Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tuần học 7

Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tuần học 7

Tiết 31: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH

 (Trích "Truyện Kiều" - Nguyễn Du)

I. Mục tiêu: Sau khi học bài này, HS sẽ:

 - Qua tìm hiểu tâm trạng cô đơn, buồn tủi và lỗi niềm thương nhớ của Kiều, cảm nhận được tấm lòng thuỷ hiếu thảo của nàng.

 - Thấy được nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật của Nguyễn Du: Diễn biến tâm trạng được thể hiện qua ngôn ngữ độc thoại và tả cảnh ngụ tình.

 - Rèn luyện kỹ năng phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình.

 - Thấy được tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du, thái độ khinh bỉ, căm phẫn bọn buôn người.

II. Chuẩn bị :

- GV: Bảng phụ, soạn bài

- HS: Đọc trước bài, soạn bài theo câu hỏi/SGK.

 

doc 6 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 1047Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tuần học 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS:5/10/09
Tiết 31: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
 (Trích "Truyện Kiều" - Nguyễn Du)
I. Mục tiêu: Sau khi học bài này, HS sẽ:
	- Qua tìm hiểu tâm trạng cô đơn, buồn tủi và lỗi niềm thương nhớ của Kiều, cảm nhận được tấm lòng thuỷ hiếu thảo của nàng.
	- Thấy được nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật của Nguyễn Du: Diễn biến tâm trạng được thể hiện qua ngôn ngữ độc thoại và tả cảnh ngụ tình.
	- Rèn luyện kỹ năng phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình. 
	- Thấy được tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du, thái độ khinh bỉ, căm phẫn bọn buôn người. 
II. Chuẩn bị :
- GV: Bảng phụ, soạn bài
- HS: Đọc trước bài, soạn bài theo câu hỏi/SGK.
III. Tiến trình bài dạy
1.Ổn định tổ chức:
9a
ND:7/10/2009
9b
ND: 7/10/2009
9c
ND: 7/10/2009
Sĩ số:
Sĩ số:
Sĩ số:
Kiểm tra bài cũ: 
 ? Đọc thuộc lũng đoạn trớch “ Cảnh ngày xuõn” ? Phõn tớch nghệ thuật miờu tả cảnh đặc sắc của tỏc giả?
 3. Bài mới:
Hoạt động của gv và hs
Nội dung
HĐ1 
- GV hướng dẫn HS đọc
- GV đọc mẫu , gọi HS đọc văn bản 
? Đoạn trớch nằm ở phần nào của VB?
- Phần thứ hai
*Lưu ý HS các chú thích 2, 3, 5, 6, 9, 10.
? Đoạn thơ cú kết cấu như thế nào?
- Chia 3 phần
+ 6 cõu đầu: Khung cảnh thiờn nhiờn
+ 8 cõu tiếp theo: Nỗi nhớ của Kiều.
+ 8 cõu cuối: Nỗi buồn của kiều.
HĐ2
* HS đọc 6 câu thơ đầu
? Từ ngữ nào cho thấy hoàn cảnh của Kiều lúc này?
? Từ "Khoá xuân" gợi cho em suy nghĩ gì về cuộc sống hiện tại của Kiều? (Kiều ở lầu nhưng thực chất là bị giam lỏng) 
- "Khoá xuân" -> giam lỏng.
? Tỡm những từ ngữ miờu tả cảnh thiờn nhiờn?
- "Bốn bề bát gát, 
non xa... trăng gần.."
? Không gian hiện lên qua cái nhìn của nhân vật như thế nào?
- Không gian mở ra vừa rộng, vừa xa, vừa cao qua cái nhìn của nhân vật 
? Tác giả miêu tả không gian như vậy nhằm mục đích gì?
(Con người nhỏ bé, trơ trọi trước không gian rợn gợp)
?Các từ "non xa", "trăng ngần", "cát vàng", "bụi hồng" có ý nghĩa gì trong việc diễn tả tâm trạng?
- Hình ảnh ước lệ miêu tả mênh mông của không gian và diễn tả tâm trạng cô đơn của Kiều .
?Thời gian qua cảm nhận của Kiều như thế nào? - "Bẽ bàng mây sớm đèn khuya"
? Từ "bẽ bàng" được hiểu như thế nào?
- Tủi hổ, đắng cay
? Hình ảnh "mây sớm đèn khuya" gợi nên ý nghĩa thời gian như thế nào?
( Một không gian khép kín, nàng chỉ biết làm bạn với mây, đèn)
- Qua khung cảnh thiên nhiên, có thể thấy Thuý Kiều đang ở trong tâm trạng như thế nào?
* HS đọc 8 câu thơ tiếp theo
? Trong hoàn cảnh ấy Kiều nhớ đến ai trước?
 (Kim Trọng)
? Vì sao nàng nhớ Kim Trọng trước, nhớ cha mẹ sau? Như vậy có phù hợp không?
( Hoàn toàn phù hợp với quy luật tâm lý: Kiều nhớ tới lời thề với Kim Trọng. Cụng cha nghĩa mẹ đó một phần được đền đỏp, cũn nợ tỡnh cảm chưa trả được. song cũng thể hiện sự tinh tế của ngòi bút Nguyễn Du)
? Kiều đã nhớ người yêu như thế nào?
(Tưởng người... chén đồng)
? Câu "Tin sương... mai chờ) được hiểu như thế nào?
(Tưởng tượng Kim Trọng cũng đang chờ đợi mình, hướng về mình ngày đêm mà vô ích)
? Em hiểu câu"Tấm son gột rửa..." như thế nào?( 2 nghĩa)
? Kiều nhớ về người yờu trong tõm trạng như thế nào?
? Nỗi nhớ cha mẹ của Kiều được thể hiện qua những dũng thơ nào? 
("Xót người tựa cửa...
... đó giờ")
? Em hiểu câu thơ trên như thế nào?
? Thành ngữ "quạt nồng ấp lạnh" và điển cố "sân lai", " gốc tử" góp phần bộc lộ tâm trạng Kiều như thế nào?
? Từ nào diễn tả đỳng nhất lũng hiếu thảo của Kiều?
- Dù trong cảnh ngộ đáng thương, buồn tủi và cô đơn nhưng nàng vẫn không quên nghĩ tới người yêu và cha mẹ, Vậy nàng là người như thế nào?
* HS đọc 8 câu thơ cuối
? Nhà thơ đã sử dụng nghệ thuật gì khi thể hiện tâm trạng buồn lo của Thuý Kiều?
(tả cảnh ngụ tình)
? Cảnh lầu Ngưng Bích được miêu tả như thế nào?
(Từ xa -> gần; màu sắc từ nhạt đến đậm;âm thanh từ tĩnh đến động; nỗi buồn man mác mông lung đến lo sợ) 
- GV: Tám câu thơ kết thành một bức tranh toàn cảnh nhưng mỗi cảnh thiên nhiên đồng thời là một ẩn dụ về tâm trạng số phận của con người 
? Đú là tõm trạng gỡ?
HĐ3
? Nết nghệ thuật đặc sắc trong đoạn trớch?
? NT đú đó gúp phần thể hiện tõm trạng gỡ của Kiều?
- HS đọc ghi nhớ (SGK - T.96), GV nhấn mạnh ý chính trong ghi nhớ.
I. Đọc.Tiếp xỳc văn bản
1. Đọc
2.Chỳ thớch
3.Bố cục
II. Tìm hiểu văn bản
1. Hoàn cảnh của Kiều
Cảnh thiờn nhiờn mênh mông, hoang vắng, rợn ngợp.
-> Dòng chảy thời gian tuần hoàn, khép kín trong tủi hổ, đắng cay.
=> Kiều vụ cựng cô đơn, tuyệt vọng. 
2. Nỗi nhớ thương của Kiều.
Nhớ người yờu trong tõm trạng đau đớn, xút xa, õn hận giày vũ vỡ đx phụ tỡnh chàng.
- Nàng xút xa nhớ đến cha mẹ
=> Kiều là người thuỷ chung, tình nghĩa, hiếu thảo.
3.Tõm trạng của Thuý Kiều
 nhớ quê hương
 lo cho số phận
Buồn trông vô vọng
 hoảng sợ
Tổng kết
-NT Tả cảnh ngụ tình-> Tõm trạng buồn lo vụ tận
* Ghi nhớ (SGK)
4. Củng cố, dặn dũ
	- Thế nào là tả cảnh ngụ tình?
	- Nêu nội dung chính của đoạn trích?
	- Học thuộc lòng đoạn trích "Kiều ở lầu Ngưng Bích"
	- Chuẩn bị bài: Trau dồi vốn từ
ND: 7/10/09
 Tiết 32: MIấU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
Đi Hội nghị chuyờn mụn tại phũng GD, cỏc đồng chớ trong tổ dạy thay.
***************************************
NS: 7/10/09
Tiết 34 -35: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2
 ( VĂN TỰ SỰ)
I. Mục tiêu: Trong 2 tiết, HS sẽ:
	- Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự kết hợp với miêu tả.
	- Rèn luyện kĩ năng diễn đạt, cách thức trình bày.
	- Biết trân trọng những kỉ niệm đẹp. 
 II. Chuẩn bị 
- GV: Ra đề, đáp án- biểu điểm.
- HS: Ôn lại kiến thức văn tự sự, xem các đề bài mẫu/SGK.
III. Tiến trình bài dạy
1.Ổn định tổ chức:
9a
ND:10/10/2009
9b
ND: 9/10/2009
9c
ND: 9/10/2009
Sĩ số:
Sĩ số:
Sĩ số:
 2. Bài mới:
 * Đề bài: Tưởng tượng 20 năm sau, vào một ngày hè, em về thăm lại trường cũ. Hãy viết thư cho một người bạn học hồi ấy kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đó.
* Đáp án - biểu điểm
+ Yêu cầu:
- Nội dung: kể về một buổi thăm trường cũ vào một ngày hè sau 20 năm xa cách.
(Kết hợp miêu tả cảnh ngôi trường
	thầy cô, bạn bè
- Hình thức: viết thư để kể chuyện(tưởng tượng sau 20 năm trở lại trường cũ). Bố cục rõ ràng, diễn đạt lưu loát, ít sai lỗi chính tả.
a. Mở bài (1,5 điểm)
 - Phần đầu thư, lí do viết thư.
b. Thân bài (7 điểm)
 - Lúc này em đang ở vị trí xã hội nào? (0,5 điểm)
- Lí do trở lại thăm trường? Thời gian? Ai cùng đi? (0,5 điểm)
- Đến trường gặp những ai? Các thầy cô, bạn bè thay đổi như thế nào? (2 điểm)
 - Khung cảnh trường như thế nào? (cái gì vẫn như xưa và cái gì đã đổi thay. (2 điểm)
- Gợi nhớ kỉ niệm tuổi thơ sống dưới mái trường (2 điểm)
c. Kết bài (1 điểm)
 - Phần kết bức thư: Tình cảm, cảm xúc, suy nghĩ sau buổi trở lại thăm trường.
 - Lời chào, chúc, hứa hẹn...
4. Củng cố, dặn dũ 
- Thu bài, nhận xét giờ làm bài.
- Ôn lại lý thuyết văn tự sự
- Chuẩn bị bài: Trau dồi vốn từ.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 7.doc