Chu Quang Tiềm
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
Không kiểm tra
B. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS
Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách
Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài nghị luận sâu sắc, sinh động, giàu tính thuyết phục của Chu Quang Tiềm
C. CHUẨN BỊ:
HS: Học bài và soạn các câu hỏi HD chuẩn bị ở SGK
GV : SGK, SGV, bài soạn
D. TIẾN HÀNH BÀI MỚI:
TUẦN 20 Tiết 91- 92: Bàn về đọc sách Tiết 93 : Khởi ngữ Tiết 94 : Phép phân tích và tổng hợp Tiết 95 : Luyện tập phân tích và tổng hợp NS: ND: Tuần 20 Tiết 91 - 92: Chu Quang Tiềm KIỂM TRA BÀI CŨ: Không kiểm tra MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài nghị luận sâu sắc, sinh động, giàu tính thuyết phục của Chu Quang Tiềm CHUẨN BỊ: HS: Học bài và soạn các câu hỏi HD chuẩn bị ở SGK GV : SGK, SGV, bài soạn TIẾN HÀNH BÀI MỚI: Hoạt động trên lớp Nội dung HĐ1: Giới thiệu bài (Chu Quang Tiềm là Ông bàn về đọc sách lần này không phải là lần đầu. Bài viết là kết quả của quá trình tích lũy kinh nghiệm, dày công suy nghĩ, là những lời bàn tâm quyết của người đi trước muốn truyền lại cho thế hệ sau) GV cho HS đọc bổ sung phần chú thích GV đọc mẫu văn bản ( Gọi HS đọc lại, chú ý hướng dẫn và rèn cách đọc văn bản nghị luận Căn cứ vào chú thích, hãy nêu xuất xứ của văn bản. Bài viết thuộc loại văn bản nào? ( nghị luận) Bố cục bài nghị luận được triển khai như thế nào? Tóm tắt ý chính từng phần. HĐ 2: HD tìm hiểu các câu hỏi trong phần đọc – hiểu văn bản Bước 1: Cho HS đọc lại đoạn 1 Qua lời bàn của tác giả, em thấy việc đọc sách có y nghĩa gì? HS đọc và phát biểu nhận thức của mình về y nghĩa của sách Tác giả đã chỉ ra những lý lẽ nào để làm rõ ý nghĩa đó? Giảng thêm: Không thể thu các thành tựu mới trên con đường phát triển học thuật nếu như không biết kế thừa thành tựu của các thời đã qua. Bước 2: Cho Hs đọc lại đoạn 2 Đọc sách có dễ không? Tại sao phải lựa chọn sách khi đọc?Căn cứ vào lời bàn của tác giả, hãy chỉ ra cái hại thường gặp khi đọc sách? Bước 3: HS đọc đoạn cuối Theo ý kiến tác giả, cần lựa chọn sách khi đọc như thế nào để có hiệu quả? Em sẽ chọn sách như thế nào để phục vụ cho việc học môn văn ? Đọc sách không đúng đưa đến kết quả như thế nào? HS đọc lại đoạn cuối GV nhắc lại hậu quả của việc đọc sách không đúng và nêu câu hỏi : Em rút ra được những cách đọc tốt nhất nào? Từ lời bàn của tác giả, em hãy tìm ra mục đích của việc đọc sách ( nhắc HS chú y các dòng đầu SGK / 5) Em có đồng ý với suy nghĩ của tác giả hay không? Nguyên nhân cơ bản nào đã tạo nên tính thuyết phục, sức hấp dẫn cho văn bản “ Bàn về đọc sách”? (+ các lý lẽ thấu tình đạt lý + Phân tích cụ thể, bằng giọng trò chuyện tâm tình thân ái để chia sẻ kinh ngiệm trong cuộc sống + Bố cục hợp lý, chặt chẽ, dẫn dắt tự nhiên + Cách viết giàu hình ảnh, cách ví von thật cụ thể, thú vị ( yêu cầu HS chỉ ra những chỗ ví von: “ Liếc qua” “chiếm lĩnh học vấn giống như đánh trận” “ như cưỡi ngựa qua chợ”, “ như con chuột chui vào sừng trâu, càng chui sâu càng hẹp”) Bài học của em khi đọc văn bản? HĐ 3: Hướng dẫn tổng kết HS thảo luận đóng góp thêm ý kiến về phương pháp đọc sách . GV khái quát các ý kiến rút ra kết luận HS đọc ghi nhớ trong SGK HĐ 4: Hướng dẫn luyện tập Phát biểu điều mà em thấm thía nhất khi học bài “ Bàn luận về đọc sách” GIỚI THIỆU: Tác giả: Chu Quang Tiềm(1897-1986 ) Người Trung Quốc – nhà Mỹ học và lí luận văn học nổi tiếng Xuất xứ: Trích dịch từ sách “Danh nhân Trung Quốc bàn về niềm vui nỗi buồn của việc đọc sách” 3. Bố cục: 3 phần a) “ Học vấnthế giới mới”: Tác giả khẳng định tầm quan trọng, ý nghĩa cần thiết của việc đọc sách b) “ Lịch sử lực lượng”:Nêu các khó khăn, các thiên hướng sai lạc của việc đọc sách c) Còn lại: bàn về phương pháp đọc sách TÌM HIỂU VĂN BẢN: 1/ Ý nghĩa và tầm quan trọng của việc đọc sách Đọc sách là con đường quan trọng của học vấn vì: Sách ghi chép, cô đúc, lưu truyền mọi tri thức, thành tựu mà con người tìm tòi, tích lũy Sách có giá trị àcột mốc trên con đường phát triển của nhân loại Sách là kho tàng quí báu của di sản tinh thần nhân loại được thu lượm, suy ngẫm suốt mấy nghìn năm Đọc sách là con đường tich lũy nâng cao vốn tri thức àchuẩn bị làm cuộc trường chinh vạn dặm trên con đường học vấn, khám phá thế giới 2/ Các khó khăn, các nguy hại của việc đọc sách: Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu Sách nhiều dễ khiến người ta lạc hướng 3/ Phương pháp đọc sách a) Cách lựa chọn: Chọn cho tinh, đọc cho kỹ sách có giá trị, có lợi Đọc kỹ sách, tài liệu cơ bản thuộc lĩnh vực chuyên môn Đọc thêm sách thường thức, gần với lĩnh vực chuyên môn “ Không biết rộng thì không thể chuyên không thông thái thì không thể năm gọn” b) Cách đọc sách Vừa đọc, vừa suy nghĩ “ trầm ngâm suy nghĩ, tích lũy tự do” Đọc có kế hoạch và có hệ thống àĐọc sách vừa học tập tri thức vừa là chuyện rèn luyện tính cách , chuyện học làm người TỔNG KẾT: Ghi nhớ trong SGK/7 IV. LUYỆN TẬP: HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI: 1/ HD học bài Đọc kỹ lại văn bản Học tập và tự trau dồi phương pháp đọc sách Học kỹ phần ghi nhớ 2/ HD soạn bài: Chuẩn bị “Khởi ngữ” : Đọc VD và tìm hiểu câu hỏi gợi ý SGK /7,8 Rút kinh nghiệm NS: ND: Tuần 20 Tiết 93 KIỂM TRA BÀI CŨ : _ Qua lời bàn của tác giả, cho biết ý nghĩa và tầm quan trọng của việc đọc sách? Tác giả Chu Quang Tiềm đã chỉ cho ta phương pháp đọc sách như thế nào để đạt hiệu quả ? MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS Nhận biết khởi ngữ, phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ của câu Phân biệt công dụng của khởi ngữ là nêu đề tài chứa nó. Câu hỏi thăm dò như sau: “ Cái gì là đối tượng được nói đến trong câu này” Biết đặt câu có khởi ngữ CHUẨN BỊ: HS: Đọc VD, tìm hiểu các câu hỏi và bài tập GV: Bảng phụ, SGK, SGV TIẾN HÀNH BÀI MỚI: HỌAT ĐỘNG của GV và HS NỘI DUNG BÀI HỌC HĐ1: HD tìm hiểu đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu Học sinh đọc mục 1 và tìm hiểu các ví dụ a, b, c GV treo bảng phụ - HS đọc Hãy tìm chủ ngữ trong mỗi câu (anh, tôi, chúng ta) Phân biệt các tữ ngữ in đậm với chủ ngữ trong mỗi câu về vị trí trong câu và quan hệ với vị ngữ ( Chủ ngữ đứng trước VN, in đậm đứmg trước CN) CN nêu chủ thể của hoạt động, trạng thái ở VN In đậm: nêu đề tài cho cả câu, không có quan hệ chủ - vị GV kết luận về khởi ngữ Là thành phần câu đứng trước chủ ngữ Nêu đề tài cho câu Trước khởi ngữ thường có (hoặc có thể) thêm vào những quan hệ từ nào? HS tìm thêm và phát hiện ở VD (a) Còn àcó sẵn b) Về ( việc) àthêm vào c) Về àcó sẵn ) Qua phân tích VD, em hiểu thế nào là khởi ngữ, vai trò của khởi ngữ trong câu? HS trả lời HS khác đọc VD và ghi vào vở HĐ2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1 ( Bảng phụ) HS đọc yêu cầu, các VD và tìm khởi ngữ Bài tập 2: HS viết lại các câu đã cho ở BT 2 vào vở và chuyển phần được in đậm thành khởi ngữ ( thêm thì) Giảng thêm : Tôi đọc quyển sách ấy rồi àQuyển sách ấy , tôi đã đọc rồi ( khởi ngữ) Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu Ví dụ : a)Còn anh, anh không ghìm nổi KN Giàu, tôi cũng giàu rồi KN Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, chúng ta có thể tin ở KN Ghi nhớ : Khởi ngữ là thành phần câu, đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu Trước khởi ngữ có thể thêm các quan hệ từ : về, đối với, với.. II.Luyện tập : Khởi ngữ ở mỗi câu: Điều này Đối với chúng mình Một mình Làm khí tượng Đối với cháu Chuyển thành phần in đậmàkhởi ngữ Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm KN Hiểu thì tôi hiểu rối KN Nhưng giải thì tôi chưa giải được KN HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ Ở NHÀ: 1/ HD học bài: Nắm chắc các mục trong ghi nhớ ( đặc điểm , tác dụng của khởi ngữ) 2/ HD soạn bài : Chuẩn bị “ Phép phân tích và tổng hợp” Rút kinh nghiệm : NS: ND: Tuần 20 Tiết 94 KIỂM TRA BÀI CŨ : Nêu đặc điểm và công dụng của khởi ngữ Đặt 1 câu có khởi ngữ rồi chuyển khởi ngữ vào bên trong câu làm chủ ngữ hoặc vị ngữ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS Hiểu và biết vận dụng các phép lập luận phân tích, tổng hợp trong tập làm văn nghị luận CHUẨN BỊ: HS: Đọc VD, tìm hiểu các câu hỏi và bài tập GV: Bảng phụ sơ đồ luận điểm, SGK, SGV TIẾN HÀNH BÀI MỚI: HỌAT ĐỘNG của GV và HS NỘI DUNG BÀI HỌC HĐ1: HD tìm hiểu mục I SGK/9 Bước 1: Học sinh đọc văn bản “ Trang phục” Gọi 1, 2 HS đọc bài Bước 2: Tìm hiểu phép phân tích Trước khi nêu trang phục đẹp là thế nào, bài viết đã nêu lên những dẫn chứng gì về trang phục? ( Mặc quần áo chỉnh tềđi chân đất (1) Đi giày có bít tất phanh cúc áo Trong hang sâuváy xòe, váy ngắn Đi tát nước, câu cáchải đầu sáp thơm (2) Đi đám cưới lôi thôi Dự đám tang quần áo lòe loẹt ) Vì sao không ai làm cái điều phi lí như tác giả nêu ra ? Việc không làm đó cho thấy những nguyên tắc nào trong trong ăn mặc của con người? Ăn cho mình, mặc cho người Y phục xứng kỳ đức Nhóm dẫn chứng (1) đặt ra yêu cầu gì? ( Trang phục phù hợp hoàn cảnh riêng ) Nhóm dẫn chứng (2) đặt ra yêu cầu gì? (Trang phục phù hợp hoàn cảnh chung của xã hội ) Giảng : Ở đây tác giả tách ra từng trường hợp, từng dẫn chứng để cho thấy “ qui tắc ngầm của văn hóa” chi phối cách ăn mặc của con người Như vậy, trong trang phục cần có những qui tắc ngầm nào cần tuân thủ ? ( Qui luật ngầm của văn hóa : Ăn mặc chỉnh tề Phù hợp hoàn cảnh chung, hoàn cảnh riêng Phù hợp đạo đức : giản dị, hòa mình ) Để làm rõ vấn đề trang phục, bài văn đã dùng phép lập luận nào để nêu ra các dẫn chứng ? ( phép phân tích) Bước 3: Tìm hiểu phép tổng hợp Câu “ Ăn mặc ra sao cũng phải phù hợp với hoàn cảnh riêng của mình và hoàn cảnh chung nơi công cộng hay toàn xã hội” có phải là câu tổng hợp các y đã phân tích ở tre6nhay không? Vì sao? ( phải, vì nó thâu tóm được các y trong từng VD cụ thể ) Từ tổng hợp quy tắc ăn mặc nói trên, bài viết đã mở rộng sang vấn đề ăn mặc đẹp như thế nào ? ( Có phù hợp thì mới đẹp Phải phù hợp văn hóa, môi trường, hiểu biết và phù hợp với đạo đức ) Như vậy bài viết đã dùng phép lập luận gì để chốt lại vấn đề ?( Phép tổng hợp) Phép tổng hợp thường đặt ở vị trí nào trong bài văn? ( Cuối bài văn, cuối đoạn ở phần kết luận của 1 phần hoặc toàn bộ văn bản) HĐ2 : Nhận xét vai trò của các phép phân tích và tổng hợp đối với bài văn nghị luận như thế nào? ( Để làm rõ nghĩa của 1 sự vật, hiện tượng nào đó ) Phép phân tích giúp hiểu vấn đề cụ thể như thế nào? ( Phân tích là để trình bày từng bộ phận của vấn đề và phơi bày nội dung sâu kín bên trong của sự vật hiện tượng ) Và phép tổng hợp giúp nâng cao vấn đề như thế nào? ( Tổng hợp là giúp rút ra cái chung từ những điều đã phân tích ) àGV cho HS đọc lại phần ghi nhớ HĐ3: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1 HS đọc BT1 SGK Từ gợi y ở SGK, em thấy có mấy cách phân tích thể hiện rõ trong đoạn văn 2 cách Tinh chất bắc cầu ( 3 ý đầu) Phân tích đối chiếu ( 3 ý cuối) Bài tập 2: Tác giả đã phân tích những lý do phải chọn sách để đọc như thế nào? Bài tập 3: Tác giả đã phân tích tầm quan trọng của cách đọc sách như thế nào? Bài tập 4: Qua tìm hiểu 3 bài tập trên, em hiểu phân tích có vai trò như thế nào trong lập luận? Tìm hiểu phép phân tích và tổng hợp : 1)Ví dụ : Văn bản “ Trang phục” Đoạn 1: (Phép phân tích) Dẫ ... HS đọc lại các lời thoại và nêu ý kiến Phản ứng của PGĐ, của trưởng phòng tài vụ. của quản đốc phân xưởng như thế nào trước kế hoạch đổi mới của GĐ Hoàng Việt Những người phản đối đó là những người có vị trí thế nào trong xí nghiệp? Qua đó, em nhận xét gì về họ? Cảm nhận về tính cách của tùng nhân vật tiêu biểu trong vở kịch HS chia nhóm thảo luận Em có cảm nhận gì về xu thế phát triển và kết thúc của xung đột kịch? +Đây có phải là mâu thuẩn mất đoàn kết nội bộ không ? Vì sao? ( không, đấu tranh tất yếu vì xu hướng phát triển xí nghiệp) + Em tin là thắng lợi sẽ thuộc về phía nào?Vì sao? ( phùi hợp yêu cầu thực tế đời sống, thúc đẩy sự phát triển đi lên của XH, được số đông ủng hộ) HĐ 3: HD tổng kết HS đọc ghi nhớ HĐ4: HD luyện tập Tóm tắt sự phát triển của mâu thuẩn kịch trong đoạn trích trên I.Giới thiệu: 1/ Tác giả: Lưu Quang Vũ(1948-1988) Nhà thơ, nhà viết kịch trưởng thành từ quân đội ( thời chống Mỹ) Đạt nhiều thành công trong đời sống sân khấu những năm 1980 2/ Vị trí cảnh ba: Cuộc đối đầu gay gắt công khai đầu tiên giữa 2 tuyến nhân vật diễn ra trong phòng GĐ II.Tìm hiểu văn bản : 1/ Vấn đề cơ bản của vở kịch Phải thay đổi những nguyên tắc, cơ chế lạc hậu, cứng nhắc để thúc đẩy sản xuất Phải quan tâm đến quyền lợi và hạnh phúc cá nhân 2/ Cuộc đối đầu công khai: Kế hoạch sẽ tăng lên ít nhất 5 lần / lấy đâu ra người làm( Nguyễn Chính) Tuyển dụng khá đông công nhân / chỉ tiêu còn 15 biên chế Sử dụng thợ hợp đồng /không có quỹ Cấp tiền cho tổ sửa chữa / phải làm đúng quy định Xí nghiệp không còn chức Quản Đốc / xưa nay vẫn có àTình huống căng thẳng đầy kịch tính với những xung đột gay gắt giữa nhân vật > < GĐ Hoàng Việt PGĐ Ng Chính ( tiên tiến) (bảo thủ, máy móc) 3/ Những tính cách tiêu biểu: GĐ Hoàng Việt: trách nhiệm cao, năng động, dám nghĩ, dám làm, kiên quyết đấu tranh vì quyền lợi xí nghiệp và CN Kỹ sư Lê Sơn: có năng lực, có trình độ chuyên môn giỏi, sẵn sàng cùng GĐ cải tiến toàn diện hoạt động của XN PGĐ Nguyễn Chính: máy móc, bảo thủ, gian ngoan, nhiều mánh khoé xu nịnh cấp trên QĐ Trương : làm việc như cái máy và khô cằn tình người, tỏ ra quyền thế hách dịch với CN Cửu: hăng hái nhưng nóng nảy, thiếu sự chín chắn III.Tổng kết: 1/ Nghệ thuật: 2/ Nội dung: (ghi nhớ SGK/167) IV. Luyện tập: E.HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ Ở NHÀ: Thực hiện theo yêu cầu luyện tập Học thuộc ghi nhớ Chuẩn bị bài “ Tổng kết về văn học” Rút kinh nghiệm : NS: ND: Tuần 35 Tiết 167-168 KIỂM TRA BÀI CŨ: Vấn đề cơ bản của vở kịch là gì? Khi đề xuất kế hoạch đổi mới đưa xí nghiệp đi lên, GĐ hoàng Việt đã vấp phải sự phản đối của những ai? Nhận xét tính cách của từng nhân vật ở cả 2 tuyến MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS Hệ thống hoá kiến thức VHVN theo thể loại và giai đoạn Có cái nhìn tổng thể về VHVN CHUẨN BỊ: HS: Hệ thống hoá lại các TP VHVN đã học GV : SGK, SGV, bảng phụ TIẾN HÀNH BÀI MỚI: Hoạt động trên lớp Nội dung HĐ1: GV cho HS đứng tại chỗ trình bày nội dung theo câu hỏi SGK hoặc GV treo bảng phụ, HS đọc chậm ( phần VHDG) HS nêu định nghiã về thể loại truyền thuyết và nêu tên các truyện truey62n thuyết đã học ở lớp 6 HS nêu định nghĩa về cổ tích. Kể tên các truyện cổ tích HS kể tên các ruyện ngụ ngôn và nêu định nghĩa Nêu định nghĩa về truyện cười và kể tên các truyện cười được học HĐ 2: HS đọc yêu cầu bài tập 3 trong SGK GV kẻ bảng và gọi HS trình bày từng phần, từng cột HĐ3: HS đọc yêu cầu bài tập 4 GV hướng dẫn HS tổng kết như 2 nội dung trên PHẦN II : KHÁI QUÁT HĐ4: GV cho HS đọc khái quát trong SGK. Sau đó chốt lại mấy nội dung cơ bản của phần I Kể tên những tác phẩm đã học viết bằng chữ Hán, chữ Nôm, Quốc ngữ, Pháp HS đọc đoạn tiếp theo Hãy tóm lược và nét chính cần nhớ trong mỗi giai đoạn phát triển của văn học HĐ5: Tìm hiểu về thể thơ HS đọc đoạn này trong SGK GV nêu câu hỏi, HS đứng tại chỗ trả lời Em hãy kể tên một số thể loại VHDG GV cho HS đọc ghi nhớ SGK HĐ6: HD luyện tập A . VĂN HỌC DÂN GIAN 1/ Truyện : a)Truyền thuyết: Con Rồng cháu Tiên Bánh chưng, bánh giày Thánh Gióng Sơn Tinh, Thuỷ Tinh Sự tích Hồ Gươm b) Cổ tích: Thạch Sanh Em bé thông minh c) Ngụ ngôn: Ếch ngồi đáy giếng Thầy bói xem voi Đeo nhạc cho mèo Chân, Tay, tai, mắt, Miệng. d) Truyện cười : Treo biển Lợn cưới, áo mới 2/ Ca dao - dân ca: Những câu hát về : + Tình cảm gia đình + Tình yêu quê hương, đất nước, con người + Than thân + Châm biếm 3/ Tục ngữ: Về thiên nhiên và LĐSX Về con người và XH 4/ Sân khấu( chèo) Quan Âm Thị Kính B. VĂN HỌC TRUNG ĐẠI ( Thế kỷ X àhết TK XIX) C. VĂN HỌC HIỆN ĐẠI ( Đầu TK XX àđến nay) Nhìn chung về VHVN: 1/ Các bộ phận hợp thành của nền VHVN: a) Văn học dân gian: Hoàn cảnh ra đời: trong LĐSX, đấu tranh xã hội Đối tượng sáng tác : người lao động tầng lớp dưới Đặc tính: tính tập thể, tính truyền miệng, tính dị bản, tính diễn xưởng Thể loại: truyện, ca dao dân ca, vè, câu đố, chèo) àphong phú Nội dung sâu sắc, gồm: +Tố cáo XH cũ +Thông cảm với những nỗi nghèo khổ + Ca ngợi nhân nghĩa, đạo lý, ca ngợi tình yêu quê hương, đất nước, tình bạn, gia đình + Ước mơ cuộc sống tốt đẹp, thể hiện tinh thần lạc quan, yêu đời b) Văn học viết : Về chữ viết: có những sáng tác bằng chữ Hán, Nôm, Quốc ngữ, Pháp nhưng vẫn đậm đà tính dâc tộc. Về nội dung: bám sát cuộc sống, biến động của mỗi thời kỳ Tinh thần đấu tranh chống xâm lược Ca ngợi đạo đức, nhân nghĩa, dũng khí, lòng yêu nước, tình bạn, tình cảm đối với cha mẹ 2/ Tiến trình lịch sử văn học Việt Nam: Từ thế kỷ X àXIX ( trung đại) VH yêu nước chống xâm lược thời Lý-Trần-Lê-Nguyễn VH tố cáo XHPK và thể hiện khát vọng tự do, hạnh phúc ( Hồ Xuân Hương, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến, Tú Xương) b) Từ thế kỷ XXà1945: VH yêu nước và CM _ 30 năm đầu thế kỷ Sau 1930 thơ mới (lãng mạn_Nhớ rừng) VH hiện thực ( Tắt đèn) VHCM(Tố Hữu) c)Từ 1945 – 1975: VH viết về kháng chiến chống Pháp( Đồng chí, làng,) VH thơ chống Mỹ ( Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Ánh trăng, Những ngôi sao xa xôi, Chiếc lược ngà) VH viết về cuộc sống lao động ( Đoàn thuyền đánh cá, Lặng lẽ Sa-pa) d) Từ sau 1975: Viết về hồi ức chiến tranh VH viết về sự nghiệp xây dựng, đổi mới 3/ Mấy nét đặc sắc nổi bật của VHVN: a) Tư tưởng yêu nước b)Tinh thần nhân đạo(T Kiều, Lục Vân Tiên, Người con gái) +Tố cáo cái xấu Thông cảm nỗi khổ con người Bênh vực quyền lợi con người c) Sức sống bền bỉ và tinh thần lạc quan d)Tính thẩm mỹ cao ( chú trọng cái đẹp tinh tế, hài hoà, giản dị) II. Sơ lược về một số thể loại văn học: 1/ Một số thể loại VHDG: Truyện cổ tích Ca dao, chèo 2/ Một số thể loại VH trung đại: a)Các thể thơ: cổ phong, Đường luật, truyện thơ, ngâm khúc b)Các thể truyện ký: tiểu thuyết, truyện ngắn, hồi ký c)Truyện thơ Nôm: Truyện Kiều, Lục Vân Tiên d)Văn nghị luận 3/ Một số thể loại văn học hiện đại: truyện ngắn thơ, kịch, tuỳ bút III. Luyện tập: 1/ Quy tắc niêm luật của thơ Đường 1 2 3 4 5 6 7 1 T T B B T T B 2 T B B T T B B 3 B B T T B B T 4 T T B B T T B 5 T T B B B T T 6 B B T T T B B 7 B B T T B B T 8 T T B B B T B 2/ Ca dao và Truyện Kiều ( lục bát) : Có khả năng biểu hiện tâm trạng, k63 chuyện, thuật việc Ca dao bài Con cò mà đi Người ta đi cấy Truyện Kiều Cảnh ngày xuân T Kiều báo ân báo oán HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ: Nắm vững nội dung tổng kết Chuẩn bị “ Thư, điện” Rút kinh nghiệm NS: ND: Tuần 35 Tiết 169-170 A.KIỂM TRA BÀI CŨ : Không kiểm tra B.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS Ôn tập, củng cố, khắc sâu kiến thức phân môn Tiếng Việt HK II( về khởi ngữ, các thành phần biệt lập và liên kết câu), phân môn văn ( phần văn bản truyện) Rút kinh nghiệm từ bài làm của mình để tiếp tục ôn tập nhằm khắc sâu thêm kiến thức C.CHUẨN BỊ : HS: Xem lại các câu hỏi kiểm tra GV: bài kiểm tra đã chấm D.TIẾN HÀNH BÀI MỚI: HĐ1: nhận xét HĐ2: công bố đáp án HĐ3: công bố điểm HĐ4: rút kinh nghiệm NS: ND: Tuần Tiết KIỂM TRA BÀI CŨ : Không kiểm tra MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS Đánh giá được các nội dung cơ bản của cả 3 phần trong SGK Ngữ văn 9 chủ yếu là tập II Biết cách vận dụng những