Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 84: Văn bản Cố hương

Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 84: Văn bản Cố hương

A. MỤC TIÊU: Giúp học sinh.

 - Thấy được tinh thần phê phán sâu sắc XH cũ, và niềm tin trong sáng vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, XH mới.

 - Thấy được màu sắc trữ tình đậm đà của TP, việc SD thành công các biện pháp NT SS và đối chiếu, việc kết hợp nhuần nhuyễn nhiều phương thức biểu đạt của TP.

B. CHUẨN BỊ: - G: giáo án; sách giáo khoa; bảng phụ; phiếu học tập .

 - H: bài soạn.

C. PHƯƠNG PHÁP: - G: phân tích; phát vấn; giảng bình;.

 - H: hoạt động độc lập; hoạt động nhóm;.

D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:

I. ỔN ĐỊNH LỚP:

II. KIỂM TRA BÀI CŨ: ? Hãy PT sự thay đổi của nhân vật Nhuận Thổ?

 ? Qua đó TG muốn gửi gắm chúng ta điêu gì?

 * Gợi ý: Nhuận Thổ hồi nhỏ > < nhuận="" thổ="" hiện="" tại="">

 - TG đã: + Phản ánh tình cảnh sa sút về mọi mặt của XH Trung Quốc đầu TK XX.

 + PT nguyên nhân và lên án các thế lực đã tạo nên thực trạng đáng buồn ấy.

 + Chỉ ra các mặt tiêu cực nằm ngay trong tâm hồn, tính cách của người LĐ.

III. BÀI MỚI:

 Sau 20 năm xa quê, nhân vật “Tôi” trở về thăm trường cũ. So với ngày trước, cảnh vật và CN nơi quê thật tàn tạ, nghèo hèn. Mang nỗi buồn thương, nhân vật “Tôi” rời cố hương ra đi với ước vọng cuộc sống làng quê mình sẽ được đổi thay.

 

doc 3 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 631Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 84: Văn bản Cố hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 
NG: 
Tiết 84
Văn bản
Cố hương
Lỗ TấN
A. Mục tiêu: Giúp học sinh.
 - Thấy được tinh thần phê phán sâu sắc XH cũ, và niềm tin trong sáng vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, XH mới.
 - Thấy được màu sắc trữ tình đậm đà của TP, việc SD thành công các biện pháp NT SS và đối chiếu, việc kết hợp nhuần nhuyễn nhiều phương thức biểu đạt của TP.
B. chuẩn bị: - G: giáo án; sách giáo khoa; bảng phụ; phiếu học tập..
 - H: bài soạn.
C. phương pháp: - G: phân tích; phát vấn; giảng bình;.....
 - H: hoạt động độc lập; hoạt động nhóm;...
D. Tiến trình giờ dạy:
I. ổn định lớp: 
II. Kiểm tra bài cũ: ? Hãy PT sự thay đổi của nhân vật Nhuận Thổ? 
 ? Qua đó TG muốn gửi gắm chúng ta điêu gì?
 * Gợi ý: Nhuận Thổ hồi nhỏ > < Nhuận Thổ hiện tại ntn?
 - TG đã: + Phản ánh tình cảnh sa sút về mọi mặt của XH Trung Quốc đầu TK XX.
 + PT nguyên nhân và lên án các thế lực đã tạo nên thực trạng đáng buồn ấy.
 + Chỉ ra các mặt tiêu cực nằm ngay trong tâm hồn, tính cách của người LĐ.
III. Bài mới: 
 Sau 20 năm xa quê, nhân vật “Tôi” trở về thăm trường cũ. So với ngày trước, cảnh vật và CN nơi quê thật tàn tạ, nghèo hèn. Mang nỗi buồn thương, nhân vật “Tôi” rời cố hương ra đi với ước vọng cuộc sống làng quê mình sẽ được đổi thay.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
* HĐ1: PT lúc nhân vật “Tôi” rời cố hương (10 phút)
G YC HS theo dõi phần cuối VB (“chúng tôi thẳng tiến” -> hết).
? Vì sao khi rời cố hương, nhân vật “Tôi” lại cảm thấy “lòng tôi không chút lưu luyến” và “vô cùng lẻ loi, ngột ngạt”?
G Cố hương bây giờ chỉ còn là xơ xác, nghèo hèn và xa lạ, từ cảnh vật đến CN.
? Khi rời cố hương, nhân vật “Tôi” đã mong ước điều gì?
? Nhân vật “Tôi” mong ước “1 cuộc đời mới” đó sẽ là 1 cuộc đời ntn?
? Trong niềm hi vọng của nhân vật “Tôi”, xuất hiện 1 cảnh tượng ntn?
? Qua đó, ước mong nào của nhân vật “Tôi” được bộc lộ?
? Đọc 2 câu cuối của VB?
? Em hiểu ý nghĩ này ntn?
? Vì sao khi mong mỏi và hi vọng cuộc đời mới cho cố hương, nhân vật “Tôi” lại nghĩ đến con đường “đi mãi thì thành”?
G Đây là HA đầy YN. Con đường mà Lỗ Tấn nói tới là con đường khai sáng, con đường giải phóng. Con đường ấy không chỉ dành riêng cho 1 số người đơn độc mà phải là con đường sẽ có nhiều người đi qua. 1 khi nhiều người đi trên con đường tự do và nuôi dưỡng ý thức giải phóng thì ĐN mới phát triển.
? Những phương thức biểu đạt nổi bật nào đã được SD trong phần cuối VB này?
? Qua đó, nhân vật “Tôi” đã tự bộc lộ tư tưởng, TC nào đối với cố hương?
* HĐ2: Tổng kết (10 phút)
? Em cảm nhận ntn về bức tranh làng quê ở “Cố hương”?
? Từ đó, TC, tư tưởng nào của người kể chuyện đối với làng quê và hiện thực XH lúc bấy giờ được bộc lộ?
? Em hiểu gì về TG Lỗ Tấn từ ước vọng đổi đời cho QH của ông?
? Theo em, ước vọng đổi đời cho cố hương của Lỗ Tấn có thành hiện thực?
? Em học được gì trong cách kể chuyện về làng quê của Lỗ Tấn?
? Em có mong ước gì cho làng quê của mình?
? Đọc ghi nhớ/SGK/219?
* HĐ3: Luỵện tâp (10 phút)
? Nêu YC bài tập 1?
? Nêu YC bài tập 2?
- Vì cố hương của nhân vật “Tôi” không còn trong lành, đẹp đẽ, ấm áp như xưa với những đứa bạn như Nhuận Thổ, những người hàng xóm như nàng Tây Thi đậu phụ và ngôi nhà thân thuộc yêu dấu.
- Mong cho thế hệ con cháu “không ao giờ phải cách bức nhau; không phải vất vả chạy vạy như tôi; không phải khốn khổ mà đần độn như Nhuận Thổ; không phải khốn khổ mà tàn nhẫn như bao nhiêu người khác. Chúng nó cần phải sống 1 cuộc đời mới, 1 cuộc đời mà chúng tôi chưa từng được sống.”
- Làng quê tươi đẹp.
- CN thân thiện, thật thà.
- 1 cánh đồng cát, màu xanh biếc, cạnh bờ biển, trên vòm trời xanh đậm, treo lơ lửng 1 vừng trăng tròn vàng thắm.
- Ước mong yên bình, ấm no cho làng quê.
- “Cũng giống như thành đường thôi.”
- Cũng như những con đường trên mặt đất, mọi thứ trong CS này không tự có sẵn. Nhưng nếu muốn, = cố gắng và sự kiên trì CN sẽ có tất cả.
- Ông muốn thức tỉnh mọi người dân làng mình không cam chịu cuộc sống nghèo hèn, áp bức.
- Ông tin ở thế hệ con cháu sẽ mở đường đến ấm no, hạnh phúc cho uê hương.
- Khơi dậy tinh thần không cam chịu áp bức, nghèo hèn cho dân làng.
- Tin vào cuộc đời đổi mới của quê hương.
- Đó chính là biểu hiện của 1 TY QH mới mẻ và mãnh liệt.
- Cảnh vật tiêu điều, xơ xác, CN già nua, xấu xí, nghèo hèn và xa lạ với nhau.
- Chua xót trước 1 làng quê đã từng tươi đẹp, nay tàn tạ và yếu hèn.
- Phê phán thực trạng trì trệ, đen tối của XHPK.
- Mong mỏi 1 cuộc đổi mới của QH.
- Đặt ra vấn đề con đường của người nông dân, con đường của mỗi DT là con đường CM.
- Ghê sợ XHPK làm cho CN trở nên u tối, đần độn; không tạo cho người nông dân cơ hội sống tôt đẹp.
- Tha thiết, lo lắng cho vận mệnh của QH, của ĐN.
- Khó có thể đổi đời.
- Có thể dổi đời nhưng lâu. Bởi cuối nhân vật “Tôi” vẫn hi vọng “con cháu tôi vẫn còn thân thiết với nhau” (Hoàng và Thuỷ Sinh). Và chúng ta thấy rằng Trung Quốc đã hoàn thành cuộc CM của mình và đưa ĐN đi lên 1 cách vững mạnh.
- Am hiểu cuộc sống của làng quê.
- Có tấm lòng chân thành, tha thiết với quê hương.
- Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt trong kể chuyện.
- 3 HS đọc đoạn văn.
- 1 HS lên bảng điền.
II. PT VB:
2. PT:
c. Nhân vật “Tôi” khi rời cố hương:
- Phương thức biểu cảm và nghị luận.
-> biểu hiện 1 TY QH mới mẻ và mãnh liệt.
III. Tổng kết:
1. ND:
2. NT:
3. Ghi nhớ:
III. Luỵện tâp:
Bài 1:
Bài2:
IV. Củng cố: Lỗ Tấn quê ở phủ Thiệu Hưng, tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc. Sinh ngày 29-5-1881 trong 1 GĐ quan lại sa sút. Và sau 1 thời gian lâm bệnh, lại làm việc quá sức Lỗ Tấn đã từ trần tại Thượng Hải vào ngày 19 - 10 - 1936. Bất chấp sự ngắn cấm và đàn áp của chính quyền phản động, nhân dân và giới văn nghệ sĩ Thượng Hải đã long trọng tổ chức lễ an táng nhà văn, nhà tư tưởng, nhà GD và phủ lên quan tài ông 1 lá cờ đỏ thêu 4 chữ “Linh hồn DT”. 
 “Cố hương” in trong tập “Gào thét”. Là 1 truyện ngắn có YT tự truyện và hồi kí. Truyện phê phán XHPK, sự bạc nhược của CN, từ đó đặt ra con đường giải thoát nông dân, GPXH để mọi người cùng suy ngẫm.
V. Hướng dẫn: - Đọc lại TP; xem bài PT.
 - Soạn bài: Ôn tập phần tập làm văn.
E. Rút kinh nghiệm: 

Tài liệu đính kèm:

  • doc84-CO HUONG.doc