Giáo án môn Sinh học 9 - Tiết 5: Một số oxit quan trọng

Giáo án môn Sinh học 9 - Tiết 5: Một số oxit quan trọng

I - MỤCTIÊU :

1. Kiến thức:

- HS biết được tính chất hóa học của lưu huỳnh đioxit(SO2) và viết đúng các PTHH cho mỗi tính chất

- Biết được những ví dụ của SO2 trong đời sống và sản xuất, đồng thời cũng biết được tác hại của chúng đối với môi trường và sức khoẻ con người

- Biết các phương pháp điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp và những phản ứng hoá học làm cơ sở cho phương pháp điều chế

2. Kĩ năng:

-Quan sát thí nghiệm và rút ra tính chất hóa học của SO2.

-Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hóa học của SO2.

-Viết được các phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học của SO2

- Biết vận dụng những kiến thức về SO2 để làm bài tập lý thuyết, bài tập thực hành hoá học

3. Thái độ:

- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường

- Vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế

II- CHUẨN BỊ :

- Phương pháp: trực quan, đàm thoại, thí nghiệm

- Đồ dụng dạy học: Phục vụ cho 6 nhóm:

+ GV: tranh ảnh, sơ đồ về tính chất hóa học của SO2

II- CHUẨN BỊ :

+ GV: Tranh H.1.6 và H.1.7/ 10

 Bảng phụ:

· Viết PTHH giữa SO2 với CaO và Ba(OH)2

· Bài tập 1/ 11 + Bài tập 5/ 11

· Bài tập 4/ 11 + Bài tập 6/ 11

+ HS: xem trước bài trong SGK

 

doc 3 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 1058Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Sinh học 9 - Tiết 5: Một số oxit quan trọng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PGD-ĐT HUYỆN PHONG ĐIỀN Ngày Soạn:..
TRƯỜNG THCS TRƯỜNG LONG Ngày dạy:
	 Tuần:Tiết:	 Tiết 5: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG (tt)
I - MỤCTIÊU : 
1. Kiến thức:
- HS biết được tính chất hóa học của lưu huỳnh đioxit(SO2) và viết đúng các PTHH cho mỗi tính chất
- Biết được những ví dụ của SO2 trong đời sống và sản xuất, đồng thời cũng biết được tác hại của chúng đối với môi trường và sức khoẻ con người
- Biết các phương pháp điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp và những phản ứng hoá học làm cơ sở cho phương pháp điều chế
2. Kĩ năng:
-Quan sát thí nghiệm và rút ra tính chất hóa học của SO2.
-Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hóa học của SO2.
-Viết được các phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học của SO2
- Biết vận dụng những kiến thức về SO2 để làm bài tập lý thuyết, bài tập thực hành hoá học
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường
- Vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế
II- CHUẨN BỊ : 
- Phương pháp: trực quan, đàm thoại, thí nghiệm
- Đồ dụng dạy học: Phục vụ cho 6 nhóm:
+ GV: tranh ảnh, sơ đồ về tính chất hóa học của SO2 
II- CHUẨN BỊ : 
+ GV: Tranh H.1.6 và H.1.7/ 10
	Bảng phụ: 
Viết PTHH giữa SO2 với CaO và Ba(OH)2
Bài tập 1/ 11 + Bài tập 5/ 11
Bài tập 4/ 11 + Bài tập 6/ 11
+ HS: xem trước bài trong SGK
III- TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG : 
	1.Ổn định lớp: (30 giây)
	2.Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
- Hãy cho biết CaO có những tính chất hoá học nào?
- Viết phương trình phản ứng giữa CaO với dung dịch HCl , giải bài tập 1b/ 9
	3. Giới thiệu bài mới: (30 giây) 
-Chúng ta đã nghiên cứu xong hợp chất CaO, còn SO2 có những tính chất gì và có những ứng dụng như thế nào muốn biết ta đi vào phần B- "LƯU HÙNH ĐIOXIT"
Hoạt động của Thầy. 
Hoạt động của Trò : 
 Nội dung. 
Hoạt động 1: (30 phút) Tìm hiểu tính chất của lưu huỳnh đioxit(SO2)
Lưu huỳnh đioxit có CTHH như thế nào? Và còn có cách gọi nào khác?
- Nếu ta hít phải khi SO2 thì có hiện tượng gì?
- SO2
- Khí sunfurơ
- Gây ho, sặc
B. Lưu huỳnh đioxit SO2
I. Lưu huỳnh đioxit có những tính chất gì?
- Lưu huỳnh đioxit là chất khí, không màu, mùi hắc, độc, nặng hơn không khí
- vậy SO2 nặng hơn hay nhẹ hơn không khí?
- SO2 là 1 oxit axit vậy SO2 có những tính chất hoá học nào?
- Treo tranh H.1.6 trang 10
- Khi nhỏ từ từ H2SO4 vào Na2SO3 thì thu được khí gì?
- Dẫn SO2 qua H2O thì sản phẩm gì được tạo thành?
- Điều nào chứng tỏ H2SO3 tạo thành
- Vì sao SO2 gây ô nhiễm không khí và là nguyên nhân gây mưa axit
- Treo tranh hình 1.7/ 10
- Hiện tượng gì xảy ra khi dẫn SO2 qua nước vôi trong
SO2+ Ca(OH)2 à ?. 
Oxit axit + Oxit bazơ à ?
SO2 + Oxit bazơ à ?
SO2 + Na2O à
Hoạt động 2 : (2 phút) Ứng dụng của SO2.
- Lưu huỳnh đioxit có những ứng dụng gì?
- Diễn giảng
Hoạt động 3 : (4 phút) Tìm hiểu cách điều chế SO2
- SO2 được điều chế bằng cách nào?
- Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế SO2 bằng cách nào?
- Na2SO3 + H2SO4 à ?
- Khí SO2 thu bằng cách nào?
- Ngoài ra SO2 điều chế bằng cách cho H2SO4
- Trong công nghiệp SO2 điều chế bằng cách nào?
- Nặng hơn không khí vì
MSO2 > MKK (64 > 29)
- Tác dụng với H2O
- Tác dụng với bazơ
- Tác dụng với oxit bazơ
- SO2
- H2SO3
- Quỳ tím hoá đỏ
- Viết phương trình:
- Khí độc tạo ra H2SO3 lẫn trong nước mưa
- Nước vôi trong đục (xuất hiện kết tủa trắng)
- CaCO3 + H2O
- Muối
- Na2SO3
Đọc thông tin phần kết luận trang 10
- Đọc thông tin phần ứng dụng trang 10
- Muối sunfit + dung dịch axit
- HS lên bảng ghi PTHH
- Đẩy không khí
- Đốt S
-Đốt quặng pirit (FeS2)
1. Tác dụng với H2O:
SO2(k) + H2O(l) à H2SO3 (dd)
 (Axit sunfurơ)
Lưu huỳnh đioxit + Nước -> dd Axit
*SO2 là nguyên nhân gây ra mưa axit
2. Tác dụng với bazơ
SO2(k) + Ca(OH)2 (dd)à CaSO3(r) + H2O(l)
 (Canxi sunfit)
Lưu huỳnh đioxit + dd bazơ -> Muối + Nước
3. Tác dụng oxit bazơ
 SO2(k) + Na2O(r) à Na2SO3(r)
Lưu huỳnh đioxit + Oxit bazơ -> Muối
 (K2O,Na2O,CaO,BaO..)
Kết luận: SO2 là oxit axit
II - Ứng dụng :
SGK
III. Điều chế SO2
1. Trong phòng thí nghiệm:
a.Nguyên liệu:
 +Muối sunfit: Na2SO3, CaSO3, K2SO3..
 +Dung dịch axit: H2SO4,HCl.
b.Phương trình phản ứng:
Na2SO3(r)+H2SO4(dd)àNa2SO4(dd)+SO2(k)+H2O(l)
2. Trong công nghiệp:
* Đốt S trong không khí 
 S + O2 SO2
* Đốt quặng FeS2
Hoạt động 5 : Củng cố
( 2 phút)
- Treo bảng phụ các bài tập hướng dẫn
Đọc phần tóm tắt.
IV. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:	(2 phút)
- Về làm bài tập xem bài 3 " Tính chất cuả axit"

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 5.doc