kiến thức và kỹ năng Ngữ văn đã học một cách tổng hợp, toàn diện theo nội dung và cách thức kiểm tra, đánh giá mới CHUẨN BỊ: HS: Ôn lại các kỹ năng làm bài một cách tổng hợp GV: đề của SGD TIẾN HÀNH BÀI MỚI: HỌAT ĐỘNG của GV và HS NỘI DUNG BÀI HỌC HĐ1: Chú ý những nội dung cơ bản HS đọc mục 1 (SGK/182) Gv yêu cầu HS tự ghi lại những nội dung cơ bản phần Văn 1 cách ngắn gọn(chủ yếu ghi tên bài theo thống kê) HS gấp sách, vở lại và cho biết: +Kể tên tác giả, tên bài của phần thơ và truyện hiện đại HS đọc phần Tiếng Việt ( SGK/183) HD2: HD cách ôn tập GV gọi từng HS đọc mục a, b, c, d HĐ3: Định hướng kiểm tra, đánh giá HS đọc các mục 2a, b,c GV giảng thêm cho HS có thêm kiến thức và kỹ năng làm bài phân tích thơ Những nội dung cơ bản cần chú ý 1/ Phần Văn: a)Văn nghị luận Tiếng nói văn nghệ ( Ng. Đình Thi_ Nghị luận C.trị XH) Bàn về đọc sách ( NLXH) Chó sói và ( La-phông-ten_NLVH) b)Thơ hiện đại (sau CM _8/1945) Con cò (Chế Lan Viên) Mùa xuân nho nhỏ ( Thanh Hải) Viếng lăng Bác ( Viễn Phương) Sang thu ( Hữu Thỉnh) Nói với con ( Y Phương) Mây và sóng ( Ta-go) c) Truyện hiện đại: Bến quê ( Nguyễn Minh Châu) Những ngôi sao xa xôi ( Lê Minh Khuê) Rô-bin-xơn (Đi-phô) Bố của Xi-mông ( Mô-pat-xăng) Con chó bấc d) Kịch hiện đại ( SGK) 2/ Phần Tiếng Việt: ND chủ yếu: Khởi ngữ Các thành phần biệt lập Liên kết câu / đoạn Nghĩa tường minh và hàm ý Ôn tập Tiếng Việt Tổng kết về ngữ pháp àKT chủ yếu thông qua thực hành Thực hành nậhn diện Thực hành vận dụng vào TLV 3/ Phần Tập làm văn: ND chủ yếu: a) Nghị luận xã hội sự việc, hiện tượng tư tưởng đạo lý b) Nghị luận văn học TP truyện Đoạn thơ, bài thơ II. Cách ôn tập: 1/ ND chủ yếu: Ngữ văn 9 tập 2 (liên hệ HK I và các lớp dưới) 2/ Cần chú ý: a) Tác giả, hoàn cảnh sáng tác b) ND ND làm nổi bật điều gì Ca ngợi/phê phán điều gì c) Hình thức PTBĐ nào là chính NT nổi bật là gì Câu, đoạn thơ hay có các yếu tố NT đặc sắc TV ôn lý thuyết lẫn thực hành ( xem kỹ bài tập) III. Hướng kiểm tra đánh giá 1/ Đọc - hiểu văn bản: 2/ Tiếng Việt – Tập làm văn Chú ý : 1/ Kỹ năng phân tích thơ: Lời dẫn dắt dựa theo nội dungàđưa thơ vào àphân tích nghệ thuật à phân tích nội dungàchuyển hoặc liên hệ thêm thơ ngoài bài Trích dẫn thơ phải đặt trong ngoặc kép Không diễn xuôi nội dung thơ Phải thuộc thơ( chắc chắn) 2/ TLV đủ bố cục 3 phần MB tác giả ND bài thơ ( đoạn thơ) TB lần lượt phân tích từng khổ thơ Dẫn thơ đầy đủ( thuộc) Chỉ ra NT, nêu bật ND Cần có lập luận ( diễn đạt) tốt KB khẳng định lại NT-ND Tìm câu kết thúc cho hay HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ Ở NHÀ: Xem lại nội dung đã được định hướng Đọc bài, nắm vững kiến thức theo yêu cầu Đọc thuộc lòng các bài thơ Chuẩn bị “ Kiểm tra tổng hợp cuối năm ” Rút kinh nghiệm :
Tài liệu đính kèm: