hiệu quả trong cả TS, MT và BC. - 1 bàn 1 nhóm thảo luận 30 giây -> trả lời bằng miệng. - Đoạn thơ là 1 bức tranh hiện thực về XH đồng thời thể hiện tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du. TG đã phơi bày và lên án thực trạng XH xấu xa, con người bị biến thành hàng hoá, đòng tiền và những thế lực tàn bạo chà đạp lên tất cả. Nhà thơ thương cảm, xót xa trước thực trạng CN bị hạ thấp, bị chà đạp - Bằng nét bút hiện thực khắc hoạ tính cách nhân vật qua lời nói, dáng vẻ, cử chỉ, hành động. - Linh hoạt và hiệu quả trong TS, MT, BC. II. PT VB: 2. PT: b. Nạn nhân: Thuý Kiều: - Bao trùm lên Thuý Kiều là sự đau đớn. - Dáng vẻ tiều tuỵ, vô hồn. - Bút pháp ước lệ, thể hiện ở hệ thống ngôn từ SS bóng bẩy. c. Tấm lòng nhân đạo của TG: - TG khinh bỉ và căm phẫn sâu sắc bọn buôn người. - TG thể hiện niềm thương cảm sâu sắc với người phụ nữ. - Tố cáo sức mạnh của đồng tiền – Thế lực XHPK. III. Tổng kết: 1. ND: 2. NT: 3. Ghi nhớ: IV. Củng cố: G Qua ĐT ta thấy tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du đó là: vừa lên án những thế lực xấu xa, tàn bạo, vừa thương cảm trước sắc đẹp, tài năng, nhân phẩm bị chà đạp. - Tài năng NT MT nhân vật của Nguyễn Du: MT NV phản diện = nét bút hiện thực, khắc hoạ tính cách qua diện mạo, cử chỉ (điều này khác với MT NV chính diện = bút pháp NT ước lệ có phần lí tưởng hoá nhân vật). V. Hướng dẫn: - Học thuộc lòng đoạn thơ và xem bài PT. - Soạn bài: “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” E. Rút kinh nghiệm: Nên giảng thêm về “sức mạnh của đồng tiền” (1 nhân vật) trong XHPK.
Tài liệu đính kèm: