Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 42: Chương trình địa phương phần văn

Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 42: Chương trình địa phương phần văn

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS.

 - Bổ sung vào vốn hiểu biết về VH địa phương = việc nắm được mhững TG và 1 số TP từ sau 1975 viết về địa phương mình.

 - Bước đầu biết cách sưu tầm, tìm hiểu về TG, TP VH địa phương.

 - Hình thành sự quan tâm và yêu mến đối với VH địa phương.

B. CHUẨN BỊ:

- GV: giáo án; sách giáo khoa; bảng phụ; tập thơ (truyện) của TG địa phương.

- HS: bài soạn; tập thơ (truyện) của TG địa phương.

C. PHƯƠNG PHÁP:

- GV: trao đổi thảo luận .

- HS: hoạt động nhóm .

D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:

I. ỔN ĐỊNH LỚP:

II. KIỂM TRA BÀI CŨ:

 -KT sự chuẩn bị của HS.

III. NỘI DUNG BÀI MỚI:

 Ở lớp 8, các em đã bước đầu tìm hiểu VH địa phương đến năm 1975. Hôm nay, chúng ta tiếp tục tìm hiểu để bổ sung những hiểu biết về VH địa phương từ sau 1975 đến nay.

 Trước hết chúng ta chú ý đến ST của những TG đã, sống ở địa phương, nhưng cũng có thể là những ST của các TG ở nơi khác viết về địa phương.

 

doc 2 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 1299Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 42: Chương trình địa phương phần văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 
NG: 
 Tiết 42 
Văn học
Chương trình địa phương phần văn
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS.	
 - Bổ sung vào vốn hiểu biết về VH địa phương = việc nắm được mhững TG và 1 số TP từ sau 1975 viết về địa phương mình.
 - Bước đầu biết cách sưu tầm, tìm hiểu về TG, TP VH địa phương.
 - Hình thành sự quan tâm và yêu mến đối với VH địa phương.
B. chuẩn bị:
- GV: giáo án; sách giáo khoa; bảng phụ; tập thơ (truyện) của TG địa phương.
- HS: bài soạn; tập thơ (truyện) của TG địa phương.
C. phương pháp:
- GV: trao đổi thảo luận..
- HS: hoạt động nhóm..
D. Tiến trình giờ dạy:
I. ổn định lớp: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
 -KT sự chuẩn bị của HS.
III. nội dung Bài mới:
 ở lớp 8, các em đã bước đầu tìm hiểu VH địa phương đến năm 1975. Hôm nay, chúng ta tiếp tục tìm hiểu để bổ sung những hiểu biết về VH địa phương từ sau 1975 đến nay.
 Trước hết chúng ta chú ý đến ST của những TG đã, sống ở địa phương, nhưng cũng có thể là những ST của các TG ở nơi khác viết về địa phương.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
* HĐ1: Trình bày kết quả sưu tầm những TG người địa phương và những TP viết về địa phương (5 phút).
* HĐ2: Giới thiệu thuyết trình bảng thống kê KQ của tổ mình (10 phút).
G Dựa vào bảng thống kê của các tổ và tư liệu của mình để hình thành 1 bảng thống kê đày đủ.
* HĐ3: Đọc bài viết giới thiệu hoặc cảm nghĩ về 1 TP về địa phương - hoặc 1 sáng tác của mình về địa phương (15 phút).
G NX, khuyến khích, động viên (đặc biệt là HS có sáng tác).
* HĐ4: Giới thiệu TP tiêu biểu của VH địa phương (10 phút).
G Giới thiệu TP “Tình quê” (tuyển tập thơ) của TG Trần Duyệt (chọn bài phù hợp với tháng 11 – kỉ niệm ngày nhà giáo VN 20/11 và bài viết về địa phương để giới thiệu) như:
“Cô giáo trường em”; “Thăm thầy giáo cũ”; “Hội Tiên Công”;..(Trần Duyệt); “Bạch Đằng giang phú” (Trương Hán Siêu).
- HS tập hợp theo tổ các bản thống kê mà các cá nhân trong tổ đã làm, các sáng tác mà mỗi cá nhân đã sưu tầm, lựa chọn được.
- Từng tổ tiến hành tập hợp, bổ sung vào 1 bảng thống kê về TG, TP VH địa phương mà các HS trong tổ mình đã thống kê được và những TP đã sưu tầm.
- Lần lượt các tổ cử 1 đại diện đọc trước lớp bảng thống kê của tổ mình và danh sách các TP đã sưu tầm được.
- HS bổ sung vào bảng thống kê của mình những TG, TP còn thiếu.
- Mỗi tổ chọn 1 HS - 1 bài viết (1 sáng tác) hoặc để đại diện cho tổ lên trình bày.
- HS nghe.
- HS nêu cảm nhận về từng bài thơ.
I. Trình bày KQ sưu tầm:
II. Đọc bài viết (hoặc sáng tác)
III. Giới thiệu TP:
IV. Củng cố: 
 GV thu thập những TP HS đã sưu tầm được và những sáng tác của HS về địa phương.
V. Hướng dẫn:
 - Tìm và sưu tầm tiếp các sáng tác về địa phương; của các tác giả địa phương.
 - Soạn bài: Tổng kết về từ vựng.
E. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • doc42-CHUONG TRINH DIA PHUONG PHAN VAN.doc