NS:
NG:
TIẾT 52
Văn bản
Đoàn thuyền đánh cá
(TIẾT 2)
HUY CẬN
A. MỤC TIÊU: Giúp HS.
- Thấy và hiểu được sự thống nhất của cảm hứng về thiên nhiên, vũ trụ và cảm hứng về LĐ của TG đã tạo nên những hình ảnh đẹp, tráng lệ, giàu màu sắc lãng mạn trong bài thơ.
- Rèn kĩ năng cảm thụ và PT các YT NT (hình ảnh, NN, âm điệu) vừa cổ điển vừa hiện đại trong bài thơ.
B. CHUẨN BỊ:
- G: giáo án; sách giáo khoa; bảng phụ; phiếu học tập; tranh ảnh; .
- H: bài soạn.
C. PHƯƠNG PHÁP:
- G: phân tích; phát vấn; nêu vấn đề; giảng bình;.
- H: hoạt động độc lập; hoạt động nhóm; .
D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:
I. ỔN ĐỊNH LỚP:
KTSS:
II. KIỂM TRA BÀI CŨ:
? Đọc thuộc lòng bài thơ“Đoàn thuyền đánh cá” của nhà thơ Huy Cận.
? Em cảm nhận được gì về ND và NT của khổ 1 bài thơ?
* Gợi ý: Qua trí tưởng tượng và phép SS, nhân hoá, đối lập -> TG ca ngợi vẻ đẹp và sức mạnh, niềm lạc quan của CN trước biển cả.
III. BÀI MỚI:
Như chúng ta đã biết, bài thơ được ST nhân chuyến thâm nhập thực tế ở vùng mỏ Quảng Ninh vào nửa cuối năm 1958. Chuyến thâm nhập thực tế này đã giúp nhà thơ Huy Cận thấy rõ và sống trong không khí LĐ hào hứng, phấn chấn, của nhân dân ta, góp phần quan trọng mở ra 1 chặng đường mới trong thơ Huy Cận.
NS: NG: Tiết 52 Văn bản Đoàn thuyền đánh cá (tiết 2) Huy cận A. Mục tiêu: Giúp HS. - Thấy và hiểu được sự thống nhất của cảm hứng về thiên nhiên, vũ trụ và cảm hứng về LĐ của TG đã tạo nên những hình ảnh đẹp, tráng lệ, giàu màu sắc lãng mạn trong bài thơ. - Rèn kĩ năng cảm thụ và PT các YT NT (hình ảnh, NN, âm điệu) vừa cổ điển vừa hiện đại trong bài thơ. B. chuẩn bị: - G: giáo án; sách giáo khoa; bảng phụ; phiếu học tập; tranh ảnh;.. - H: bài soạn. C. phương pháp: - G: phân tích; phát vấn; nêu vấn đề; giảng bình;..... - H: hoạt động độc lập; hoạt động nhóm;.. D. Tiến trình giờ dạy: I. ổn định lớp: KTSS: II. Kiểm tra bài cũ: ? Đọc thuộc lòng bài thơ“Đoàn thuyền đánh cá” của nhà thơ Huy Cận. ? Em cảm nhận được gì về ND và NT của khổ 1 bài thơ? * Gợi ý: Qua trí tưởng tượng và phép SS, nhân hoá, đối lập -> TG ca ngợi vẻ đẹp và sức mạnh, niềm lạc quan của CN trước biển cả. III. Bài mới: Như chúng ta đã biết, bài thơ được ST nhân chuyến thâm nhập thực tế ở vùng mỏ Quảng Ninh vào nửa cuối năm 1958. Chuyến thâm nhập thực tế này đã giúp nhà thơ Huy Cận thấy rõ và sống trong không khí LĐ hào hứng, phấn chấn, của nhân dân ta, góp phần quan trọng mở ra 1 chặng đường mới trong thơ Huy Cận. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung * HĐ1: PT VB (30 phút). ? Trong phần VB này, nhà thơ tập trung MT hoạt động trên biển. Sự MT này nhằm vào những đối tượng chủ yếu nào? ? Những câu thơ mới lạ nhất về cá là những câu thơ nào? ? Quan sát chú thích 4 và 6. Hãy diễn giải sự sáng tạo của TG trong lời thơ này? G Những hình ảnh này có vẻ đẹp của tranh sơn mài lung linh, huyền ảo, được sáng tạo = liên tưởng, tưởng tượng bay bổng từ sự quan sát hiện thực. ở đây trí tưởng tượng đã nối dài, chắp cánh cho hiện thực trở nên kì ảo, làm giàu thêm cái đẹp vốn có trong tự nhiên. ? Hãy tìm các đại từ, tính từ, động từ được SD rất hay trong đoạn thơ? ? Hãy chỉ ra cái hay trong cách TG SD các đại từ, tính từ, động từ trên? ? Theo em, để viết được những câu thơ hấp dẫn như thế, nhà thơ cần vận dụng những năng lực NT nào? G Nhà thơ đã hoàn chỉnh bức tranh biển của mình = những lời thơ về thuyền đánh cá, cũng là thơ nói về những CN LĐ trên biển. ? Hãy tìm những câu thơ nói về hình ảnh CN LĐ trên biển? ? Trong các câu thơ đó, câu thơ nào có sức MT lớn nhất? Vì sao? ? Em thấy, 1 cảnh tượng ntn gợi lên từ những câu thơ này? ? Đọc câu thơ: “Ra đậu vây giăng”. ? Em hình dung hoạt động của đoàn thuyền đánh cá ntn? ? Đọc lời thơ: “Sao mờ, cá nặng” ? Em hình dung LĐ của người đánh bắt cá ntn? ? Đọc đoạn thơ: “Ta hát buổi nào”. ? Đoạn thơ gợi cho em cách hiểu ntn về tâm tình của người LĐ trên biển. G Công việc LĐ nặng nhọc của người đánh cá đã thành bài ca đầy niềm vui, nhịp nhàng cùng thiên nhiên. G Niềm say sưa, hào hứng và những mơ ước bay bổng của CN muốn hoà hợp với thiên nhiên và trinh phục thiên nhiên = công việc LĐ của mình. ? Theo em, từ bức tranh thơ này, nhà thơ đã thể hiện cách nhìn ntn về MQH giữa thiên nhiên và CN trong cuộc sống của chúng ta. ? Em hãy chứng minh CN làm chủ thiên nhiên, làm chủ cuộc sống? ? Đọc khổ thơ cuối? G Câu hát mở đầu bài thơ là “Câu hát căng buồm cùng gió khơi” câu kết thúc là “Câu hát căng buồm với gió khơi”. ? Tìm sự khác nhau về HT giữa 2 lời thơ này? ? Theo em, sự khác nhau của 2 từ này là ở YN hay ở thanh điệu? ? Điều đó có TD tạo âm hưởng ntn cho khổ cuối? ? Hình ảnh “Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời” gợi 1 cảnh tượng ntn? ? Qua đó, ta cảm nhận 1 cuộc sống LĐ ntn trên vùng biển của TQ? G Đoàn thuyền đánh cá ra khơi khi “mặt trời xuống biển như hòn lửa” và trở về lúc “mặt trời đội biển nhô màu mới”. Khi trở về thì “đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời”. ? Đoạn thơ này nghe thật hào hùng sảng khoái. Theo em, nhà thơ đã viết chúng = xúc cảm ntn? * HĐ2: Tổng kết (5 phút) ? Em nhận thấy những vẻ đẹp nào của cuộc sống được phản ánh? ? Từ đó, tình cảm nào trong em được bồi đắp? ? Qua bài thơ, em cảm nhận được những tình cảm nào của nhà thơ Huy Cận đối với ĐN, CN? ? Em học tập được gì qua VB khi viết văn MT và BC? G “ĐTĐC” của Huy Cận là 1 trong những TP NT xuất sắc lấy cảm hứng từ LĐ XD ĐN. Bài thơ là sự kết hợp 2 nguồn cảm hứng: về LĐ và về thiên nhiên, vũ trụ. Bài thơ tạo được aam hưởng vừa khoẻ khoắn, sôi nổi lại vừa phơi phới, bay bổng. ? Đọc ghi nhớ/SGK/142? * HĐ3: Luyện tập (5 phút) ? Nêu YC