Tiết 87: TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ
( Tiếp tiết 54)
I. Mục tiêu bài dạy: Thụng qua bài này, HS sẽ:
- Giúp HS nắm chắc đặc điểm thể thơ tám chữ, biết thực hành làm thơ tám chữ, phát huy tinh thần sáng tạo gây hứng thú học tập.
- Rèn kĩ năng nhận diện thơ tám chữ và cách làm thơ tám chữ.
- Qua hoạt động tập làm thơ tám chữ mà phát huy tinh thần sáng tạo, sự hứng thú trong học tập, rèn luyện thêm năng lực cảm thụ thơ ca.
II. Chuẩn bị:
- GV: Sưu tầm một số bài thơ tám chữ.
- HS: ôn lại thể thơ tám chữ đã học.
Ngày soạn: 21/12/2009 Tiết 87: Tập làm thơ tám chữ ( Tiếp tiết 54) Mục tiêu bài dạy: Thụng qua bài này, HS sẽ: Giúp HS nắm chắc đặc điểm thể thơ tám chữ, biết thực hành làm thơ tám chữ, phát huy tinh thần sáng tạo gây hứng thú học tập. Rèn kĩ năng nhận diện thơ tám chữ và cách làm thơ tám chữ. Qua hoạt động tập làm thơ tám chữ mà phát huy tinh thần sáng tạo, sự hứng thú trong học tập, rèn luyện thêm năng lực cảm thụ thơ ca. II. Chuẩn bị: - GV: Sưu tầm một số bài thơ tám chữ. - HS: ôn lại thể thơ tám chữ đã học. III. Hoạt động dạy và học 1.Ổn định tổ chức: 9a ND: 23/12/2009 9c ND: 23/12/2009 Sĩ số: Sĩ số: 2.Kiểm tra : Kết hợp trong giờ 3.Bài mới Hoạt động của GV và GV Phần ghi bảng HĐ1 - HS nhắc lại đặc điểm thể thơ tám chữ ( số câu, số chữ, cách gieo vần, ngắt nhịp) + Mỗi câu thơ tám chữ, cách ngắt nhịp đa dạng, linh hoạt. + có nhiều cách gieo vần nhưng phổ biến là vần chân. +Số câu không hạn định, có thể được chia thành nhiều khổ- thường mỗi khổ 4 dòng) HĐ2 - HS đọc câu thơ: - HS điền từ cho đúng vần, đúng nhịp a. Toàn thể chiến sĩ thi đua giết giặc, Đồng bào cả nước đoàn kết một lòng. Trường kì kháng chiến nhất định thắng lợi Độc lập thống nhất..................................... ( Hồ Chí minh) b. Những trang giấy cứ cồn trên mặt đất Đường hành quân dẫn đến mọi chân trời Cao hơn trang thơ, ............................. Là Tổ quốc đang một còn một.......... ( Trần Đăng Khoa) - HS đọc câu thơ - HS viết tiếp các câu thơ: Kho đạn sân bay, lửa cháy rực trời Những chiến công ................................ Anh kể lại, giọng tâm tình nho nhỏ ............................................................... ( Trần Đăng Khoa) HĐ3 * Gọi một HS đọc yêu cầu của bài tập1(SGK T151). ? Theo em làm thế nào để có thể tìm được những từ đúng thanh,đúng vần ? ( Phải đọc kỹ khổ thơ để nắm nội dung xác định cách gieo vần của khổ thơ đó) *học sinh thực hành tìm từ thích hợp để có thể điền vào chỗ trống. * Gọi Hs đọc lại khổ thơ đã điền từ đầy đủ vào chỗ trống. * Học sinh dưới nhận xét,bổ sung ý kiến ?Từ được điền vào chỗ trống có phù hợp không? Vì sao ? ?Em sẽ thay từ đó bằng từ nào ? ? Em có cảm nhận như thế nào về khổ thơ sau khi đã được điền từ ? *HS tự do phát biểu ý kiến theo suy nghĩ riêng của mình-Học sinh khác nhận xét I.Nhận diện Thể thơ tám chữ ( Ghi nhớ SGK T. 150) II. Luyện tập nhận diện thể thơ tám chữ 1. Tìm từ điền vào các chỗ trống trong câu thơ cho đúng vần, đúng nhịp a, ...nhất định thành công ) b, ...cao hơn cuộc đời ... một mất 2. Viết tiếp các câu thơ: chấn động cả loài người Thỉnh thoảng cái vành tai lại đỏ... ( Trần Đăng Khoa) III. Thực hành làm thơ tám chữ. 1-tìm những từ thích hợp (đúng thanh,đúng vần) để điền vào chỗ trống trong khổ thơ sau: Trời trong biếc không qua mấy gợn trắng Gió nồm nam lộng thổi cánh diều xa. Hoa lựu nở đầy một......... đỏ nắng Lũ bướm vàng lơ đãng lướt bay.... (Theo Anh Thơ ,Trưa hè) 4. Củng cố, dặn dũ: - Nắm chắc đặc điểm của thể thơ tám chữ; biết nhận diện thể thơ tám chữ. - Tập sáng tác một bài thơ tám chữ - chủ đề tự chọn. ************************************** Ngày soạn: 23/12/2009 Tiết 88: Tập làm thơ tám chữ ( Tiếp tiết 54) Mục tiêu bài dạy: Thụng qua bài này, HS sẽ: Giúp HS nắm chắc đặc điểm thể thơ tám chữ, biết thực hành làm thơ tám chữ, phát huy tinh thần sáng tạo gây hứng thú học tập. Rèn kĩ năng nhận diện thơ tám chữ và cách làm thơ tám chữ. Qua hoạt động tập làm thơ tám chữ mà phát huy tinh thần sáng tạo, sự hứng thú trong học tập, rèn luyện thêm năng lực cảm thụ thơ ca. II. Chuẩn bị: - GV: Sưu tầm một số bài thơ tám chữ. - HS: ôn lại thể thơ tám chữ đã học. III. Hoạt động dạy và học 1.Ổn định tổ chức: 9a ND: 26/12/2009 9c ND: 25/12/2009 Sĩ số: Sĩ số: 2.Kiểm tra : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3.Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ1 - Nhắc lại một số nội dung kiến thức đã học ở tiết 87 * Gọi một HS đọc yêu cầu của bài tập 2(SGK- T151) ? Để làm tiếp câu thơ cuối cho khổ thơ trên, theo em việc đầu tiên là làm gì ? (Đọc kỹ khổ thơ (3 câu đã có sẵn) xác định nội dung cảm xúc của khổ thơ, xác định cách gieo vần của khổ thơ) *Học sinh suy nghĩ và làm tiếp câu thơ cuối. * Gọi HS đọc câu thơ đã làm tiếp ? * Học sinh dưới nhận xét; + Câu thơ làm thêm đã đảm bảo phù hợp với nội dung cảm xúc của cả ba câu thơ trước không ? + Câu thơ đó đã đảm bảo đúng cách gieo vần của khổ thơ chưa ? - Học sinh có thể tuỳ ý làm câu thơ cuối song phải chú ý đến nội dung,hình thức. ? Hãy nêu cảm nhận của em về khổ thơ sau khi em đã làm tiếp câu thơ cuối ? HĐ3 * Giáo viên yêu cầu mỗi nhóm (bàn) cử một đại diện đọc bài thơ (đoạn thơ) đã chuẩn bị sau đó bình trước lớp. * Nhóm khác nhận xét,bổ sung ý kiến + bài thơ có đúng thể thơ tám chữ chưa ? + bài thơ đã có vần chưa ? + Cách gieo vần của bài thơ thế nào ? + Cách ngắt nhịp ra sao ? Có gì đặc sắc ? + Kết cấu của bài thơ đó có hợp lí không + Nội dung cảm xúc có chân thành sâu sắc không ? + chủ đề bài thơ có ý nghĩa gì ? - Cuối cùng giáo viên tổng hợp ý kiến và nhận xét, đánh giá bài làm của HS III. Thực hành làm thơ tám chữ 2. khổ thơ sau còn thiếu một câu. Hãy làm thêm câu cuối sao cho đúng vần, hợp với nội dung cảm xúc từ ba câu trước. Mỗi độ thu về lòng xao xuyến lạ Nhớ nôn nao tiếng trống buổi tựu trường Con đường nhỏ tiếng nói cười rộn rã /......................../ 3.Đọc và bình thơ 4. Củng cố, dặn dũ: - Nắm chắc đặc điểm của thể thơ tám chữ (số chữ trong một câu, cách gieo vần, cách ngắt nhịp ) - Khi làm thơ tám chữ phải chú ý đảm bảo cả về nôị dung và hình thức. - Ôn lại toàn bộ kiến thức Ngữ văn- giờ sau trả bài thi học kỳ I Ngày soạn: 23/12/2009 Tiết 89: Những đứa trẻ (đọc thờm) ( Trích " Thời thơ ấu"- M. Go- rơ- ki) Mục tiêu bài dạy: Thụng qua bài này, HS sẽ: - Biết rung cảm trước những tâm hồn tuổi thơ trong trắng, sống thiếu tình thương và hiểu rõ nghệ thuật kể chuyện của Go-rơ-ki trong đoạn trích tiểu thuyết tự thuật này. - Rèn cho HS kỹ năng đọc,phân tích một đoạn trích tiểu thuyết tự thuật. - Giáo dục HS sự đồng cảm, biết chia sẻ với những bạn có hoàn cảnh. II. Chuẩn bị: - GV: Ảnh chân dung tác giả - HS : Đọc trước văn bản, tập trả lời các câu hỏi/ SGK III. Hoạt động dạy và học 1.Ổn định tổ chức: 9a ND: 26/12/2009 9c ND: 25/12/2009 Sĩ số: Sĩ số: 2.Kiểm tra : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3.Bài mới Hoạt động của GV Và HS Phần ghi bảng HĐ1 * Giáo viên hướng dẫn cách đọc-đọc mẫu một đoạn. * gọi học sinh đọc theo từng đoạn *Học sinh nhận xét cách đọc * Giáo viên nhận xét, uốn nắn cách đọc *HS đọc chú thích/SGK * GV giới thiệu ảnh tác giả ? Dựa vào phần chú thích và ảnh tác giả, hãy cho biết vài nét sơ lược về tác giả? * Giáo viên tóm tắt, nhấn mạnh ý khái quát nhất về tác giả. ? Cho biết vài nét sơ lược về tác phẩm ? * Giáo viên nhấn mạnh những nét chính về tác phẩm. - Văn bản “Những đứa trẻ’ được trích ở chươngIX cuả tác phẩm.Thời thơ ấu (gồm XIII chương). -lưu ý một số từ ngữ khó ở phần chú thích SGK. HĐ2 *Học sinh hoạt động nhóm- GV phỏt phiếu học tập, 2 nhúm cựng 1 nội dung. - Các nhóm trao đổi, thảo luận - Đại diện nhóm nêu ý kiến thảo luận. - nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Giáo viên tổng hợp ý kiến và kết luận. 1, Hãy tìm bố cục của đoạn trích và đặt tiêu đề cho mỗi phần ? Em hãy tìm những chi tiết xuất hiện ở cả phần 1 và phần 3 ? Theo em với sự xuất hiện những chi tiết ấy ở phần 1 và phần 3 có tác dụng gì? 2, Theo em nguyên nhân nào mà ông đại tá lại cấm không cho những đứa con mình chơi với A-li-ô-sa ? Chi tiết nào trong đoạn trích kể về sự cấm đoán gay gắt của ông đại tá ?Tình huống nào mà ba đứa trẻ hiểu nhau và chơi vơí nhau ? ? Qua đoạn trích em hiểu gì về hoàn của A- li-ô-sa và ba đứa trẻ con ông đại tá ? ?Điều gì khiến A-li-ô-sa thân thiết với ba đứa trẻ như vậy? 3.Trước khi chơi thân với ba đứa trẻ A-li-ô-sa đã đứng ở vị trí nào để quan sát ba đứa trẻ ? A-li-ô-sa đã quan sát như thế nào ? Theo em điều này có hợp lí không ? Vì sao? ? Câu chuyện cuả lũ trẻ nói về chủ đề gì ? khi quan sát những đứa bạn A-li-ô-sa thấy chúng như thế nào ? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? Tác dụng? Qua đó thể hiện cảm xúc gì của tác giả ? ?Khi đại tá xuất hiện cùng với lời quát mắng, tác giả đã quan sát thấy lũ trẻ như thế nào ?tác giả hình dung điều gì ?Hình tượng so sánh có tác dụng gì ? ? Em có nhận xét gì về những quan sát nhận xét của tác giả trước khi chơi thân với lũ trẻ. Trong quá trình quan sát,nhận xét tác giả đã bộc lộ cảm xúc gì ? 4.Cõu chuyện gợi cho em những suy nghĩ gì? Em có nhận xét gì về nghệ thuật kể chuyện của tác giả ?Chuyện đời thường và truyện cổ tích được lồng vào nhau qua những chi tiết nào ? Việc sử dụng ngôn ngữ độc thoại thể hiện cảm xúc gì ?Vì sao tác giả không gọi tên thật của ba đứa trẻ con ông đại tá? (để câu chuyện mang ý nghĩa khái quát hơn và đậm màu sắc cổ tích hơn) HĐ3 ? Hãy cho biết nội dung chính của đoạn trích những đứa trẻ ? ? Hãy nêu những chi tiết đặc sắc nghệ thuật trong cách kể chuyện của tác giả ? ( Kể chuyện giàu hình ảnh, đan xen giữa chuyện đời thường và truyện cổ tích ) I.Đọc văn bản và tìm hiêủ chú thích 1.Đọc văn bản 2.Chú thích a. Tác giả,tác phẩm: bGiải nghĩa từ II.Tìm hiểu văn bản 1.bố cục và các mối liên kết - Bố cục : 3 phần + Phần 1: từ đầu-> nó cúi xuống:Tình bạn tuổi ấu thơ hồn nhiên, trong sáng. + phần 2: Tiếp -> Cấm không được đến nhà tao: Tình bạn bị cấm đoán. + Phần 3: còn lại: Tình bạn vẫn tiếp tục . -> Câu chuyện hồi tưởng được kể theo trình tự thời gian. - Cỏc hỡnh ảnh lặp lại: những đứa trẻ, những con chim, truyện cổ tích, người dì ghẻ, người bà hiền hậu-> Tạo sự liên kết chặt chẽ, gây ấn tượng cho người đọc 2.Nhữngđứa trẻ sống thiếu tình thương. - Do thành phần xã hội khác nhau mà lũ trẻ bị cấm đoán không được chơi với nhau. - A-li-ô-sa mất bố, mẹ đi lấy chồng khác, thường bị ông ngoại đánh đòn, chỉ có bà ngoại là hiền hậu. - Ba đứa trẻ tuy sống trong cảnh giàu sang nhưng cũng chẳng sung sướng gì, mẹ chết, sống với dì ghẻ, bị bố mẹ cấm đoán đánh đòn. -> Hoàn cảnh sống thiếu tình thương giống nhau khiến A-li-ô-sa thấn thiết với ba đứa trẻ. 3.Những quan sát và nhận xét tinh tế của A-li-ô-sa. * Trước khi chơi thân, A-ti-ô-sa đã đứng từ xa quan sát hình thức bên ngoài của lũ trẻ. *Khi chơi thân: - Biện pháp so sánh “chúng ngồi...gà con" giàu sức gợi cảm, toát lên sự cảm thông cuả tác giả đối với những người bạn bất hạnh. - So sánh “ tức thì...ngoan ngoãn” vừa thể hiện chính xác dáng dấp bên ngoài,vừa thể hiện nội tâm. -> Khi chơi thân quan sát tỉ mỉ hơn,quan sát đi vào chiều sâu nội tâm-> Thể hiện sự cảm thông sâu sắc 4. Chuyên đời thường và truyện cổ tích. - Thể hiện qua những chi tiết : + Dì ghẻ + Mẹ thật + Người bà hiền hậu. III. Tổng kết 1.Nội dung: Ca ngợi tình bạn giữa A-li-ô-sa và ba đứa trẻ hàng xóm sống thiếu tình thương, bất chấp những cản trở của người lớn. A-li-ô-sa là đứa trẻ tốt bụng, cứng cỏi. 2. Nghệ thuật: - Tự thuật, nhớ lại và hình dung, tưởng tượng lại những ấn tượng thời ấu thơ. So sánh chính xác, đối thoại ngắn gọn, sinh động phù hợp với tâm lí nhân vật. - Chuyện đời thường và truyện cổ tích lồng vào nhau. 4. Củng cố,dặn dũ - Khái quát kiến thức 2 tiết. - Nắm chắc những nét khái quát nhất về tác giả, tác phẩm; Nắm vững nội dung, ý nghĩa của truyện. - Xem lại nội dung kiến thức tiếng việt,kiến thức tập làm văn đã kiểm tra. - Tiết sau trả bài. Ngày soạn: 26/12/2009 Tiết 90: Trả bài kiểm tra tổng hợp cuối học kì I I. Mục tiêu: Qua tiết trả bài, HS sẽ: - ễn lại kiến thức và kỹ năng các phần văn, tiếng Việt, tập làm văn đã làm trong bài kiểm tra học kỳ I. - Thấy được những ưu điểm, hạn chế trong bài làm, từ đó biết cách khắc phục, sửa chữa và biết phát huy những ưu điểm. - Tiếp tục rèn kĩ năng làm bài,cách trình bày,cách diễn đạt. - Có ý thức sửa chữa,khắc phục những hạn chế trong bài làm viết. II. Chuẩn bị - GV: Chấm chữa bài - HS: Ôn tập tổng hợp III. Hoạt động dạy và học 1.Ổn định tổ chức: 9a ND: 28/12/2009 9c ND: 28/12/2009 Sĩ số: Sĩ số: 2. Kiểm tra: khụng kt 3. Bài mới: HĐ1: Nhận xét bài làm của HS - GV nhận xét chung * ưu điểm: - Hầu hết HS Trả lời đỳng trọng tõm cõu hỏi. - Vận dụng được cỏc kiến thức về văn tự sự để viết hoàn chinhe một bài văn tự sự cú bố cục 3 phần * Nhược điểm: - Một số bài viết có nội dung sơ sài, trình bày chưa sạch sẽ. - Còn có những bài viết chưa vận dụng tốt cỏc yếu tố nội tõm và nghị luận. - Nhiều bài viết thiếu cảm xỳc. - Nhiều bài mắc lỗi chớnh tả, diễn đạt vụng về, tối nghĩa HĐ2. - GV trả bài. - Thụng bỏo đỏp ỏn. - HS theo dừi , chữa lỗi trong bài viết của mình. * Đọc bài viết khỏ I. Nhận xét Loại lỗi Viết sai Sửa lại Chính tả Dất nhớ Lỗi niềm Rất nhớ Nỗi niềm Diễn đạt - Cụ hấp tấp hỏi - Cụ ụm chầm lấy tụi. Dựng từ II.Trả bài- đỏp ỏn *Cõu 1( 2 điểm): Nội dung Điểm -Cỏc từ tượng thanh: chớ chúe, rúc rỏch, rõm ran, chiờm chiếp, tớ tỏch. - Cỏc từ tượng hỡnh: Hỡ hục, rún rộn, ục ịch, xanh xao, ghập ghềnh. 0.5 0.5 *Cõu 2( 2 điểm): Nội dung Điểm a-Sỏu cõu thơ nằm ở phần thứ nhất- gặp gỡ và đớnh ước. Trong đoạn tả cảnh chị em Thỳy Kiều đi du xuõn. -Tả cảnh chị em Thỳy Kiều đi du xuõn. 0.5 0.5 b-Nao nao dũng nước uốn quanh: Cảnh đó được nhõn húa một cỏch tự nhiờn nờn cảnh vật nhuốm màu tõm trạng con người. Cảm giỏc về một ngày vui đang cũn đó linh cảm một điều gỡ đú khụng bỡnh thường sắp xuất hiện, như dự bỏo về cảnh và người sẽ gặp: Nấm mộ Đạm Tiờn và chàng Kim Trọng *Cõu 3(6 điểm): - Bố cục 3 phần. - Diễn biến hợp lớ, nờu rừ: th’ifgian, địa điểm, nhõn vật, sự việc, nguyờn nhõn, diễn biến, kết quả -Biết kết hợp giữa kể và tả. - Bài viết cú cảm xỳc, biết kết hợp nghị luận, miờu tả nội tõm. - Chọn được ngụi kể phự hợp. 4. Củng cố, dặn dũ. - Nhận xét giờ trả bài - Ôn tập và nắm chắc kiến thức học ở học kì I - Chuẩn bị sách vở học kì II
Tài liệu đính kèm: