Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 63: Chương trình địa phương phần Tiếng Việt

Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 63: Chương trình địa phương phần Tiếng Việt

NS:

NG: Tiết 63

Tiếng Việt

 Chương trình địa phương

PHẦN TIẾNG VIỆT

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS.

 - Hiểu được sự phong phú của các phương ngữ trên các vùng, miền ĐN.

B. CHUẨN BỊ:

 - G: giáo án; sách giáo khoa; bảng phụ; phiếu học tập;.

 - H: bài soạn.

C. PHƯƠNG PHÁP:

 - G: phân tích; phát vấn; quy nạp thực hành;.

 - H: hoạt động nhóm;.

D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:

I. ỔN ĐỊNH LỚP:

II. KIỂM TRA BÀI CŨ:

 KT sự chuẩn bị của HS.

III. NỘI DUNG BÀI MỚI:

 Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu các từ ngữ địa phương chỉ sự vật, hiện tượng, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất, không gian, thời gian.

 

doc 2 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 1334Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 63: Chương trình địa phương phần Tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 
NG: 
 Tiết 63
Tiếng Việt
 Chương trình địa phương
Phần tiếng Việt
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS.
 - Hiểu được sự phong phú của các phương ngữ trên các vùng, miền ĐN.
B. chuẩn bị: 
 - G: giáo án; sách giáo khoa; bảng phụ; phiếu học tập;...
 - H: bài soạn.
C. phương pháp: 
 - G: phân tích; phát vấn; quy nạp thực hành;...
 - H: hoạt động nhóm;...
D. Tiến trình giờ dạy:
I. ổn định lớp: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
 KT sự chuẩn bị của HS.
III. nội dung Bài mới: 
 Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu các từ ngữ địa phương chỉ sự vật, hiện tượng, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất, không gian, thời gian.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
* HĐ1: Làm bài tập 1 (10 phút)
G Phương ngữ là từ ngữ địa phương.
? Nêu YC phần a?
? Giải nghĩa: nhút; bồn bồn?
G Chôm chôm, sầu riêng,
? Nêu YC phần b?
? Nêu YC phần c?
* HĐ2: làm bài tập 2 (10 phút)
? Đọc bài tập?
G 1 số từ ngữ địa phương trong phần này có thể chuyển thành từ ngữ toàn dân vì những sự vật, hiện tượng mà những từ ngữ này gọi tên vốn chỉ xuất hiện ở 1 địa phương nhưng sau đó dần dần phổ biến trên cả nước như từ: chôm chôm, sầu riêng, thanh long,
* HĐ3: làm bài tập 3 (5 phút)
? Đọc bài tập?
G YC HS quan sát và trả lời = miệng.
* HĐ4: làm bài tập 4 (10 phút)
? Đọc bài tập?
G “Mẹ Suốt” là bài thơ Tố Hữu viết về 1 bà mẹ Quảng Bình anh hùng.
- Nhút: món ăn làm = sơ mít trộn với 1 vài thứ khác, được dùng phổ biến ở 1 số vùng của Nghệ Tĩnh.
- Bồn bồn: 1 loại cây thân mềm, sống ở nước, có thể làm dưa hoặc xào nấu, phổ biến ở 1 số vùng Tây Nam Bộ.
- 4 nhóm thảo luận 2 phút -> ghi ra bảng học tập. Hoặc có thể 2 dãy bàn thi với nhau.
Phương ngữ
bắc
Phương ngữ
trung
Phương ngữ
nam
bà
u, bầm
mệ, mạ
má
bố
bọ
tía, ba
đâu
mô
giả vờ
giả đò
giả đò
nghiện
nghiện
nghiền
thật
thiệt
thiệt
quả dứa
trái thơm
quả na
quả mãng cầu
Phương ngữ 
bắc
Phương ngữ trung
Phương ngữ nam
hòm
áo quan
áo quan
nón
nón
nón + mũ
vô (không)
vô (vào)
- 4 nhóm thảo luận 2 phút -> trả lời = miệng.
- Có những từ ngữ địa phương như trong mục 1 - a vì có những sự vật, hiện tượng xuất hiện ở địa phương này, nhưng không xuất hiện trong địa phương khác. Điều đó cho thấy Việt Nam là một đất nước có sự khác biệt giữa các vùng, miền về điều kiện tự nhiên, đặc điểm tâm lí, phong tục tập quán,... Tuy nhiên, sự khác biệt đó không quá lớn, bằng chứng là các từ ngữ thuộc nhóm này không nhiều.
- Phương ngữ được lấy làm chuẩn của TV.
- Những từ ngữ địa phương: chi, rứa, nờ, tui, cớ răng, ưng, mụ. – Phương ngữ trung, được dùng phổ biến ở các tỉnh Bắc Trung Bộ như: Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế.
- Tác dụng: góp phần thể hiện chân thực hơn hình ảnh về 1 vùng quê và tình cảm, suy nghĩ, tính cách của 1 người mẹ trên vùng quê ấy; làm tăng sự sống động, gợi cảm của TP.
Bài 1/175
- Tìm trong phương ngữ em đang SD hoặc trong 1 phương ngữ mà em biết
Bài 2/175
Bài 3/175
Bài 4/176
- Tìm từ ngữ địa phương. Chúng thuộc phương ngữ nào
IV. Củng cố: Như vậy, ta thấy từ ngữ đồng nghĩa nhưng khác về âm với những từ ngữ trong các phơng ngữ khác hoặc NN toàn dân (1-b) cho ta có NX về sự khác biệt giữa các từ ngữ địa phương trong TV chủ yếu thể hiện qua việc dùng các vỏ ngữ âm khác nhau để biểu thị cùng 1 khái niệm.
V. Hướng dẫn: - Hoàn thành các bài tập.
 - Lập bảng sưu tập các phương ngữ ở các vùng, miền -> nộp cho thầy giáo.
 - Soạn bài: Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm trong VB TS.	
E. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • doc63-CHUONG TRINH DIA PHUONG PHAN TV.doc