bài tập? ? Nêu YC bài tập? - Cá và thuyền đánh cá. - “Cá thu biển Đông như đoàn thoi Đêm ngày dệt biển muôn luồng” - “Cá song lấp lánh đuốc đen hồng Cá đuôi em quẫy trăng vàng”. - “Vẩy bạc đuôi vàng loé rạng ”. - Cá thu: than dẹt hình thoi. - Cá song: có nhiều vạch dọc thân hoặc các chấm tròn màu đen và hồng. - Đại từ xưng hô: “em” để gọi cá. - Tính từ: “vàng choé”. - Động từ: “loé”. - Tạo những hình ảnh đặc biệt sinh động và mới lạ về cá biển. - Quan sát trực tiếp. - Dồi dào trí tưởng tượng, liên tưởng. - Tấm lòng tha thiết với vẻ đẹp và sự giàu có của ĐN. - Có hiểu biết về văn thơ. - “Thuyền ta lái gió với buồm Lướt giữa mây cao với biển = Ra đậu dặm xa dò bụng biển Dàn đan thế trận lưới vây giăng”. - “Ta hát bài ca gọi cá vào Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao Biển cho ta cá như lòng mẹ Nuôi lớn đời ta tự buổi nào”. - “Sao mờ, kéo lưới kịp trời sáng Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng”. - “Thuyền ta lái gió với buồm Lướt giữa mây cao với biển =”. -> Vì chứa nhiều chi tiết tạo hình. - Con thuyền dũng mãnh lao đi giữa mênh mông trời biển. Đó là 1 cảnh tượng cao cả tráng lệ. - Hoạt động đánh bắt cá của ngư dân kì công, gian khó, táo bạo và quyết liệt, cần đến sự dũng cảm và hiệp đồng. - Khẩn trương, miệt mài. - Nặng nhọc nhưng hiệu quả. - Lạc quan trong LĐ. - Ân tình với biển cả. - Yêu biển và tin yêu cuộc sống. - Thiên nhiên thống nhất hài hoà với CN. - CN LĐ làm chủ thiên nhiên, làm chủ cuộc sống. - “Thuyền ta lái gióvây giăng.” - Khác ở từ “cùng” và “với”. - “cùng” - thanh =. - “với” - thanh trắc (khoẻ hơn, âm vang hơn). - Âm hưởng hào hùng. - Đoàn thuyền chở nặng, đầy cá, giương buồm lao nhanh trên biển cả vào lúc rạng đông kịp về đúng giờ. - Cảm xúc mãnh liệt, phóng khoáng. - Niềm phấn chấn, tự hào cao độ trước vẻ đẹp của cuộc sống nơi biển cả. - Thiên nhiên tráng lệ. - CN LĐ dũng cảm, giỏi giang, làm chủ cuộc sống. - Yêu quý vẻ đẹp thiên nhiên và CN LĐ. - Yêu quý ĐN và CN LĐ. - Khi MT, ngoài sự QS trực tiếp còn cần đến trí tưởng tượng, liên tưởng. - Muốn BC sâu sắc phải có CX mãnh liệt, dồi dào. - 2 HS lên bảng viết đoạn văn. b. Cảnh đoàn thuyền đánh bắt cá: - MT sáng tạo -> HA các loài cá trở nên sinh động, mới lạ. => Bức tranh thơ kì ảo và đầy màu sắc về biển cả. - CN LĐ làm chủ thiên nhiên, làm chủ cuộc sống. -> Thiên nhiên và CN thống nhất hoà hợp nhau. c. Cảnh đoàn thuyền trở về: - Nhịp sống hối hả, người LĐ hãnh diện với thành quả to lớn của mình. III. Tổng kết: 1. ND: 2. NT: 3. Ghi nhớ: IV. Luyện tập: Bài 1: - Viết đoạn văn? Bài 2: - Đọc thuộc lòng bài thơ? IV. Củng cố: G Đọc cho HS nghe phần tài liệu tham khảo/SGV/164. V. Hướng dẫn: - Học thuộc lòng bài thơ và xem bài PT. - Soạn bài: Tổng kết về từ vựng (tiếp theo). E. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: