I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học xong bài, học sinh cần:
- Trình bày được các biến đổi số lượng thường thấy ở một cặp NST, cơ chế hình thành thể (2n+1) và thể (2n-1).
- Nêu được hậu quả của biến đổi số lượng ở từng cặp NST.
2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng quan sát, tư duy phân tích so sánh.
- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ:Giáo dục lòng say mê tìm tòi, yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Sơ đồ h23.2 (HĐ2)
HS: - Đọc trước bài.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Tổ chức: (1')9A: 9B:
Ngày giảng: 9A: 9B Tuần: Tiết 24 - Bài 22: đột biến số lượng nhiễm sắc thể I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học xong bài, học sinh cần: - Trình bày được các biến đổi số lượng thường thấy ở một cặp NST, cơ chế hình thành thể (2n+1) và thể (2n-1). - Nêu được hậu quả của biến đổi số lượng ở từng cặp NST. 2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng quan sát, tư duy phân tích so sánh. - Rèn kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ:Giáo dục lòng say mê tìm tòi, yêu thích môn học. II. chuẩn bị: GV: Sơ đồ h23.2 (HĐ2) HS: - Đọc trước bài. III. hoạt động dạy học. 1. Tổ chức: (1')9A: 9B: 2. Kiểm tra: (5') Đột biến cấu trúc NST là gì? Nêu các dạng đột biến? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung *Hoạt động 1: Nhận biết sự khác nhau giữa quả cây cà độc dược (2n+1) với quả lưỡng bội bình thường. GV: Kiểm tra kiến thức của học sinh về: NST tương đồng, bộ NST lưỡng bội, bộ NST đơn bội. GV: Yêu cầu h/s nghiên cứu Ă sgk trả lời câu hỏi: ? Sự biến đổi số lượng ở 1 cặp NST thường thấy ở những dạng nào? HS: Các dạng ( 2n+1); (2n-1). ? Thế nào là hiện tượng di bội thể? ? Về kích thước, quả của thể (2n+1) nào to hơn hoặc nhỏ hơn nhiều so với ở thể lưỡng bội? HS: Quả của các thể dị bội khác nhau và khác quả cây lưỡng bội về kích thước (to, nhỏ). GV:Cho ví dụ sự khác nhau về hình dạng quả của các cây (2n+1)? Cho biết gai trên quả của các cây(2n+1) nào dài hơn rõ rệt so với ở cây lưỡng bội, cho 1 ví dụ về sự sai khác giữa chúng về độ dài của gai và độ lớn của quả? HS: quả của các thể dị bội khác nhau và khác với quả của cây lưỡng bội về kích thước( to hơn hoặc nhỏ hơn) hình dạng( tròn hoặc bầu dục), về đọ dài của gai( gai dài hơn hoặc ngắn hơn). GV:Nhận xét câu trả lời của HS chốt lại kiến thức. Hoạt động 2:Sự phát sinh thể dị bội (bố hoặc mẹ) (TBsinhGT) HS: Đọc thông tin SGK Quan sát hình 23.2 SKG Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: Giải thích sự hình thành các thể dị bội có (2n+1) và (2n-1) NST. (mẹ hoặc bố) gtử hợp tử Hình 23.2 Cơ chế phát sinh thể dị bộicó (2n+1) và (2n-1) GV:Sự phân li của 1 cặp NST tưong đồng ở 1 trong 2 dạng bố mẹ khác với trưòng hợp bình thường như thế nào? -Các giao tử khác nhau nói trên khi tham gia thụ tinh thì dần dẫn đến kết quả khác nhau như thế nào? HS: Trả lời GV: Tóm tắt câu trả lời của các nhóm rút ra kiến thức GV:Bổ sung trong quá trình giảm phân do sự không phân li của cặp NST 21 (ở người) do đó sinh ra 2 loại giao tử (loại có 2NST số 21 loại không có NST số 21 ) trong quá trình thụ tinh sẽ xuất hiện hợp tử có 3NST 21 gây ra bệnh đao 15' 19 I. Hiện tượng dị bội thể. - Hiện tượng di bội thể là là hiện tượng biến đổi số lượng của 1 hoặc 1 số cặp NST. - Các dạng (2n+1); (2n-1) *- Hiện tượng di bội thể là là hiện tượng biến đổi số lượng của 1 hoặc 1 số cặp NST. - Các dạng (2n+1); (2n-1) II-Sự phát sinh thể dị bội: *giao tử mang cặp NST tương đồng kết hợp với giao tử chỉ mang một NST của cặp đó thì sẽ cho thể dị bội (2n+1) -Sự kết hợp giữa 1 giao tử mang một NST của cặp tương đồng và 1giaotử không mang NST nào của cặp đó htì sẽ cho thể dị bội (2n-1).
Tài liệu đính kèm: