Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết học 161: Bắc sơn

Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết học 161: Bắc sơn

A. MỤC TIÊU: Giúp HS:

1.Kiến thức: - Nắm được xung đột, diễn biến hành động kịch và ý nghĩa tư tưởng của đoạn trích hôi 4 của vở kịch Bắc Sơn. - Thấy được nghệ thuật viết kịch của Nguyễn Huy Tưởng: tạo dựng tình huống, tổ chức đối thoại và hành động, thể hiện nội tâm và tính cách nhân vật.

2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc phân vai, phân tích xung đột kịch qua tình huống kịch.

3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức giác ngộ cách mạng, lòng yêu nước.

B. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, phân tích, thuyết trình.

C. CHUẨN BỊ:

1. Giáoviên: Soạn bài, tư liệu về Nguyễn Huy Tưởng.

2. Học sinh: Đọc và trả lời các câu hỏi SGK, sưu tầm thêm về kịch.

D. TIẾN TRÌNH:

I. Ổn định: 1’ Sĩ số: Vắng:

II. Bài cũ: 3’ ? Vì sao Giôn Thoóc-tơn là ông chủ lí tưởng của Bấc? Tình cảm của Bấc dành cho Giôn có gì đặc biệt?

III. Bài mới:

1.Đặt vấnđề: 1’ Chúng ta đã được học những kịch bản văn học ở những lớp dười. Hôm nay, chúng ta tiếp tục tìm hiểu về kịch nói hiện đại Việt Nam qua văn bản kịch “Bắc Sơn” của Nguyễn Huy Tưởng.

2.Triểnkhai:

 

doc 2 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 750Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết học 161: Bắc sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết:
161
BẮC SƠN
(Nguyễn Huy Tưởng)
Ngày soạn: 
27/4
Ngày dạy:
29/4
A. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
1.Kiến thức:
- Nắm được xung đột, diễn biến hành động kịch và ý nghĩa tư tưởng của đoạn trích hôi 4 của vở kịch Bắc Sơn. - Thấy được nghệ thuật viết kịch của Nguyễn Huy Tưởng: tạo dựng tình huống, tổ chức đối thoại và hành động, thể hiện nội tâm và tính cách nhân vật.
2. Kỹ năng:
Rèn kĩ năng đọc phân vai, phân tích xung đột kịch qua tình huống kịch.
3. Thái độ:
Giáo dục HS có ý thức giác ngộ cách mạng, lòng yêu nước.
B. PHƯƠNG PHÁP:
Đàm thoại, phân tích, thuyết trình.
C. CHUẨN BỊ:
1. Giáoviên:
Soạn bài, tư liệu về Nguyễn Huy Tưởng.
2. Học sinh:
Đọc và trả lời các câu hỏi SGK, sưu tầm thêm về kịch.
D. TIẾN TRÌNH:
I. Ổn định:
1’
Sĩ số: Vắng:
II. Bài cũ: 
3’
? Vì sao Giôn Thoóc-tơn là ông chủ lí tưởng của Bấc? Tình cảm của Bấc dành cho Giôn có gì đặc biệt?
III. Bài mới:
1.Đặt vấnđề: 
1’
 Chúng ta đã được học những kịch bản văn học ở những lớp dười. Hôm nay, chúng ta tiếp tục tìm hiểu về kịch nói hiện đại Việt Nam qua văn bản kịch “Bắc Sơn” của Nguyễn Huy Tưởng.
2.Triểnkhai:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: (7’) Hướng dẫn tìm hiểu về tác giả, tác phẩm.
? Nêu những hiểu biết của em về Nguyễn Huy Tưởng?
? Em hiểu thế nào là kịch?
? Tóm tắt vở kịch Bắc Sơn và nêu giá trị, vị trí của vở kịch?
* HS trả lời.
* GV nhấn mạnh:
- Bắc Sơn là vở kịch nói cách mạng đầu tiên trong nền văn học mới, sau CMT8.
- Vở kịch đã có tiếng vang lớn, thành công.
I. Giới thiệu về tác giả. tác phẩm.
(SGK)
Hoạt động 2: (20’) Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chú thích.
* GV nêu cách đọc: giọng đối thoại phù hợp với tình huống, tâm trạng và tính cách nhân vật.
* GV phân vai đọc.
* HS đọc theo vai. Các HS khác nhận xét cách đọc của bạn.
* GV nhận xét cách đọc và kiểm tra việc hiểu chú thích của HS.
? Hãy tóm tắt nội dung đoạn trích?
* HS tóm tắt.
* GV nhận xét, bổ sung.
- Ngọc (chồng Thơm) rời nhà để cùng đám Việt gian đi bắt hai cán bộ cách mạng (Thái, Cửu) để lấy tiền thưởng. Thái và Cửu vô tình chạy vào nhà Thơm, may được Thơm che giấu và chạy thoát.
II. Đọc và tìm hiểu chú thích: 
Hoạt động 3: (7’) Hướng dẫn tìm hiểu văn bản.
? Biến cố làm thành xung đột kịch trong hồi kịch này là gì?
? Ở hồi kịch này, xung đột kịch diễn ra giữa các lực lượng xã hội nào?
? Nhân vật tiêu biểu cho mỗi lực lượng là nhân vật nào?
? Tóm lại, mâu thuẫn xung đột kịch được này sinh và phát triển như thế nào?
* HS trả lời.
* Gv nhận xét, chốt.
III. Tìm hiểu văn bản.
1. Mâu thuẫn, xung đột kịch:
=> Mâu thuẫn- xung đột kịch được nảy sinh và phát triển trong tình huống kịch gay cấn, đột ngột và kịch liệt, bất ngờ.
IV. Củngcố:
2’
? Tóm tắt nội dung đoạn trích hồi 4 của vở kịch Bắc Sơn?
V. Dặn dò:
4’
- Đọc lại đoạn trích.
- Tóm tắt vở kịch
- Chuẩn bị: Tìm hiểu nhân vật Thơm và các nhân vật khác (Ngọc, Thái, Cửu)
+ Diễn biết tâm trạng của nhân vật Thơm.
+ Hành động, tích cách của Ngọc, Thái, Cửu.
VI. Bổsung:

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 161 Bac Son.doc