Giáo án môn Sinh học 9 năm 2009 - Tiết 27: Thực hành nhận biết một vài dạng đột biến

Giáo án môn Sinh học 9 năm 2009 - Tiết 27: Thực hành nhận biết một vài dạng đột biến

 I. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG

1. Kiến thức: Nhận biết được một số đột biến ở thực vật và phân biệt được sự sai khác về hình thái của thân, lá, hoa, quả, hạt giữa thể lưỡng bội và thể đa bội trên tranh ảnh.

 Nhận biết được hiện tượng mất đoạn NST trên ảnh chụp hiển vi.

2. Kĩ năng. Rèn luyện kĩ năng sử dụng kính hiển vi để quan sát tiêu bản.

3. Thái độ. Rèn luyện thái độ nghiêm túc trong thực hành.

II CHUẨN BỊ :

1. Tranh, ảnh về các dạng đột biến hình thái: Thân, lá, bông ở hạt lúa, hiện tượng bạch tạng ở chuột, và người.( Nếu có )

 - Tranh ảnh về các kiểu đột biến cấu trúc NST ở hành tây, hành ta, về biến đổi số lượng NST ở hành tây, hành ta, dâu tằm, dưa hấu.

 2. Vật liệu và dụng cụ thí nghiệm

 - 2 tiêu bản hiển vi về:

 + Bộ NST bình thường và bộ NST có hiện tượng mất đoạn ở hành tây hay hành ta.

 + Bộ NST lường bội (2n NST), tam bội (3n NST), tứ bội (4n NST) ở dưa hấu.

 + Kính hiển vi quang học có độ phóng đại 100 --> 400 lần

III. PHƯƠNG PHÁP: thực hành quan sát , thảo luận nhóm , vấn đáp

IVTỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC

1.Ổn định.1phut sĩ số 9a: /19: 9b /21

 

doc 3 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 1301Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Sinh học 9 năm 2009 - Tiết 27: Thực hành nhận biết một vài dạng đột biến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soan: 15/11/09
Ngày giảng : 9b: 17/11/09
 9a: 18/11/09
Tiết 27: 
Bài 26.. Thực hành
Nhận biết một vài dạng đột biến
 I. Mục tiêu bài giảng
Kiến thức: Nhận biết được một số đột biến ở thực vật và phân biệt được sự sai khác về hình thái của thân, lá, hoa, quả, hạt giữa thể lưỡng bội và thể đa bội trên tranh ảnh.
 Nhận biết được hiện tượng mất đoạn NST trên ảnh chụp hiển vi.
Kĩ năng. Rèn luyện kĩ năng sử dụng kính hiển vi để quan sát tiêu bản.
Thái độ. Rèn luyện thái độ nghiêm túc trong thực hành.
II Chuẩn bị : 
1. Tranh, ảnh về các dạng đột biến hình thái: Thân, lá, bông ở hạt lúa, hiện tượng bạch tạng ở chuột, và người.( Nếu có ) 
 - Tranh ảnh về các kiểu đột biến cấu trúc NST ở hành tây, hành ta, về biến đổi số lượng NST ở hành tây, hành ta, dâu tằm, dưa hấu.
 2. Vật liệu và dụng cụ thí nghiệm
 - 2 tiêu bản hiển vi về: 
 + Bộ NST bình thường và bộ NST có hiện tượng mất đoạn ở hành tây hay hành ta.
 + Bộ NST lường bội (2n NST), tam bội (3n NST), tứ bội (4n NST) ở dưa hấu.
 + Kính hiển vi quang học có độ phóng đại 100 --> 400 lần
III. Phương pháp: thực hành quan sát , thảo luận nhóm , vấn đáp 
IVTổ chức dạy và học 
1.ổn định.1phut sĩ số 9a: /19: 9b /21
. 2Khởi động ( 2 phút )
MT:,đặt vấn đề bài mới 
Đồ dùng : 
Cách tiến hành :
3 Các hoạt động dạy và học.
-Chia lớp thành nhóm : mỗi nhóm 10-15 HS 
 Hoạt động 1:(10 phút ). Nhận biết các dạng đột biến gen gây ra những biến đổi hình thái.
MT: Nhận biết các dạng đột biến gen gây ra những biến đổi hình thái.
.Đồ dùng: 1. Tranh, ảnh về các dạng đột biến hình thái: Thân, lá, bông ở hạt lúa, hiện tượng bạch tạng ở chuột, và người.( Nếu có ) 
Cách tiến hành :
Hoạt động của GV,HS
Nội dung
Bước 1: GV y/c HS hoạt động nhóm 
1. ở thực vật, trên tranh ảnh HS đối chiếu với dạng gốc để nhận biết đột biến bạch tạng, cây tháp, bông dài, lá đòng nằm ngang, hạt có râu, hạt dài.
2. ở chuột: Đột biến bạch tạng
 3. ở gà: Đột biến chân ngắn.
 4. ở người: Đột biến bạch tạng.
-HS: quan sát kĩ các hình tranh ảnh chụp ,so sánh các dạng gốc và dạng đột biến Ghi nhận xét vào bảng : 
Đối tượng quan sát 
Dạng gốc 
Dạng đột biến 
Lá lúa 
lông chuật 
Da voi bạch tạng 
Bước 2: GV y/c HS báo cáo kết quan sát , nhận xét ,kết luận 
Bước 3: Kl 
.I Nhận biết các dạng đột biến gen gây ra những biến đổi hình thái.
 Hoạt động 2. (12 phút ) II. Nhận biết đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
MT: Nhận biết các đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
.Đồ dùng: 1. Tranh, ảnh về các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể 
+ Bộ NST bình thường và bộ NST có hiện tượng mất đoạn ở hành tây hay hành ta.
+ Kính hiển vi quang học có độ phóng đại 100 --> 400 lần
Cách tiến hành :
Hoạt động của GV,HS
Nội dung
Bước 1 ; GV y/c HS nhận biết qua tranh về cấu trúc nhiễm sắc thể .
HS quan sát tranh câm các dạng đột biến cấu trúc , phân biệt từng dạng 
1 HS lên chỉ trên tranh gọi từng dạng đột biến 
Bước 2: y/c HS nhận biết tiêu bản hiển vi về đột biến cấu trúc NST
HS : Các nhóm quan sát tiêu bản dưới kính hiển vi 
GV Kiểm tra trên tiêu bản xác nhận kết quả 
Lưu ý : Các nhóm quan sát ở bội giác bé chuyển sang bội giác lớn 
Bước 3: Kl , vẽ lại.
II. Nhận biết đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
 Hoạt động 3 (12 phút ).III. Quan sát một số kiểu đột biến số lượng NST.
MT: Nhận biết các đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
.Đồ dùng: 1. Tranh, ảnh về các dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể 
Tiêu bản + Bộ NST lường bội (2n NST), tam bội (3n NST), tứ bội (4n NST) ở dưa hấu.
+ Kính hiển vi quang học có độ phóng đại 100 --> 400 lần
Cách tiến hành :
Hoạt động của GV,HS
Nội dung
Bước 1: Y/c HS - Quan sát bộ NST của người bình thường và của bệnh nhân Đao, tớc nơ, ảnh chụp bệnh nhân.
HS : quan sát chú ý số lượng NST ỏ cặp thứ 21
GV HD các nhóm quan sát tiêu bản hiển vi bộ NST ở người bình thường và bệnh nhân Đao 
+So sánh ảnh chụp hiển vi bộ nhiễm sắc thể ở dưa hấu 
+ So sánh hình thái đa bội với thể lưỡng bội 
HS Các nhóm quan sát tiêu bản , đối chiếu ảnh chụp nhận biết cặp 
nhiễm sác thể bị đột biến 
+ quan sát ,so sánh bộ NST ở lưỡng bội với thể đa bội 
Bước 2: HS quan sát ,nhận xét ,ghi vào bảng theo mẫu 
III. Quan sát một số kiểu đột biến số lượng NST
Đối tượng quan sát 
Đặc điểm hình thái 
Thể lưỡng bội 
Thể đa bội 
1..........
2............
3............
.
 Hoạt động 4. HS viết thu hoạch. (6 phút )
 Sau khi quan sát được GV HD HS viết báo cáo thực hành theo mẫu bảng 26 
 SGK.
Tổng kết và HDVN (3 phút )
Tổng kết : Qua bài giúp các em nhận biết điều gì? 
HDVN Chuẩn bị bài thực hành 27.
 ------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • doct27.doc