TÔI VÀ CHÚNG TA (TIẾT 2)
(Trích cảnh 3)
Lưu Quang Vũ
Ngày soạn: 2/4/2010
Ngày dạy:
I) Mục tiê cần đạt
Giúp học sinh: Hiểu được phần nào tích cách của các nhân vật tiêu biểu Hoàng Việt, Nguyễn Chính, từ đó thấy được cuộc đấu tranh gay gắt giữa những con người mạnh dạn đổi mới có tinh thần dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm với những kẻ mang tư tưởng bảo thủ, lạc hậu trong sự chuyển mình mạnh mẽ của xã hội ta.
Hiểu thêm về đặc điểm của thể loại kịch: cách tạo tình huống, phát triển mâu thuẫn, diễn tả hành động và sử dụng ngôn ngữ.
Tuần : 36 Tiết :166 Tôi và chúng ta (Tiết 2) (Trích cảnh 3) Lưu Quang Vũ Ngày soạn: 2/4/2010 Ngày dạy: I) Mục tiê cần đạt Giúp học sinh: Hiểu được phần nào tích cách của các nhân vật tiêu biểu Hoàng Việt, Nguyễn Chính, từ đó thấy được cuộc đấu tranh gay gắt giữa những con người mạnh dạn đổi mới có tinh thần dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm với những kẻ mang tư tưởng bảo thủ, lạc hậu trong sự chuyển mình mạnh mẽ của xã hội ta. Hiểu thêm về đặc điểm của thể loại kịch: cách tạo tình huống, phát triển mâu thuẫn, diễn tả hành động và sử dụng ngôn ngữ. II) Chuẩn bị của gv và hs Thầy: Soạn giáo án Trò: Chuẩn bị nội dung bài mới qua sgk III) Lên lớp Tổ chức lớp Kiểm tra bài mới: 5 phút. ? Em hãy trình bày mâu thuẫn xung đột kịch? Việc xây dựng xung đột kịch có tác dụng gì? Bài mới H2 GV H2 Vở kịch được xây dựng thành mấy tuyến nhân vật. - 2 tuyến nhân vật: + Tuyến đại diện cái mới: Hoàng Việt và Lê Sơn. + Tuyến bảo thủ: Nguyễn Chính, quản đốc Khi nghe Hoàng Việt tuyến bố phương thức sản xuất mới phản ứng của mọi người ntn? - Kĩ sư Lê Sơn hoài nghi và sợ hãi phân vân. - Trưởng phòng tổ chức, phòng tài vụ bám vào nguyên tắc, chính sách cứng nhắc lỗi thời để không tán thành dự án mới. - Quản đốc phản ứng vì thói quen lãnh đạo được làm chức vụ quan trọng. - Nguyễn Chính phản ứng gay gắt dựa vào cấp trên, dựa vào nghị quyết của Đảng để cảnh tỉnh, đe doạ thách thức. Theo em vì sao họ có thái độ như vậy? - Vì họ không muốn thay đổi, ảnh hưởng tới quyền lợi của họ. Nhưng trước thái độ kiên quyết của giám đốc Hoàng Việt mọi người ntn? - Lê Sơn: dần bạo dnạ tham gia vào thay đổi cơ chế mới. - Quản đốc, tài chính chấp hành. - Nguyễn Chính kiên quyết phản đối. Qua đây em thấy mâu thuẫn cơ bản của 2 tuyến nhân vật là gì? - Hoàng Việt và Sơn : Tư tưởng tiên tiến dám nghĩ dám làm mở rộng quy mô sản xuất phải có nhiều đổi thay mạnh mẽ đồng bộ. - Phòng tổ chức, tài vụ, quản đốc bảo thủ máy móc. Đọc cảnh kịch của em về những nhân vật nào? - Hoàng Việt và Lê Sơn. Hoàng Việt là nhân vật ntn? Kĩ sư Lê Sơn là nhân vật có thái độ, tính cách ntn? Nhân vật Nguyễn Chính là một nhân vật phản diện em hãy chỉ rõ? Thực tế cái mới chưa được thử thách có dễ chấp nhận không? - Không dễ chấp nhận vì chưa biết kết quả sẽ ra sao. Như vậy muốn để cái mới thắng, ta phải làm ntn? - Phải đấu tranh, đây là một cuộc đấu tranh gay go quyết liệt. Em có nhận xét gì về vấn đề này? - Đây là vấn đề nóng bỏng của thực tế cuộc sống sinh động. Theo em kết quả của cuộc đấu tranh này ntn? - Kết quả cái mới sẽ thắng lợi. Vì nó phù hợp với yêu cầu thực tế đời sống thúc đẩy, sự đi lên của xã hội. Họ không đơn độc mà được sự ủng hộ của số đông trong xã hội. Nêu những thành công về nghệ thuật? Nội dung nổi bật nhất của vở kịch này là gì? - Vấn đề đổi mới trong sản xuất. Qua vở kịch này em học tập được điều gì? GV kết luận lại 2. Diễn biến mâu thuẫn: 10 phút. 3. Những nhân vật tiêu biểu: 13 phút. a. Giám đốc Hoàng Việt - Người lãnh đạo có tinh thần trách nhiệm cao, năng động dám nghĩ dám làm. - Thẳng thắn, trung thực kiên quyết đấu tranh với niềm tin vào chân lí. b. Kĩ sư Lê Sơn - Có năng lực trình độ chuyên môn giỏi, gắn bó nhiều năm với xí nghiệp. - Sẵn sàng cùng Hoàng Việt cải tiến hoàn thiện xí nghiệp. c. Phó giám đốc Chính - Máy móc, bảo thủ, gian ngoan nhiểu mánh khoé. - Vin vào cơ chế nguyên tắc chống lại sự đổi mới khéo luồn lọt xu nịnh. 4. ý nghĩa của mâu thuẫn kịch và cách kết thúc tình huống: 7 phút. III) Tổng kết : 4 phút. 1.Nghệ thuật: Kịch với nhân vật tính cách rõ nét. 2.Nội dung: Ghi nhớ (sgk) IV) Luyện tập : 3 phút. HS làm, trả lời HS khác nhận xét D.Củng cố và hướng dẫn về nhà : 3 phút. - Nắm chắc nội dung bài học. Làm câu hỏi ôn tập. - Soạn bài: Tổng kết văn học Làm đề cương theo câu hỏi sgk Tuần 36 Tiết 167-168 Tổng kết văn học Ngày soạn: 2/42010 Ngày dạy: I) Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: Hệ thống hóa kiến thức văn học Việt Nam theo thể loại và giai đoạn. Có cái nhìn tổng thể về văn học Việt Nam. II) Chuẩn bị của gv và hs Thầy: Hệ thống hoá kiến thức, Soạn giáo án. Trò: Làm đề cương theo câu hỏi sgk. III) Lên lớp Tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ học. Bài mới Văn học dân gian : 20 phút. H2 Dòng văn học dân gian được chia làm thành những thể loại nào? - Truyện: Truyền thuyết, Cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười. - Ca dao, dân ca - Sân khấu (chèo) Dòng văn trung đại lớp 6 đến lớp 9 ta được học những tác phẩm nào? Con hổ có nghĩa -Vũ Trinh - Mượn truyện loài vật để nói chuyện con người, đề cao nhân nghĩa trong đạo làm người. Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng - Hồ Nguyên Trừng - Ca ngợi phong cách cao quý của vị thái y lệnh họ Phạm: tài chữa bệnh và lòng thương yêu con người, không sợ quyền uy. Chuyện người con gái Nam Xương - Nguyễn Dữ - Thông cảm với số phận oan nghiệp và vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ. Chuyện cũ trong phủ chúa - P.Đình Hổ - Phê phán thói ăn chơi của vua chúa. Hoàng Lê nhất thống trí - Ngô Gia Văn Phúc - Ca ngợi chiến công của Nguyễn Huệ sự thất bại của quân Thanh. Sông núi nước Nam - Lí Thường Kiệt - Tự hào dân tộc ý chí quyết chiến quyết thắng với giọng văn hào hùng. Phò giá về Kinh - T.Q.Khải - Ca ngợi chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử và bài học về thái bình sẽ giữ cho đất nước vạn cổ. Buổi chiểu đứng ở Phủ Thiên Trường - L.N.Tòng - Sự gắn bó với thiên nhiên và cuộc sống của 1 quê yên tĩnh. Bài ca Côn Sơn - N.Trãi - Sự giao hoà giữa 1 thiên nhiên với 1 tâm hồn nhạy cảm và nhân cách thanh cao nghệ thuật tả, so sánh. Sau phút chia ly - Đ.Trần Côn - Nỗi sầu của người vợ, tố cáo chiến tranh phi nghĩa. Cách dùng điệp từ tài tình. Bánh trôi nước - Hồ Xuân Hương - Trân trọng vể đẹp trong trắng của người phụ nữ và ngậm ngùi cho thân phận mình. Sử dụng hình ảnh so sánh, ẩn dụ. Qua Đèo Ngang - Bà Huyện Thanh Quan - Vẻ đẹp cổ điển của bức tranh về đèo Ngang và một tâm sự yêu nước qua lời thơ trang trọng hoàn chỉnh của thể thơ Đường luật. Bạn đến chơi nhà - Nguyễn Khuyến -Tình cảm bạn bè chân thật, sâu sắc hóm hỉnh vè một hình ảnh thơ giản dị, linh hoạt. Chị em thuý Kiều - Cách miêu tả vể đẹp và tài hoa của chị em Thuý Kiều. Cảnh ngày xuân - Cảnh đẹp cổ điển trong sáng. Kiều ở lầu Ngưng Bích - Tâm trạng của Kiều với nội dung điệp từ. Mã Giám Sinh mua Kiều - Phê phán, vạch trần bản chất của MGS Thuý Kiều báo ân, báo oán - Kiều báo ân, báo oán với giấc mơ thực hiện công lí qua đoạn trích kết hợp miêu tả với bình luận Lục Vân Tiên cứu K.N.Nga - Vẻ đẹp của sức mạnh, người nghĩa của người anh hùng qua giọng văn và cách biểu cảm của tác giả. Lục Vân Tiên gặp nạn - Nỗi khổ của người anh hùng gặp nạn và bản chất của bọn vô nhân đạo. Chiếu dời đô (Nghị luận) - Lí Công Uốn - Lí do dời đô và nguyệnv ọng giữ nước muôn đời bền vững và phồn thịnh, lập luận chặt chẽ. Hịch tướng sĩ - T.Q.Tuấn - Trách nhiệm đối với đất nước và lời kêu gọi thống thiết đối với tướng sĩ. Lập luận chặt chẽ lí lẽ xác đáng Nước Đại Việt ta - Nguyễn Trãi - Tự hào dân tộc niềm tin chiến thắng, luận cứ rõ ràng hấp dẫn. Bàn luận về phép học - Nguyễn Thiếp - Học để có tri thức phục vụ đất nước chứ không phải cầu danh. Lập luận chặt chẽ. Lập bảng thống kê về các tác phẩm văn học hiện đại : 20 phút. Sống chết mặc bay - P.Duy Tôn - Tố cáo quan lại thông cảm nỗi khổ của nông dân. Nghệ thuật tương phản đối lập. Những trò lố bịch của Va-Ren gian trá, lố bịch - Phan Bội Châu -Kiên cường bất khuất. Giọng văn sắc sảo hóm hỉnh. Tức nước vỡ bờ - N.T.Tố - Tố cáo xã hội phong kiến tàn bạo, thông cảm nỗi khổ của người nông dân, vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ nông thôn. Nghệ thuật mieu tả nhân vật. Trong lòng mẹ - Nguyên Hồng - Những cay đắng tủi cực và tình yêu thương người mẹ của tác giả thời thơ ấu. NT miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật. Tôi đi học -Thanh Tịnh - Kỉ niệm ngày đầu đi học. NT tự sự xen miêu tả và biểu cảm. Bài học đường đời đầu tiên -Tô Hoài - Vẻ đẹp cường tráng, tính nết kiêu căng và nỗi hối hận của Dế Mèn khi gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt. NT nhân hoá, kể chuyện hấp dẫn. Lão Hạc - N.Cao - Số phận dau thương và vẻ đẹp tâm hồn của lão Hạc, sự thông cảm sâu sắc của tác giả. Cách miêu tả tâm lí nhân vật và cách kể chuyện hấp dẫn. Làng - K.Lân - Tình yêu quê hương đất nước được thể hiện qua tình yêu làng. Sông nước Cà Mau - Đoàn Giỏi - Tình yêu quê hương đất nước Cà Mau rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã. NT miêu tả thiên nhiên qua cảm nhận tinh tế của tác giả. Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng - Tình cảm cha con sâu đậm đẹp đẽ trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh. Cách kể chuyện hấp dẫn kết hợp với miêu tả và bình luận. Lặng lẽ SaPa - Nguyễn Thành Long - Vẻ đẹp của người thanh niên với công việc thầm lặng. Tình huống truyện hợp lí kể chuyện tự nhiên. Kết hợp tự sự với trữ tình và bình luận. Những ngôi sao xa xôi - Lê Minh Châu - Vẻ đẹp tâm hồn tính cách cảu các cô gái TNXP trên đường Trường Sơn. NT kể chuyện tự nhiên, ngôn ngữ sinh động, trẻ trung, miêu tả tâm lí nhân vật. Vượt thác -Võ Quang -Vẻ đẹp thơ mộng, hùng vĩ của tự nhiên và vẻ đẹp của sức mạnh con người trước thiên nhiên. Tự sự kết hợp với trữ tình. Lao xao - Duy Khán - Bức tranh cụ thể, sinh động về thế giới loài chim ở một vùng quê. Bến quê - Nguyễn Minh Châu - Trân trọng những vẻ đẹp và giá trị bình dị gần gũi của gia đình quê hương.Tình huống truyện hình ảnh giàu tính biểu cảm, tâm lí nhân vật. Cuộc chia tay của những búp bê - Khánh Hoài - Thông cảm những embé trong gia đình bất hạnh. NT miêu tả nhân vật, kể chuyện hấp dẫn. Bức tranh em gái tôi - Tạ Duy Anh - Tâm hồn trong sáng nhân hậu của người em đã giúp anh nhận ra hạn chế của chính mình. Nghệ thuật các tác phẩm tuỳ bút : 20 phút. Một món quà của lúa non Cốm -Thạch Lam - Thứ quà riêng biệt nét đẹp văn hoá. Cây tre Việt Nam - Qua hình ảnh ẩn dụ ngợi ca con người Việt Nam anh hùng. b) Lao động và cuộc sống thuỷ chung : 5 phút. - Mùa xuân của tôi - Vũ Bằng - Nỗi nhớ Hà Nội da diết của người xa quê: bộc lộ tình yêu quê hương đất nước. Tâm hồn tinh tế nhạy cảm. - Cô Tô - Nguyễn Tuân: Cảnh đẹp thiên nhiên và vẻ đẹp của con người vùng đảo Cô Tô. - Sài Gòn tôi yêu - Minh Hương - Sức hấp dẫn của thiên nhiên khí hậu Sài Gòn, con người Sài Gòn cởi mở, chân tình trọng đạo nghĩa. Hệ thống các tác phẩm thơ thuộc dòng văn học cách mạng : 20 phút. Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông – PBC - Phong thái ung dung khí phách kiên cường của người chiến sĩ yêu nước vượt lên cảnh tù đầy. Đập đá ở Côn Sơn - Phan Chu Trinh - Hình tượng đẹp lẫm liệt, ngang tàng của người anh hùng cứu nước dug gặp gian nguy. Muốn làm thằng Cuội - Tản Đà - Bất hoà với cuộc sống thự tại tầm thường muốn lên trăng bầu bạn với chị Hằng. Hồn thơ lãng mạn. Hai chữ nước nhà - Trần Tuấn Khả - Mượn câu chuyện lịch sự để bộc lộ cảm xúc và khích lệ lòng yêu nước, ý chí cứu nước của đồng bào. Quê hương -Tế Hanh - Bức tranh tươi sáng sinh động về vùng quê.Những con người lao động khoẻ mạnh đầy sức sống. Khi con tu hú - Tố Hữu - Lòng yêu cuộc sống nỗi khát khao tự do của người chiến sĩ CM. Tức cảnh Pắc Bó - Hồ Chí Minh - Vẻ đẹp hùng vĩ của Pắc Bó niềm tin sâu sắc của Bác vào sự nghiệp cứu nước. Ngắm trăng - HCM - Tình yêu thiên nhiên tha thiết giữa chốn tù ngục và lòng lạc quan CM. Đi đường – HCM - Nỗi gian khổ khi bị giải đi và vẻ đẹp thiên nhiên trên đường. Nhớ rừng -Thế Lữ - Mượn lời con hổ bị nhốt để diễn tả nỗi chán ghét thục tại tầm thường, khao khát tự do mãnh liệt. Ông đồ - Vũ Đình Liên -Thương cảm với ông đồ. Cảnh khuya – HCM - Cảnh đẹp thiên nhiên, nỗi lo vận nước. Rằm tháng giêng – HCM - Cảnh đẹp đêm rằm tháng giêng Việt Bắc cuộc sống chiến đấu của Bác, niềm tin yêu cuộc sống. Lượm - Tố Hữu - Vẻ đẹp hồn nhiên của Lượm trong việc tham gia chiến đấu giải phóng quê hương. Đêm nay Bác không ngủ - Hình ảnh không ngủ, lo cho bộ đội và dân công. Niềm vui của người đội viên trong đêm không ngủ cùng Bác. Đoàn thuyền đánh cá Con cò - Chế Lan Viên Bếp lửa - Bằng Việt Mưa - Trần Đăng Khoa Tiếng gà Trưa - Xuân Quỳnh Bài thơ về tiểu đội xe không kính Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ Củng cố và hướng dẫn về nhà : 5 phút. Ôn tập củng cố kiến thức. Chuẩn bị làm bài kiểm tra. - Học, nắm chắc kiến thức lý thuyết để vận dụng viết bài. Tuần 36 Tiết : 169 - 170 Trả bài kiểm tra văn, Tiếng việt Như nội dung đã soạn ở sổ chấm trả Tuần 37 Tiết 171 - 172 Kiểm tra học kỳ II Ngày soạn: 4/4/2010 Ngày dạy: I) Mục tiêu cần đạt Đánh giá được các nội dung cơ bản của cả 3 phần. Tích hợp toàn diện với Tiếng Việt, Tập làm văn và đời sống. Biết cách vận dụng những kiến thức và kĩ năng ngữ văn đã học một cách tổng hợp, toàn diện theo nội dung và cách thức kiểm tra, đánh giá mới. II) Chuẩn bị của gv và hs Thầy: Nghiên cứu, ra đề, đáp án – biểu điểm Trò: Học lý thuyết, vận dụng viết bài III) Lên lớp Tổ chức lớp Kiểm tra Đề bài: PHAÀN I: TRAẫC NGHIEÄM: ( 3.0 ủieồm). 1. AÁn tửụùng ủaọm neựt veà caỷnh quang beõn laờng Baực trong baứi thụ “Vieỏng laờng Baực” laứ hỡnh aỷnh naứo? A. Sửụng sụựm B. Haứng tre C. Maởt trụứi D. Doứng ngửụứi 2.Ngoaứi yự nghúa tỡnh meù con, baứi thụ “Maõy vaứ soựng” coứn gụùi cho em suy nghú ủieàu gỡ? Meù laứ choó dửùa vửừng chaộc ủeồ ta khửụực tửứ moùi caựm doó vaứ quyeỏn ruỷ. Nhaộc nhụỷ ta veà haùnh phuực do chớnh con ngửụứi taùo ra. Gụùi nhaộc veà tỡnh yeõu vaứ sửù saựng taùo tuyeọt vụứi. Caỷ A,B,C. 3.Noọi dung chớnh cuỷa caực baứi thụ giai ủoaùn (1945-1975) trong chửụng trỡnh Ngửừ Vaờn 9 laứ gỡ? A.Tỡnh yeõu ủoõi lửựa. B.Taựi hieọn hỡnh aỷnh ủaỏt nửụực vaứ con ngửụứi Vieọt Nam trong giai ủoaùn lũch sửỷ naứy. C.Tỡnh yeõu nhaõn daõn, ủaỏt nửụực, tỡnh ủoàng chớ, ủoàng ủoọi, tỡnh caỷm gia ủỡnh saõu naởng. D.Caỷ B,C. 4. Truyeọn hieọn ủaùi lụựp 9 chuỷ yeỏu ủửụùc vieỏt dửụựi daùng naứo? A. Truyeọn ngaộn B.Truyeọn vửứa C.Truyeọn ngaộn vaứ tieồu thuyeỏt D.Truyeọn daứi vaứ tieồu thuyeỏt. 5. Trong chửụng trỡnh lụựp 9 em ủaừ hoùc ủửụùc bao nhieõu truyeọn Vieọt Nam hieọn ủaùi? A. Boỏn B. Naờm C. Saựu D. Baỷy. 6.Vaờn baỷn “Chieỏc lửụùc ngaứ” ủửụùc keồ theo lụứi cuỷa nhaõn vaọt naứo? A. OÂng Saựu B.Beự Thu C.Ngửụứi baùn cuỷa oõng Saựu D.Taực giaỷ. 7. Hỡnh aỷnh baừi boài beõn kia soõng trong truyeọn “Beỏn queõ”laứ hỡnh aỷnh bieồu tửụùng cho ủieàu gỡ? A. Veỷ ủeùp gaàn guừi,bỡnh dũcuỷa queõ hửụng, xửự sụỷ. B. Veỷ ủeùp tieõu sụ hoang daừ C. Veỷ giaứu coự,haỏp daón D.Veỷ suy taứn, kieọt queọ. 8. Muứa thu trong baứi thụ “ sang thu “ cuỷa Hửừu Thổnh baựo hieọu baống hieọn tửụùng gỡ ? A. Muứi hửụng oồi B. Hụi gioự se C. Sửụng chuứng chỡnh D. ẹaựm maõy muứa haù 9.Caõu nghi vaỏn sau duứng vụựi muùc ủớch noựi naứo? Nhửừng laứ oan khoồ lửu li Chụứ cho heỏt kieỏp coứn gỡ laứ thaõn? (Nguyeón Du) A. Hoỷi B.Caỷm thaựn C. Khaỳng ủũnh 10.Caõu “ Nhửng vỡ bom noồ gaàn, Nho bũ choaựng.” Caực veỏ caõu coự quan heọ yự nghúa gỡ? A. Quan heọ boồ sung B. Quan heọ nguyeõn nhaõn C. Quan heọ muùc ủớch D. Quan heọ ủieàu kieọn- giaỷ thieỏt. 11. Xaực ủũnh traùng ngửừ trong caõu sau: Raỏt ủeùp hỡnh anh luực naộng chieàu. A.Hỡnh anh B.Raỏt ủeùp C. Luực naộng chieàu. 12.Baứi thụ “Noựi vụựi con”- Y Phửụng ủửụùc vieỏt theo phửụng thửực bieồu ủaùt chớnh naứo? A. Tửù sửù B.Mieõu taỷ C.Bieồu caỷm D.Nghũ luaọn PHAÀN II - Tệẽ LUAÄN:(7.0 ủieồm): 1.(1.0 ủieồm): Baứi thụ “Vieỏng laờng Baực” cuỷa Vieón Phửụng ra ủụứi trong hoaứn caỷnh naứo? 2.(6.0 ủieồm): Phaõn tớch nhaõn vaọt Phửụng ẹũnh trong truyeọn “Nhửừng ngoõi sao xa xoõi ” cuỷa Leõ Minh Khueõ ẹAÙP AÙN A.TRAẫC NGHIEÄM:(3.0ủieồm) Moói caõu traỷ lụứi ủuựng ủửụùc 0,25ủieồm. Caõu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ẹaựp aựn B D D A B C A A B B C C B:Tệẽ LUAÄN: (7ủieồm) (1.0 ủieồm) Hoùc sinh neõu ủửụùc caực yự sau: -Vieón Phửụng saựng taực baứi thụ naờm 1976 – Khi coõng trỡnh laờng Hoà Chuỷ Tũch ủửụùc hoaứn thaứnh(0,75 ủieồm) -Trớch trong taọp “Nhử maõy muứa xuaõn”.(0,25 ủieồm) (6.0 ủieồm) a.Yeõu caàu chung: -Naộm ủửụùc caựch laứm baứi vaờn nghũ luaọn veà moọt taực phaồm truyeọn (hoaởc ủoaùn trớch). -Naộm ủửụùc nhửừng phaồm chaỏt toỏt ủeùp cuỷa nhaõn vaọt Phửụng ẹũnh – ủaùi dieọn cho lụựp treỷ ụỷ tuyeỏn ủửụng Trửụứng Sụn trong thụứi kỡ khaựng chieỏn choỏng Mú. -Boỏ cuùc baứi vieỏt ba phaàn: Mụỷ baứi, thaõn baứi, keỏt baứi. b.Yeõu caàu cuù theồ: *Mụỷ baứi: (0,5 ủieồm) -Giụựi thieọu taực giaỷ, taực phaồm. -Giụựi thieọu chung veà nhaõn vaọt Phửụng ẹũnh. *Thaõn baứi: Laàn lửụùt phaõn tớch caực ủaởc ủieồm sau ủaõy cuỷa nhaõn vaọt: -Tớnh hoàn nhieõn, ngaõy thụ cuỷa nhaõn vaọt Phửụng ẹũnh thụứi hoùc sinh. (0,5 ủieồm) -Tớnh nhaùy caỷm, mụ moọng, yeõu ca haựt tửứ thuụỷ coứn ủi hoùc ủeỏn khi vaứo chieỏn trửụứng.(0,5 ủieồm) -Neựt xinh xaộn vaứ hụi ủieọu ủửụùc caựnh phaựo thuỷ vaứ laựi xe quan taõm. (0,5 ủieồm) -Chaỏt anh huứng trong coõng vieọc thửụứng ngaứy cuỷa coõ.(1,0 ủieồm) -Tinh thaàn duừng caỷm trong moọt cuoọc phaự bom ủaày nguy hieồm.(1,0 ủieồm) *Keỏt baứi: (0,5 ủieồm) -Khaỳng ủũnh veỷ ủeùp chung veà nhaõn vaọt. -Lieõn tửụỷng, lieõn heọ, mụỷ roọng, suy nghú. (Trỡnh baứy saùch seừ, roừ raứng, khoõng sai loói caực loaùi 0,5 ủieồm) Tuứy theo baứi laứm cuỷa hoùc sinh, giaựo vieõn ghi ủieồm thớch hụùp. Cuối giờ giáo viên thu bài về chấm và nhận xét giờ làm bài Yêu cầu học sinh về nhà làm lại đề bài này Chuẩn bị bài học sau: Thư, điện Chuẩn bị theo yêu cầu của sgk Tuần 37 Tiết 173 - 174 Thư, điện Ngày soạn: 5/4/2010 Ngày dạy: I) Mục tiêu cần đạt Nắm được các tình huống cần sử dụng thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi. Nắm được cách viết một bức thư, điện. Viết được một bức thư, điện đạt yêu cầu. II) Chuẩn bị của gv và hs Thầy: Soạn bài, Bảng phụ Trò: Chuẩn bị nội dung bài ở sgk III) Lên lớp Tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ Bài mới H2 Những trường hợp nào cần gửi thư điện chúc mừng? - Có nhu cầu trao đổi thông tin và bày tỏ tình cảm với nhau. - Có những khó khăn, trở ngại nào đó khiến người viết không thể đến tận nơi để trực tiếp nói với người nhận. Có mấy loại thư điện chính?là loại nào ? - Thăm hỏi và chia vui. - Thăm hỏi và chia buồn. Mục đích của hai loại đó có khác nhau không? Tại sao? - Khác nhau về mục đích : + Thăm hỏi chia vui: biểu dương, khích lệ những thành tích, sự thành đạt của người nhận. + Thăm hỏi chia buồn: động viên, an ủi để người nhận cố gắng vượt qua những rủi ro hoặc những khó khăn trong cuộc sống. Gọi học sinh đọc các văn bản mẫu. Em hãy ghi rõ họ tên, địa chỉ người nhận vào chỗ trống trong mẫu? Nội dung thư (điện) chúc mừng và thư (điện) thăm hỏi giống nhau và khác nhau như thế nào? - Thư chúc mừng - gửi đến để chia vui - Thư thăm hỏi - gửi đến hỏi thăm và chia buồn. Khi có điều kiện đến tận nơi để chúc mừng hoặc thăm hỏi thì có nên gửi thư hoặc điện thăm hỏi không? Vì sao? - Đến tận nơi không cần gửi thư (điện) vì như thế là khách sáo. Trong thư (điện) chúc mừng và thư (điện) thăm hỏi tình cảm được thể hiện ntn? - Bộc lộ suy nghĩ cảm xúc đối với tin vui hoặc nỗi bất hạnh, điều không mong muốn của người nhận điện. Lời văn của thư(điện) chúc mừng và thư(điện) thăm hỏi có điểm nào giống nhau? - Lời văn ngắn gọn giàu cảm xúc. Qua đây em hiểu thế nào là thư (điện) chúc mừng thăm hỏi? Thư (điện) có nội dung ntn? I) Những trường hợp cần viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi : 10 phút. II) Cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi : 15 phút. 1, Ví dụ : sgk 2. Kết luận - Ghi nhớ HS đọc (sgk) III) Luyện tập : 15 phút. Bài tập1 H2: Đọc và nêu yêu cầu bài tập? Hoàn chỉnh lần lượt ba bức điện ở mục II theo mẫu sau đây: Họ tên, địa chỉ người nhận: - Nguyễn văn A - Xóm 30 xã Bình Minh - Huyện Bình Phước - Nam Bình. Nội dung: Nhân dịp xuân Quý Mùi, em xin chúc thầy cô và toàn thể gia đình dồi dào sức khoẻ, thành đạt và nhiều niềm vui. Họ tên, địa chỉ người gửi: Dương văn Ngọc Đội 7 Trực Phú - Trực Ninh - Nam Định. Bài tập 2 H2: Đọc bài tập 2 và nêu yêu cầu bài tập ? Cho biết tình huống nào cần viết thư(điện) chúc mừng, tình huống nào viết thư(điện) thăm hỏi? Muốn lựa chọn đúng em phải làm gì? Những tình huống chúc tin vui, chia buồn. Căn cứ vào đó em lựa chọn? Điện chúc mừng Điện chúc mừng Điện thăm hỏi Thư(điện) chúc mừng Thư (điện) chúc mừng Củng cố và hướng dẫn về nhà : 5 phút. Nắm chắc cách làm, viết thư (điện) Ôn tập để thi học kỳ II Tuần 37 Tiết 175 Trả bài kiểm tra học kỳ II Như nội dung đã soạn ở sổ chấm – trả
Tài liệu đính kèm: