Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 40: Tập làm văn: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự

Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 40: Tập làm văn: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự

NS:

NG: Tiết 40

Tập làm văn

Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS.

 - Hiểu được vai trò của MT nội tâm và MQH giữa nội tâm và ngoại hình trong khi kể chuyện.

 - Rèn kĩ năng kết hợp kể chuyện với MT nội tâm nhân vật khi viết bài văn TS.

B. CHUẨN BỊ:

- GV: giáo án; sách giáo khoa; bảng phụ; phiếu học tập .

- HS: bài soạn.

C. PHƯƠNG PHÁP:

- GV: phân tích; phát vấn; quy nạp thực hành; .

- HS: hoạt động độc lập; hoạt động nhóm .

D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:

I. ỔN ĐỊNH LỚP:

II. KIỂM TRA BÀI CŨ:

 -KT sự chuẩn bị của HS.

III. NỘI DUNG BÀI MỚI:

 Trong VBTS , YT MT nội tâm có 1 VT và YN vô cùng quan trọng. MT nội tâm là tái hiện những suy nghĩ, cảm xúc và diễn biến tâm trạng của nhân vật. Để hiểu 1 cách cụ thể MT nội tâm ntn thì thầy trò chúng ta cùng tìm hiểu bài: MT nội tâm trong VB TS.

 

doc 4 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 776Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 40: Tập làm văn: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 
NG: 
Tiết 40
Tập làm văn
Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS.
 - Hiểu được vai trò của MT nội tâm và MQH giữa nội tâm và ngoại hình trong khi kể chuyện.
 - Rèn kĩ năng kết hợp kể chuyện với MT nội tâm nhân vật khi viết bài văn TS.
B. chuẩn bị:
- GV: giáo án; sách giáo khoa; bảng phụ; phiếu học tập..
- HS: bài soạn.
C. phương pháp:
- GV: phân tích; phát vấn; quy nạp thực hành;..
- HS: hoạt động độc lập; hoạt động nhóm..
D. Tiến trình giờ dạy:
I. ổn định lớp: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
 -KT sự chuẩn bị của HS.
III. nội dung Bài mới:
 Trong VBTS , YT MT nội tâm có 1 VT và YN vô cùng quan trọng. MT nội tâm là tái hiện những suy nghĩ, cảm xúc và diễn biến tâm trạng của nhân vật. Để hiểu 1 cách cụ thể MT nội tâm ntn thì thầy trò chúng ta cùng tìm hiểu bài: MT nội tâm trong VB TS.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
* HĐ1: Tìm hiểu YT MT nội tâm trong VBTS (15 phút).
? Đọc đoạn thơ “KƠLNB” của Nguyễn Du.
? Tìm những câu thơ tả cảnh?
? Tìm các câu thơ MT nội tâm (tâm trạng) của Thuý Kiều?
? Dấu hiệu nào cho em biết đoạn trên là tả cảnh và đoạn dưới là MT nội tâm?
G Gợi ý: các em xem ND đoạn sau nói về cái gì.
? Những câu thơ tả cảnh có MQH ntn với việc thể hiện nội tâm nhân vật?
G MT nội tâm nhân vật là 1 bước tiến của NT. Những TP VHDG (thần thoại; cổ tích; truyền thuyết;..) nhìn chung không có MT tâm trạng, nội tâm. Nhân vật trong truyện cổ DG chủ yếu được bộc lộ mình qua hành động, sự việc, ngôn ngữ, Tính cách nhân vật cũng đơn giản, 1 chiều, phần lớn là các nhân vật chức năng (loại nhân vật sinh ra chỉ để làm 1 việc, thực hiện 1 chức năng nào đó). Phải đến sau này của VH viết, mới có MT nội tâm, MT tâm trạng.
? MT nội tâm có TD ntn đối với việc khắc hoạ nhân vật trong VBTS?
G Nhân vật là yếu tố quan trọng nhất của TP TS. Để XD nhân vật NV thường MT ngoại hình và nội tâm nhân vật.
? Đọc phần 2/I/SGK/117.
? Hãy NX cách MT nội tâm nhân vật của TG Nam Cao?
? Đọc ghi nhớ/SGK/117.
? Ghi nhớ có mấy ý chính? Đó là các ý nào?
* HĐ2: Luyện tập (25 phút).
? Nêu YC bài tập?
G Gợi ý: trước tiên các em tìm những câu thơ MT nội tâm của Thuý Kiều. Sau đó chuyển thành văn xuôi. Người kể có thể ở ngôi thứ nhất hoặc ngôi thứ 3.
? Nêu YC bài tập?
G Với bài tập này người viết đóng vai Thuý Kiều trong phiên toà báo ân báo oán. Người viết xưng tôi, kể lại vụ xử án. Trong quá trình kể, kết hợp dẫn lời, dẫn ý nhân vật khác, tái hiện lại tâm trạng của Kiều lúc gặp lại Hoạn Thư.
? Nêu YC bài tập.
G Gợi ý: khi làm các em cần XĐ: việc không hay mà mình gây ra cho bạn là việc gì? Diễn ra ntn? Đặc biệt lưu ý MT tâm trạng sau khi gây ra việc không hay đó (tham khảo “Bài học đường đời đầu tiên”).
? Tại sao khi viết về đề bài “Tâm trạng của em sau khi gây ra 1 chuyện có lỗi với bạn”, người viết phải MT nội tâm?
Bảng phụ: Khi làm bài văn: kể về 1 SV đáng nhớ đối với con vật nuôi mà em yêu thích, 1 bạn đã kể việc để mất chú chó yêu như sau: “mải xem bác ấy nặn con gà trống, em quên mất Mi – Lu. Lát sau quay lại chẳng thấy nó đâu. Em vội vàng đi tìm khắp công viên mà vẫn không thấy. Mãi sau, đang nhớn nhác gọi, em thấy nó trong cái vườn nhỏ, đang loay hoay tìm lối ra”.
a. Theo em, vì sao cách kể của bạn chưa phong phú và thiếu hấp dẫn?
b. Hãy viết lại ĐV trên cho sinh động hơn?
G Gợi ý: Có thể tả nỗi lo lắng của mình khi đi tìm con chó, khi thấy Mi – Lu đang tìm lối ra khỏi cái vườn; có thể tả tâm trạng vừa giận vừa thương vừa mừng của mình.
- Đọc.
- 2 HS 1 nhóm thảo luận 1 phút -> trả lời = miệng.
- “Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân,
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung.
Bốn bề bát ngát xa trông,
Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia.”
- “Buồn trông cửa bể chiều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa
Buồn trông ngon nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất 1 màu xanh xanh.
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
- “Bên trời góc bể bơ vơ,
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
Xót người tựa cửa hôm mai,
Quạt nồng ấp lạnh, những ai đó giờ?
Sân Lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ôm.”
- Đoạn sau tập trung MT những suy nghĩ của nàng Kiều: nghĩ thầm về thân phận cô đơn, bơ vơ nơi đất khách, nghĩ về cha mẹ chốn quê nhà ai chăm sóc, phụng dưỡng lúc tuổi già.
- Đối tượng MT: cảnh vật (về màu sắc, NN, tiếng động, hình ảnh,).
- Giữa MT hoàn cảnh, ngoại hình và MT nội tâm có MQH với nhau. VD: từ MT hoàn cảnh, cảnh vật ở lầu Ngưng Bích mà TG Nguyễn Du cho người đọc thấy được tâm trạng bên trong của nhân vật Thuý Kiều: cô đơn, lạc lõng, buồn tủi, bẽ bàng. Và ngược lại từ việc MT tâm trạng, người đọc hiểu được hình thức bên ngoài.
- MT nội tâm nhằm khắc hoạ “chân dung tinh thần” của nhân vật, tái hiện lại những trăn trở, dằn vặt, những rung động tinh vi trong tình cảm, tư tưởng của nhân vật (những yếu tố này nhiều khi không thể tái hiện được = MT ngoại hình). Vì thế MT nội tâm có vai trò và TD rất to lớn trong việc khắc hoạ đặc điểm, tính cách nhân vật.
- Đọc.
- Cách MT gián tiếp.
- Nam Cao MT nét mặt, cử chỉ,của lão Hạc thôi nhưng chúng ta vẫn thấy được sự đau khổ, dằn vặt của lão.
- Đọc.
- MT nội tâm trong VBTS là gì?
- Có mấy cách MT nội tâm của nhân vật
- 1 bàn 1 nhóm thảo luận 5 phút -> ghi ra bảng học tập và đại diện trình bày.
+ Câu thơ MT ngoại hình của Mã Giám Sinh: “Quá niên trạc ngoại tứ tuần,
Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao.”
+ Các câu thơ MT nội tâm của Thuý Kiều: “Nỗi mình thêm tức nỗi nhà,
Thềm hoa 1 bước lệ hoa mấy hàng!
Ngại ngùng dợn gió e sương,
Ngừng hoa bóng thẹn trông gương mặt dày.”
- HS về nhà đọc ĐT -> làm bài tập này.
- 1 bàn 1 nhóm thảo luận 5 phút -> ghi ra bảng học tập và đại diện trình bày.
- Phải MT nội tâm vì đề bài YC làm nổi bật tâm trạng của người viết sau khi gây ra 1 chuyện có lỗi với bạn. “Tâm trạng” chính là đối tượng của MT nội tâm nhân vật.
- Đọc.
- 1 bàn 1 nhóm thảo luận 5 phút -> ghi ra bảng học tập và đại diện trình bày.
a. Cách kể của bạn chưa phong phú và thiếu hấp dẫn vì sự MT nội tâm nhân vật
I. Tìm hiểu YT MT nội tâm trong VBTS: 
1. VD:
2. PT:
3. NX:
- MT nội tâm có vai trò và TD rất to lớn trong việc khắc hoạ đặc điểm, tính cách nhân vật.
- Có 2 cách MT nội tâm nhân vật.
4.Ghi nhớ: 
II.Luyện tập:
Bài 1:
- Thuật lại đoạn trích “MGSMK” = văn xuôi, chú ý MT nội tâm của nàng Kiều. 
Bài 2:
- Viết ĐV kể lại việc báo ân báo oán,..
Bài 3:
Bài 4:
IV. Củng cố: Bảng phụ:
 ? Hãy chỉ ra mục nào là đối tượng của MT hoàn cảnh và ngoại hình?
 A. Cảnh vật thiên nhiên. 
 B. Hình dáng con người.
 C. Hành động của nhân vật. 
 D. Diễn biến tâm trạng.
 ? Chỉ ra mục nào là đối tượng của MT nội tâm?
 A. Những suy nghĩ của nhân vật. 
 B. Những tình cảm của nhân vật.
 C. Diễn biến tâm trạng của nhân vật. 
V. Hướng dẫn:
 - Xem lại bài và hoàn thành phần luyện tập.
 - Soạn bài: “Lục Vân Tiên gặp nạn”.
E. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • doc40-MT NOI TAM TRONG VB TS.doc