Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Trường THCS Nam Đà

Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Trường THCS Nam Đà

PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH

 (TRÍCH) Lê Anh Trà

 A. MỤC TIÊU BÀI HỌC

 1. Kiến thức: Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ chí Minh là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện

đại,dân tộc và nhân loại,thanh cao và giản dị,trong cách sống và làm việc của Người

 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng đọc,tìm hiểu,phân tích,cảm thụ văn bản nhật dụng.

 3. Thái độ: Từ lòng kính yêu tự hào về Bác,hs có ý thức tu dưỡng,học tập,rèn luyện theo gương Bác.

B. CHUẨN BỊ:

 Gv: Tranh ảnh về Bác Hồ ở nhà sàn hoặc đọc báo.

 Hs:Soạn bài và sưu tầm bài viết về Bác.

C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC.

 1.Ô.Đ.T.C.

 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

 3. Bài mới.

(Gtb)Gv cho hs xem tranh ảnh Bác Hồ làm việc ở nhà sàn Việt Bắc hoặc Bác đang đọc sách báo trong vườn phủ chủ tịch,ngôi nhà sàn ở Hà Nội,cảnh cuốc đất trồng rau và nói: Tháp Mười đẹp nhất bông sen.

 Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ.

 Sống,chiến đấu ,lao động và học tập theo gương Bác Hồ vĩ đại đã và đang là khẩu hiệu kêu gọi,thúc giục mỗi người chúng ta trong cuộc sống hàng ngày.Thực chất nội dung khẩu hiệu là động viên mỗi chúng ta hãy nêu tấm gương sáng ngời của Bác.Vậy vẻ đẹp văn hóa của phong cách Hồ Chí Minh là gì ? Đoạn trích dưới đây sẽ trả lời cho câu hỏi ấy.

 

doc 149 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 721Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Trường THCS Nam Đà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần1 Ngày soạn:14/8/2009
Tiết 1 Ngày dạy:17/8/2009
Văn bản PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
 (TRÍCH) Lê Anh Trà
 A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
 1. Kiến thức: Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ chí Minh là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện 
đại,dân tộc và nhân loại,thanh cao và giản dị,trong cách sống và làm việc của Người
 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng đọc,tìm hiểu,phân tích,cảm thụ văn bản nhật dụng.
 3. Thái độ: Từ lòng kính yêu tự hào về Bác,hs có ý thức tu dưỡng,học tập,rèn luyện theo gương Bác.
B. CHUẨN BỊ:
 Gv: Tranh ảnh về Bác Hồ ở nhà sàn hoặc đọc báo.
 Hs:Soạn bài và sưu tầm bài viết về Bác.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC.
 1.Ô.Đ.T.C.
 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
 3. Bài mới.
(Gtb)Gv cho hs xem tranh ảnh Bác Hồ làm việc ở nhà sàn Việt Bắc hoặc Bác đang đọc sách báo trong vườn phủ chủ tịch,ngôi nhà sàn ở Hà Nội,cảnh cuốc đất trồng rau và nói: Tháp Mười đẹp nhất bông sen.
 Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ.
 Sống,chiến đấu ,lao động và học tập theo gương Bác Hồ vĩ đại đã và đang là khẩu hiệu kêu gọi,thúc giục mỗi người chúng ta trong cuộc sống hàng ngày.Thực chất nội dung khẩu hiệu là động viên mỗi chúng ta hãy nêu tấm gương sáng ngời của Bác.Vậy vẻ đẹp văn hóa của phong cách Hồ Chí Minh là gì ? Đoạn trích dưới đây sẽ trả lời cho câu hỏi ấy.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1.
Tìm hiểu và giải thích từ khó và xác định kiểu loại.
Phương pháp Hỏi-Đáp.Nêu vấn đề.
-Gọi hs theo dõi phần chú thích Sgk.Nêu những thông tin chính về tác giả,tác phẩm.
-Giải thích ½ lượng từ trong 12 từ khó Sgk.
-Gv giải thích thêm từ: Bất giác,đạm bạc
H: V/b trên thuộc thể loại(kiểu loại v/b) nào ?
Hoạt động 2.
Rèn luyện cách đọc.Hiểu được con đường hình thành phong cách HCM.
Phương pháp Hỏi-Đáp.Nêu vấn đề,thuyết giảng.
-Gv hướng dẫn đọc: chậm rãi,khúc triết,bình tĩnh
-Gv đọc 1->2 đoạn .Gọi hs đọc cho đến hết bài.
-Gv nhận xét cách đọc và đánh giá
H: Theo em v/b có thể chia thành mấy phần và nội dung từng phần?
Y/c hs theo dõi đoạn 1.
H: Đạn 1 đã khái quát vốn tri thức văn hóa của Bác ntn?
H: Bằng con đường nào người có được vốn v/h ấy?
Giảng:Gv nói thêm về cuộc đời hđ của Bác từ bến Nhà Rồng để minh họa.
H: Theo em,điều kỳ lạ nhất trong phong cách v/h HCM là gì?Vì sao có thể nói như vậy?
Bình:Sự kết hợp giữa truyền thống và hiện đại,giữa p/Đông và p/Tây,xưa và nay xưa và nay,dân tộc và quốc tế,vĩ đại và bình dị.Đó là sự kết hợp và thống nhất hài hòa bậc nhất trong lịch sử dân tộc Việt Nam từ xưa đến nay.
-Theo dõi chú thích
-Giải thích từ khó
-Lắng nghe giải thích của gv
+ Bất giác:Tự nhiên,ngẫu nhiên
+ Đạm bạc:sơ sài,giản dị,không cầu kỳ.
-xác định: V/b nhật dụng.
-Nghe h/dẫn của gv
-Nghe gv đọc
-Đọc v/bản.
-Xác định bố cục ,nội dung chính.
P1:Đầu  h/đại:Q/trình hình thành và điều kỳ lạ trong p/cách HCM.
P2:Tiếphạ tắm ao: NHững vẻ đẹp cụ thể của p/cách sống và làm việc của Bác Hồ.
P3:Còn lại:Bình luận và k/đ ý nghĩa v/hóa của p/c HCM.
-Nhận định k/q,am hiểu v/hóa,đi nhiều,tiếp xúc nhiều,ý thức học hỏi..
-Liệt kê ra các con đường
-Lắng nghe
-Tự do nhận diện.
-Sự kết hợp h/đ và truyền thống.
-Suy luận. Sự kết hợp ấy tạo nên một phong cách v/hóa độc đáo.
-Lắng nghe.
I. Tìm hiểu chung
1. Từ khó(Sgk)
2. Kiểu loại; V/b nhật dụng.
II. Đọc – Hiểu văn bản
1. Con đường hình thành phong cách Hồ Chí Minh.
-Bác am hiểu về văn hóa Đông-Tây.
- Đi nhiều,có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với v/hóa nhiều nước,nhiều dân tộc trên thế giới.
-Nói được nhiều thứ tiếng Anh,Pháp,Nga.
-Có ý thức học hỏi toàn diện,sâu sắc vừa tiếp thu tinh hoa văn hóa vừa phê phán tiêu cực CNTB.
-Học trong công việc,lao động ở mọi nơi.
* Đặc sắc trong p/cách HCM.
-Có sự ảnh hưởng của quốc tế
-văn hóa truyền thống bình dị
=>Phong cách v/hóa độc đáo.
 TIẾT 1,CHUYỂN TIẾT 2
-Gv y/c hs theo dõi đoạn văn 2.
H: Phong cách sống của Bác Hồ được tác giả kể và bình luận trên những mặt nào?
-Gv y/c hs làm cụ thể ở từng phương diện.
Bình: Chưa có vị nguyên thủ quốc gia nào từ xưa đến nay lại có c/sống giản dị và lão thự đến như vậy.Đó là nếp sống của các vị hiền triết xưa như: Nguyến Trãi,Nguyễn Bỉnh Khiêmrất đạm bạc,thanh cao,gắn với thú quê đạm bạc.
“Thu ăn măng trúc, đông ăn giá
 Xuân tắm hồ sen,hạ tắm ao”
H: Để khắc họa sâu sắc p/cách sống của HCM theo em tác giả đã sử dụng những nghệ thuật gì ?
H: Từ đó em có suy nghĩ gì về vẻ đẹp trong lối sống của HCM?
H:Có ý kiến cho rằng đây là lối sống khắc khổ,là cách tự làm khác đời,hơn đời của Người còn ý kiến em thế nào?
Chuyển ý: P/c sống ấy của HCM tạo ra ý nghĩa ntn we tiếp tục tim hiểu ở p3.
-Gv gọi hs đọc đ/v 3.
H: Theo em,ý nghĩa cao đẹp trong p/cách HCM là gì?
-Gv chốt-Hãy tt vẻ đẹp trong p/c HCM
H: Để làm nổi bật vẻ đẹp trong p/c HCM tác giả sử dụng nghệ thuật gì?
Hoạt động 3.
Hiểu và nêu được nội dung ,nghệ thuật của v/b.
Phương pháp Hỏi-Đáp.Nêu vấn đề,thuyết giảng.
H:Qua những điều đã phân tích ở trên em có cảm nhận ntn về vẻ đẹp p/c HCM?
H:Để làm nổi bật vẻ đẹp trong p/c HCM tác giả đã dùng những biện pháp nghệ thuật nào?
H:Qua việc tìm hiểu v/b giúp cho em nhận thức được thế nào là lối sống có v/h,thế nào là mốt,là hiện đại trong ăn mặc,nói năng
-Theo dõi đoạn văn 2.
-Hs phát hiện: ở các p/điện: ăn,ở,trang phục,cách sống,c/sống.
-Lấy dẫn chứng.
-Lắng nghe.
-Phát hiện.
-Chọn lọc chi tiết
-Khắc họa phong cách HCM bằng nghệ thuật đối lập.
-Suy luận
-Hs tự lí giải.
(cách sống có v/h đã trở thành một q/n thẩm mỹ:cái đẹp là sự giản dị,tự nhiên)
-Đọc và theo dõi đ/v 3
-Phát hiện;-di dưỡng tt
 -người c/sản c/m
-Tổng hợp,trình bày.
+ Kết hợp:t/thống và h/đại
+ Ngôn ngữ giản dị,tiêu biểu.
- Nêu cảm nhận về nội dung,nghệ thuật.
-Kết hợp giữa kể và bình luận. 
-Đan xen giữa lời kể là bình luận một cách tự nhiên “Có thể nói ít vị lãnh tụ nào” “Quả như một câu chuyện thần thoại”
-Sử dụng nghệ thuật đối lập:Vĩ nhân mà hết sức giản dị,gần gũi,am hiểu mọi nền văn hóa nhân loại mà hết sức dân tộc,hết sức Việt Nam.
-Chọn lọc chi tiết tiêu biểu.
-Cá nhân tự bộc lộ.
2. Vẻ đẹp trong phong cách HCM thể hiện trong cách sống và làm việc của Người.
-Nơi ở,nơi làm việc đơn sơ “chiếc nhà sànao”
- Trang phục giản dị “Bộ quần áo bà ba nâu,áo trấn thủ thô sơ”.
- Ăn uống đạm bạc “cá kho,rau luộc”.
- Cách sống giản dị,đạm bạc nhưng lại vô cùng thanh cao,sang trọng.
- Các chi tiết chọn lọc và nghệ thuật >< khắc họa đậm nét p/cách HCM.
=>CTHCM trong cương vị lãnh đạo cao nhất của Đảng nhưng có một lối sống vô cùng giản dị.
3. Ý nghĩa phong cách HCM.
-Cách sống di dưỡng tinh thần,quan niệm thẩm mỹ về lẽ sống.
- Lối sống của một nhà cách mạng lão thành,một vị chủ tịch nước trong hai cuộc kháng chiến.
III. Tổng kết.
1.Nội dung:Qua những điều đã phân tích ta thấy:Vẻ đẹp phong cách HCM là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại,giữa vĩ đại và giản dị.
2.Nghệ thuật:kết hợp giữa kể và bình luận.Sử dụng nghệ thuật đối lập,chọn lọc những chi tiết tiêu biểu.
* Ghi nhớ/Sgk.
Hoạt động4 .
 Củng cố-Dặn dò:
 - Nắm được bố cục và cách đọc.Quá trình hình thành p/cách HCM.
 - Vẻ đẹp trong phong cách HCM . Ý nghĩa trong p/c HCM.
 - Sưu tầm thơ văn nói về HCM.Học thuộc ghi nhớ,soạn bài “Đấu tranhbình”
* Kinh nghiệm: Định hướng cho hs học tập tấm gương đ HCM.
 -Cần liên hệ cách sống của Bác ở các thời điểm khác nhau.
* Ghi chú:Câu hỏi cuối t1 dùng cho hs khá giỏi.Đối với hs 9B1 cần bs một số câu hỏi gợi mở.
 **********************************************************
Tuần1 Ngày soạn:15/8/2009
Tiết 3 Ngày dạy:18/8/2009
 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
 1. Kiến thức:-Củng cố kiến thức hội thoại ở lớp 8.
 -Nắm được các phương châm hội thoại ở lớp 9.
 2. Kỹ năng: Biết vận dụng các phương châm hội thoại trong giao tiếp xã hội
 3. Thái độ: Tạo cho hs có thái đọ sử dụng TV một các có hiệu quả,
B. CHUẨN BỊ:
 Gv: bảng phụ,bút lông.
 Hs: Xem trước bài mới.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC.
 1.Ô.Đ.T.C.
 2. Kiểm tra bài cũ.
Ch: Thế nào là vai xã hội trong hội thoại?Lấy ví dụ?
TL: vai XH trong hội thoại là vị trí của người tham gia hội thoại tạo nên.Vd:Hs tự lấy.
 3. Bài mới.
(Gtb) Năm học lớp 8 các em đã được tìm hiểu về vai XH trong hội thoại.Vậy khi g/tiếp để tỏ ra là một người lịch sự có v/hóa thì người tham gia phải tôn trọng p/c nào we sẽ tìm hiểu ở bài học hôm nay.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1.
Nắm được khái niệm về phương châm lượng và áp dụng làm bài tập.
Phương pháp Hỏi-Đáp.Nêu vấn đề.
-Gv gọi hs đọc ví dụ sgk
H: câu trả lời của Ba có làm An thỏa mãn không? Vì sao?
H: Vậy muốn người nghe hiểu thì người nói cần chú ý đến điều gì?
H: Câu hỏi của anh “Lợn cưới và áo mới” có gì trái với câu hỏi-đáp bình thường?
H: Vậy muốn hỏi đáp cho chuẩn mực,we cần chú ý đến điều gì?
-Gv chốt và gọi 1 hs đọc to,chậm phần ghi nhớ và tự lấy một ví dụ tình huống.
Chuyển ý:Ngoài việc chú ý đến phương châm về lượng thì khi tham gia giao tiếp we còn phải chú ý đến phương châm nào nữa,chúng ta tiếp tục tìm hiểu phần II.
Hoạt động 2.
Hs nắm được khái niệm phương châm về chất và những điều cần tránh.
Phương pháp Hỏi-Đáp.Nêu vấn đề.
-Gv gọi hs đọc truyện cười Sgk.
H: Truyện cười này phê phán thói xấu nào?
H: Từ sự phê phán ấy em rú t ra bài học nào trong giao tiếp?
H: Hãy lấy một d/c về tình huống trong cuộc sống hoặc truyện mà em gặp.
-Gv chốt và gọi hs đọc to ghi nhớ.
Chuyển ý:Chúng ta sẽ tiếp tục rèn luyện cách vận dụng 2 phương châm này qua phần III.
Hoạt động 3.
Rèn luyện cho hs cách vận dụng hai phương châm hội thoại trên qua các bài tập.
Phương pháp Hỏi-Đáp.Nêu vấn đề.
-Y/c hs thảo luận các bài tập Sgk.
-Gv chia bảng làm bốn cột và gọi hs lên bảng trình bày.
-Gv gọi nhóm khác nhận xét.
-Nhận xét,đánh giá,ghi điểm.
-Đọc ví dụ 1,2.
1. Thảo luận,giải thích
+Hỏi địa điểm bơi.
+ Không rõ ý nghĩa.
-Suy luận.
2. Nhận xét
Thừa từ ngữ “ cưới,từ lúcnày”
-Suy luận
-Đọc ghi nhớ/Sgk/9
-Lấy ví dụ.
-Đọc ví dụ Sgk.
- Phát hiện (nói khoác).
-Tự do trình bày.
-Lấy ví dụ cu thể.
-Đọc to ghi nhớ.
-Thảo luận.
-lên bảng trình bày.
-nhóm khác nhận xét.
-Lắng nghe.
I .Phương châm về lượng.
1. Vd(Sgk/8)
- An muốn biết địa điểm ba học bơi.
- câu trả lời của Ba mơ hồ về ý nghĩa.
* Muốn người nghe hiểu cần chú ý xem người nghe hỏi về cái gì?ntn ?Ở đâu?
2. Vd/Sgk/9.
-câu hỏi và câu trả lời của hai anh thừa từ ngữ.
+ Câu hởi thừ từ “cưới”
+ Câu đáp thừa từ “Từ lúcnày”
* Muốn hỏi –đáp chuẩn mực chú ý không hỏi thừa và trả lời thừa.
* Ghi nhớ/Sgk/9.
II. Phương châm về chất.
1.Vd(Sgk/9).
-Truyện phê phán thói xấu khoác lác.
* Trong giao tiếp không nên nói những điều mình không tin là đúng hoặc không có bằng chứng xác thực.
2. Ghi nhớ(Sgk/10).
III. Luyện tập.
Bài tập1:
Thừa cụm từ “Nuôi ở nhà”
Thừa cụm từ “ Có 2 cánh”
 => Lỗi về lượng.
Bài tâp. 2: a. Nói có căn cứ chắ ... làm.
 -Chuẩn bị bài mới. 
 ******************************************************************
Tuần 17	 Ngày soạn14/12/2009
Tiết 81-82 Ngày dạy: 17/12/2009
Tập làm văn 
 ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:Giúp hs nắm được các nội dung chính của phần tập làm văn đã học trong chương trình Ngữ Văn 9,thấy đựợc tính chất tích hợp của chúng với v/b chung.
-Thấy được tính kế thừa và phát triển của nội dung tập làm văn ở lớp 9 bằng cách so sánh với nội dung các kiểu văn bản bản đã học ở lớp dưới.
2.Kỹ năng:Rèn luyện các kĩ năng phát hiện,so sánh sự khác nhau giữa các lợi v/b.
3.Thái độ: giáo dục cho học sinh ý thức phối hợp các phương thức biểu đạt khi sáng tạo văn bản.
B.CHUẨN BỊ
Gv:giáo án.
Hs:trả lời các câu hỏi trong Sgk.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC.
 1.Ô.Đ.T.C.
 2. Kiểm tra bài cũ:Kể tên các loại v/b đã học từ lớp 6 đến lớp 9 và nêu đặc điểm của từng v/b(5 kiểu v/b->phương thức biểu đạt).
 3. Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1 
Hướng dẫn hs ôn tập.
H:Gv yêu cầu hs nêu các nội dung phần TLV đã học ở lớp 9.Mỗi nội dung có những trọng tâm nào?
H:Yeâu caàu HS neâu vai troø, vò trí, taùc duïng cuûa bieän phaùp ngheä thuaät vaø yeáu toá mieâu taû trong VB thuyeát minh?
-Yeâu caàu HS phaân bieâït ñieåm gioáng nhau vaø khaùc nhau giöõa vaên baûn thuyeát minh coù yếùu toá töï söï , mieâu taû vôùi vaên baûn töï söï mieâu taû.
- Yeâu caàøu HS neâu vai troø cuûa mieâu taû noäi taâm vaø nghò luaân trong vaên baûn töï söï.
- Yeâu caàu HS neâu khaùi nieäm vaø taùc duïng cuûa yeáu toá ñoái thoaïi , ñoäc thoaïi vaø ñoäc thoaïi noäi taâm trong vaên baûn töï söï .
- Yeâu caàu HS ñoïc vaø thaûo luaän thöïc hieän caâu hoûi soá 6 . 
- Yeâu caàu HS trình baøy ñieåm gioáng nhau vaø khaùc nhau giöõa vaên baûn töï söï lôùp 6,7,8 vaø VBTS lôùp 9.
- Yeáu caàu HS neâu caùch nhaän dieän vaên baûn.
- Neâu caùc noâi dung TLV lôùn maø ñaõ hoïc lôùp 9 vaø troïng taâm.
- HS neâu vai troø, vò trí, taùc duïng cuûa bieän phaùp ngheä thuaät vaø yeáu toá mieâu taû trong VB thuyeát minh.
- HS phaân bieâït ñieåm gioáng nhau vaø khaùc nhau giöõa vaên baûn thuyeát minh coù yeáu toá töï söï , mieâu taû vôùi vaên baûn töï söï mieâu ta.
- HS neâu vai troø cuûa mieâu taû noäi taâm vaø nghò luaân trong vaên baûn töï söï.
.
..
-HS neâu khaùi nieäm vaø taùc duïng cuûa yeáu toá ñoái thoaïi , ñoäc thoaïi vaø ñoäc thoaïi noäi taâm trong vaên baûn töï sö.
- Trình baøy ví duï vaø nhaäïn xeùt .
- HS trình baøy ñieåm gioáng nhau vaø khaùc nhau giöõa vaên baûn töï söï lôùp 6,7,8 vaø VBTS lôùp 9.
- HS neâu caùch nhaän dieän vaên baûn.
1.Taäp laøm vaên trong NV9 cung caáp ND lôùn nhö sau:
a.VB thuyeát minh vôùi troïng taâm laø luyeän taäp vieäc keát hôïp giöõa thuyeát minh vôùi caùc bieän phaùp ngheä thuaät vaø yeáu toá mieâu taû.
b.Vaên baûn töï söï vôùi hai troïng taâm:
- Töï söï vôùi bieåu caûm vaø mieâu taû noäi taâm, giöõa töï söï vôùi laäp luaän.
- Moät soá ND môùi trong VB töï söï nhö ñoái thoaïi vaø ñoäc thoaïi noäi taâm trong töï söï; ngöôøi keå chuyeän vaø vai troø cuûa ngöôøi keå chuyeän trong töï söï.
2. Vai troø, vò trí, taùc duïng cuûa bieän phaùp ngheä thuaät vaø yeáu toá mieâu taû trong VBTM.
a. Bieän phaùp ngheä thuaät trong VBTM
- Chæ laø yeáu toá phuï nhaèm boå trôï cho VBTM.
- Goùp phaàn laøm cho VBTM theâm sinh ñoäng , haáp daãn, laøm noãi baät ñoái töôïng ñöôïc thuyeát minh, gaây höùng thuù cho ngöôøi ñoïc.
b. VBM taû trong VBTM.
- Laø yeáu toá phuï .
- goùp phaàn laønm cho VBTM sinh doäng haáp daãn , laøm cho ñoái töôïng thuyeát minh ñöôïc noái baät gaây aùn töôïng .
3. So saùnh ñieàm gioáng nhau – khaùc nhau giöõa caùc loaïi VB.
a. Gioáng nhau: 
- Yeáu toá mieâu taû : ñeàu laøm cho ngöôøi ñoïc ngöôøi nghe hình dung ñöôïc daëc ñieåm , tính chaát caûu söï vaät , söï vieäc , con ngöôøi.
- Yeáu toá töï söï : coù taùc duïng daãn daét ngöôøi ñoïc ñi tìm hieåu ñoái töôïng .
b. Khaùc: 
- Trong VBTM, mieâu taû: thì töï söï laø yeáu toá phuï .
- Trong VBTsö ï: thì mtaû, TM laø yeáu toá phuï.
4. Mieâu taû noäi taâm vaø nghò luaän:
a. Mieâu taû noäi taâm: 
- Coù vai troø quan trong trong VBTsöï vì noùcoù taùc duïng giuùp nhaø vaênkhaéc hoïa ñöôïc chaân dung tinh thaàn cuûa nhaân vaät., taùi hieän nhöõng suy nghó , traên trôr, rung ñoäng tinh vi trong taâm hoàn nhaân vaät.
b. Nghò luaän: 
- Coù vai troø quan troïng, duøng ñeå khaéc hoïa kieåu nhaân vaät , hay trieát lyù, , suy nghó traên trôõ veà lyù töôûng veà cuoäc ñôøi nhaân vaät.
(Tieáùt 2)
Caâu 5: Ñoái thoaïi , ñoäc thoaïi vaø ñoäc thoaïi noäi taâm.
Laø yeáu toá phuï , quan troïng, 
Laø nhöõng hình thöùc quan troïng trong vieäc theå hieän nhaân vaät trong vaên baûn töï söï .
Caâu 6: HS neâu ví duï veà ngoâi keå: 
VD:1 Toâi .maïch ( I) trang 213.
VD: 2 Hai laëng. ( trang 188)
Nhaän xeùt: 
Keå theo ngoâi thöù nhaát laøm cho lôøi keå , noäi dung keå coù maøu saéc nhö thaät. Ngöôøi keå töï do dieãn taû nhöõng gì rung ñoäng trong caûm xuùc.
Toàn taïi: khoù taïo ra ñöôïc caùi nhìn nhieàu chieàu.
 b. Keå theo ngoâi thöù III Laøm cho lôøi vaên coù tính khaùch quankhoâng troùi buoäc giôùi haïn bôûi caùi toâi
 + Toàn taïi: khoâng theå hieän ñöôïc nhöõng dieãn bieán tinh vi trong taâm hoàn nhaân vaät.
Caâu 7: Gioáng nhau vaø khaùc nhau:
-Gioáng nhau: Laø VBTS phaûi coù: 
+ Nhaân vaät : chính , phuï.
+ Coát truyeän : söï kieän chính, phuï.
Khaùc nhau: ôû lôùp 9 coù theâm: Töï söï keát hôïp vôùi mieâu taû( beà ngoaøi, noäi taâm) , nghò luaän , ñoái thoaïi , ñoäc thoaïi , ñoäc thoaïi noäi taâm.
Caâu 8: Nhaän dieän .
- Trong thöïc teá, ta xeùt moät vaên baûn thì phöông thöùc bieåu ñaït naøo laø chuû yeáu thì ñöïoc goïi teân.
- Ít gaët VB maø chæ coù moät phöông thöùc bieåu ñaït 
Hoạt động 2 Củng cố-Dặn dò.
 -Về nhà ôn lại kiến thức tập làm văn và chuẩn bị bài mới.
 - Chuẩn bị bài:Thời thơ ấu.
Tuần 18	 Ngày soạn:18/12/2009
Tiết 83-84 Ngày dạy: 21/12/2009
Tập làm văn 
 ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN(tt)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:Giúp hs nắm được các nội dung chính của phần tập làm văn đã học trong chương trình Ngữ Văn 9,thấy đựợc tính chất tích hợp của chúng với v/b chung.
-Thấy được tính kế thừa và phát triển của nội dung tập làm văn ở lớp 9 bằng cách so sánh với nội dung các kiểu văn bản bản đã học ở lớp dưới.
2.Kỹ năng:Rèn luyện các kĩ năng phát hiện,so sánh sự khác nhau giữa các lợi v/b.
3.Thái độ: giáo dục cho học sinh ý thức phối hợp các phương thức biểu đạt khi sáng tạo văn bản.
B.CHUẨN BỊ
Gv:giáo án.
Hs:trả lời các câu hỏi trong Sgk.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC.
 1.Ô.Đ.T.C.
 2. Kiểm tra bài cũ (không).
 3. Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
-Gv yêu cầu hs kẻ bảng vào vở và đánh dấu các ô có phương thức biểu đạt kết hợp.
-Kẻ bảng vào vở và thực hiện theo yêu cầu.
Câu:9:
Theo bảng bên dưới.
STT
Kiểu v/b chính
CÁC YẾU TỐ KẾT HỢP VỚI VĂN BẢN CHÍNH.
Tự sự
Miêu tả
Nghị luận
Biểu cảm
Thuyết minh
Điều hành.
1
Tự sự
 X
 x
 x
 x
2 
Miêu tả
 x
 x
 x
3 
Nghị luận
 x
 x
 x
 4 
Biểu cảm
 x
 x
 x
5
Thuyết minh
 x
 x
 6
Điều hành
- Yeâu caàu HS thaûo luaän vaø so saùnh giöõa yeâu caàu caûu vieäc hoïc vaên baûn vaø nhöõng vaên baûn trong thöïc teá .
- Yeâu caàu HS neâu taùc duïng veà moái lieân heä giöûa phöông thöùc bieåu ñaït giöõa TLV vôùi tác phaåm vaên hoïc.
- Yeâu caàu HS nhaän xeùt veà taùc duïng qua laïi giöõa caùc phân môn ôû caâu hoûi 12.
- Yeâu caàu HS thaûo luaän vaø so saùnh giöõa yeâu caàu caûu vieäc hoïc vaên baûn vaø nhöõng vaên baûn trong thöïc teá .
- Yeâu caàu HS neâu taùc duïng veà moái lieân heä giữa phöông thöùc bieåu ñaït giöõa TLV vôùi tac phaåm vaên hoïc.
- Yeâu caàu HS nhaän xeùt veà taùc duïng qua laïi giöõa caùc phân môn ôû caâu hoûi 12.
Caâu 10: Trong thöïc teá tac phaåm vaên hoïc khoâng phaûi bao giôø cuõng coù boá cuïc 3 phaàn roõ raøng ( MB, TB, KB)
Tuy vaäy khi hoïc vieát vaên HS phaûi laøm roõ boá cuï 3 phaàn vì HS ñang hoïc,luyện taäp thì phaûi thöïc hieän theo chuaån möïc cuûa nhaø tröôøng . Khi tröôûng thaønh coù theû phaù caùch nhö caùc nhaø vaên .
Caâu 11: Khi hoïc caùc yeáu toá ñoái thoaïi , ñoâc thoaïi , ñoäc thoaïi noâi taâm trong VBTS. Caùc kieân thöùc taäp làm văn giúp ta hieåu saâu hôn các taùc phaåm vaên hoïc .
Caâu12: Nhöõng kieán thöùc vaø Vb töï söï cuûa phaàn ñoäc hieåu vaên baûn vaø phaàn tieáng vieät töông öùng ñaõ giuùp cho HS hoïc toát hôn khi laøm vaên keå chuyeän 
- Ví duï caùc vaên baûn töï söï sgk giuùp chuùng ta veø ñeà taøi , noäi dung , caùch kể ngöôøi keå,caùch daãn daét, xaây döïng vaø mieâu taû söï vieäc.
Hoạt động 2 
 Củng cố-Dặn dò.
 -Về nhà học bài.
 -Chuẩn bị bài mới:Những đứa trẻ.
 *****************************************************************
Tuần 18	 Ngày soạn:21/12/2009
Tiết 85-86 Ngày dạy: 24/12/2009
 KIỂM TRA HỌC KỲ I
 (Thực hiện theo lịch thi tập trung theo lịch của nhà trường tuần 19)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:Nhằm đánh giá kiến thức cơ bản của hs cả ba phần Văn-Tiếng Việt-Tập làm văn.
	-Đánh giá khả năng vận dụng kiến thức vào làm bài văn tổng hợp.
2.Kỹ năng:Rèn luyện các kĩ năng phát hiện,suy luận,tưởng tượng
3.Thái độ: giáo dục cho học sinh ý thức tự đánh giá một cách nghiêm túc,tự phâns đấu học tập tiến bộ.
B.CHUẨN BỊ
Gv:Khái quát chương trình ôn tập tổng hợp.
Hs:Ôn tập tổng hợp kiến thức cả 3 phần theo chương trình.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC.
 1.Ô.Đ.T.C.
 2.Tiến hành kiểm tra
 (Thực hiện theo lịch chung tuần 19 của nhà trường Thi tập trung)
 3.Đề bài:
 Đề thi do Phòng Giáo dục ra
Tuần 20	 Ngày soạn:1/1/2009
Tiết 91-92 Ngày dạy: 4/1/2009
Văn bản 
 BÀN VỀ ĐỌC SÁCH
 (Trích)
 Chu Quang Tiềm
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:Giúp hs hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách qua bài văn nghị luận sâu sắc,giàu tính thuyết phục của Chu quang Tiềm.
2.Kỹ năng:Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài nghị luận ,kĩ năng tìm và phân tích luận điểm,luận chứng trong văn bản nghị luận.
3.Thái độ: giáo dục cho học sinh ý thức tự đọc sách và liên hệ thực tế trong đời sống hàng ngày chuyên mục Mỗi ngày một cuốn sách (chương trình Chào buổi sáng của đài THVN).
B.CHUẨN BỊ
Gv:giáo án.Một vài chương trình nói trên trong t/gian gần đây.Truyện ngắn Sách và Tôi đã học tập ntn của M.Gor-ki.
Hs:trả lời các câu hỏi trong Sgk.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC.
 1.Ô.Đ.T.C.
 2. Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
 3. Bài mới.
(Gtb) Chu Quang Tiềm-nhà Mĩ học và lí luận văn học nổi tiếng của TQ.Ông bàn về đọc sách lần này không phải là lần đầu.bài viết này là kết quả của quá trình tích luỹ kinh nghiệm,dày công suy nghĩ,là những lời bàn tân huyết của người đi trước muốn truyền lại cho các thế hệ sau.Để hiểu rõ hơn về vấn đề này chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1

Tài liệu đính kèm:

  • docGiáo án ngữ văn 9.doc