Giáo án môn Sử 8 (trọn bộ)

Giáo án môn Sử 8 (trọn bộ)

PHẦN MỘT

Lịch sử thế giới

LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI

(TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN NĂM 1917)

CHƯƠNG I: THỜI KỲ XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN

(Từ giữa thế kỷ XVI đến nửa sau thế kỷ XIX)

Bài 1:

Tiết 1: NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

 - Hiểu được cuộc cách mạng tư sản là một hiện tượng XH hợp quy luật, là kết quả của sự xung đột giữa lực lượng sản xuất mới (TBCN) với quan hệ sản xuất phong kiến lạc hậu.

 - Nắm NN, diễn biến, kết quả của CMTS Hà Lan, CMTS Anh

- Phân tích ý nghĩa LS của các cuộc CMTS đầu tiên.

2. Tư tưởng:

 - Mặt tích cực và hạn chế của CMTS.

 

doc 170 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 1015Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Sử 8 (trọn bộ)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Sử 8
Ngày soạn: 22. 08. 2009
Ngày giảng: 8C: 24. 08. 2009
 8B: 25. 08. 2009
8A: 26. 08. 2009
Phần một
Lịch sử thế giới
Lịch sử thế giới cận đại
(từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917)
Chương I: Thời kỳ xác lập của chủ nghĩa tư bản
(Từ giữa thế kỷ XVI đến nửa sau thế kỷ XIX)
Bài 1: 	
Tiết 1: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
	- Hiểu được cuộc cách mạng tư sản là một hiện tượng XH hợp quy luật, là kết quả của sự xung đột giữa lực lượng sản xuất mới (TBCN) với quan hệ sản xuất phong kiến lạc hậu.
	- Nắm NN, diễn biến, kết quả của CMTS Hà Lan, CMTS Anh	
- Phân tích ý nghĩa LS của các cuộc CMTS đầu tiên.
2. Tư tưởng:
	- Mặt tích cực và hạn chế của CMTS.
	- Nhận thức đúng về vai trò của quần chúng ND trong các cuộc cách mạng.
3. Kĩ năng:
	- Rèn luyện kỹ năng phân tích các sự kiện lịch sử.
II. Đồ dùng dạy- học:
Bản đồ vùng Nê đec lan hoạc bản đồ châu Âu
III. Hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức lớp. 
2. KT đầu giờ:
3. Bài mới:
	Trong chương trình lịch sử lớp 7 chúng ta đã tìm hiểu XHPK. Những mâu thuẫn gay gắt giữa tầng lớp mới với chế độ phong kiến trong lòng chế độ phong kiến đã suy yếu đòi hỏi phải được giải quyết bằng một cuộc cách mạng tư sản là tất yếu. Vậy các cuộc CMTS đã diễn ra ntn? Chúng ta cũng tìm hiểu qua nội dung bài ngày hôm nay.
HĐ của thầy - trò
Nội dung cần đạt
HĐ 1: Cá nhân:
* Mức độ kinh tế cần đạt.
- Sự ra đời nền SX TBCN ở Tây Âu.
- Sự hình thành giai cấp mới TS >< VS
* Tổ chức thực hiện:
I. Sự biến đổi về kinh tế, 
xã hội tây âu trong các thế kỉ XV - XVII cách mạng hà lan thế kỉ XVI.
1. Một nền SX mới ra đời.
HS
?
Đọc SGK.
Nền SX mới TBCN ở Tây Âu ra đời trong điều kiện nào?
*Kinh tế:
- Vào thế kỉ XV, ở Tây Âu đã bắt đầu xuất hiện các xưởng dệt vải, luyện kim, nấu đường... có thuê mướn nhân công.
Thành thị trở thành trung tâm SX và buôn bán hàng hoá.
’ Đó là một trong những điều kiện cho sự ra đời 1 nền SX mới TBCN.
?
HS
Nền SX mới ra đời còn dựa vào những điều kiện nào về mặt xã hội? 
TS: Có thế lực KT không có quyền lực về chính trị, không được tự do kinh doanh.
VS: Bị áp bức, bóc lột nặng nề.
Đọc SGK phần chữ bé.
* Xã hội:
- Sự hình thành 2 G/c mới là TS và VS.
- TS và VS > CM bùng nổ.
Họat động 2:
* Mức độ KT cần đạt.
- CĐT của ND Nedec lan chống lại sự T trị của vương Quốc Tây Ban Nha.
- Cuộc CM Hàlan được xem là cuộc CM TS đầu tiên/TG.
2. Cách mạng Hà Lan thế kỷ XVI.
HS
GV
?
* T/c thực hiện.
Đọc đoạn 1 SGK.
Trước CM, lãnh thổ Hà Lan thuộc 2 nước Bỉ và Hà Lan, ngày nay gọi là Nê - đéc - lan “vùng đất thấp" vì phần lớn đất đai ở đây thấp hơn so với mức nước biển). Cuối thể kỷ XVI, Nedec lan thuộc áo. Đến giữa thế XVI lại chịu sự T. trị của vương triều Tây Ban Nha.
Cuộc ĐT của nhân dân NedecLan bùng nổ trong hoàn cảnh nào?
?
Cuộc CM Nedeclan diễn ra như thế nào?
* Diến biến.
- 8/1566 ND Nedeclan nổi dậy.
- 1581 Các tỉnh miền Bắc Nedeclan thành lập nước cộng hòa (Hà Lan)
- 1648 nền độc lập của Hà Lan công nhận.
- > CM Hà Lan thế kỷ XVI được xem là cuộc CM TS đầu tiên/TG mở đầu thời kỳ LSTG cận đại.
?
Vì sao CM Hà Lan được xem là cuộc CM TS đầu tiên/TG?
(Vì đánh đổ chế độ phong kiến và XD xã hội tiến bộ hơn, mở đường cho CMTB phát triển).
HS
GV
?
Họat động 1: Cá nhân/nhóm.
* Mức độ KT cần đạt.
- Những biểu hiện sự phát triển CNTB Anh và những hệ quả của nó.
* T/c thực hiện.
Đọc SGK 3 đoạn đầu.
Cho HS thảo luận.
Những biểu hiện nào chứng tỏ đầu thể kỷ XVI, CNTB phát triển ở (Anh)?
II. Cách mạng ANH giữa thế kỷ XVII
1. Sự phát triển của CNTB ở Anh.
- Sự ra đời của các công trường thủ công. Nhiều trung tâm công nghiệp thương mại, tài chính được hình thành. Những phát minh lớn về kỹ thuật, năng suất lao động tăng -> CNTB phát triển mạnh ở Anh.
HS
?
?
Đọc phần chữ nhỏ SGK.
Vì sao CNTB phát triển mạnh và nhân dân vẫn phải bỏ quê hương đi nơi khác sinh sống?
(Bị tước đoạt Rđ, bần cùng hóa)
Những thay đổi về mặt kinh tế dẫn tới những >< gì về mặt xã hội?
- Xuất hiện tầng lớp, quý tộc mới kinh doanh theo lối TBCN.
XH Anh tồn tại những ><.
Vua >< TS và quí tộc mới.
ND >< chế độ phong kiến.
-> Cuộc CM phải lật đổ CĐPK, mở đường cho CNTB phát triển.
HS
GV
?
Họat động 2: Cá nhân.
* Mức độ KT cần đạt.
	- Diễn biến chính và V trước của Giôm Oem? trong quá trình CM.
* T/c thực hiện.
Đọc SGK và tóm tắt diễn biến.
Trình bày cuộc nội chiến/ bản đồ.
CMTS Anh bùng nổ như thế nào?
GV
Tường thuật sự kiện vua Sác Lơ I bị sử chém H2 SGK.
-> Anh trở thành nước Cộng hòa (quyền lực nằm trong tay TS và quí tộc mới) ND không đựơc ảnh hưởng quyền lợi gì và họ tiếp tục ĐT.
GV-> đánh giá hành động của CRom Oem trước và sau CM? (Trước CM dựa vào quần chúng ND, thực hiện 1 số nhiệm vụ CM. Sau CM là người bảo vệ quyền lợi của TS và quí tộc mới).
- Qúi tộc mới liên minh với tư sản tiếp tục cuộc CM.
- 12.1688 Quốc hội đảo chính thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.
-> CM kết thúc.
?
Vì sao nước Anh từ chế độ cộng hòa lại chuyển sang chế độ quân chủ?
(Chế độ quân chủ lập hiến: Chế độ C.tri mà quyền lực của nhà vua bị hạn chế bằng hiến pháp do Quốc Hội định ra).
.
HS
?
Họat động 3: Cá nhân/nhóm.
* Mức độ KT cần đạt.
Phân tích ý nghĩa,T/c CMTS Anh?
* T/c thực hiện.
GV: CMTS Anh đem lại quyền lợi cho GC nào?
- Ai lãnh đạo CM (TS và quý tộc mới).
Thảo luận câu nói của Mác cuối mục.
CMTS Anh đem lại ý nghĩa gì?
Nêu két quả cuộc CMTS Anh?
(CM đem lại quyền lợi cho TS và qúi tộc mới. Nhưng không đem lại quyền lợi cho nhân dân (Đây là Cuộc CMTS không triệt để).
3. ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tư sản Anh giữa thế kỷ XVII.
- Thắng lợi của GC TS và qúi tộc mới, thắng lợi của chế độ tư hữu TB đối với chế độ phong kiến. Mở đường cho SX TBCN phát triển
4. Củng cố:
	Các cuộc CMTS buổi đầu thời cận đại: CM Nedeclan, CNTS Anh.
? Vì sao cuộc cách mạng Nê đec lan ở thế kỉ XVI được xem là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới 
5. Dặn dò
	- Về nhà học bài 
	- Chuẩn bị phần III : Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
 Yêu cầu: + Đọc bài trước
 + Tìm hiểu về nguyên nhân, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
Ngày soạn: 24. 08. 2009
Ngày giảng: 8C: 27. 08. 2009
 8B: 28. 08. 2009
8A: 28. 08. 2009
Bài 1: 	
 Tiết 2: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên
 (Tiếp )
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
	- Hiểu được cuộc cách mạng tư sản là một hiện tượng XH hợp quy luật, là kết quả của sự xung đột giữa lực lượng sản xuất mới (TBCN) với quan hệ sản xuất phong kiến lạc hậu.
	- Nắm NN, diễn biến, kết quả của cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.
	- Phân tích ý nghĩa LS của các cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.
2. Tư tưởng:
	- Mặt tích cực và hạn chế của CMTS.
	- Nhận thức đúng về vai trò của quần chúng ND trong các cuộc cách mạng.
3. Kĩ năng:
	- Rèn luyện kỹ năng phân tích các sự kiện lịch sử.
II. Đồ dùng dạy- học:
III. Hoạt động dạy và học:
 Lược đồ cuộc nội chiến ở Anh, lược đồ 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.
1. ổn định tổ chức lớp. 
2. KT đầu giờ:
? Hãy nêu những biể hiện mới về kinh tế, xã hội Tây Âu trong các thề kỉ XV- XVII
? Vì sao cuộc cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI được xem là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới.
3. Bài mới:
	Khi chế độ CNTB phát triển nhanh chóng ở và giành được một số thắng lợi ở Hà Lan, Anh. Điều đó đã thúc đẩy mạnh mẽ phong trào đấu tranh ở các nước khác diẽn ra sôi nổi và mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Vâỵ cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ đã diễn ra như thế nào?Kết quả và ý nghĩa của nó ra sao?
HĐ CủA GIáO VIÊN Vả HọC SINH
Nội dung cần đạt
4. Củng cố:
 Các cuộc CMTS buổi đầu thời cận đại: CNTS Anh, CM Nedeclan, và Chiến tranh giành độc lập các thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ.
5. Dặn dò, ra BT.
	- HV học bài và chuẩn bị B2.
	- BT: Tìm những điểm chung giữa các cuộc CMTS Nedeclan, Anh và CT giành độc lập.
	a. Mâu thuận giữa chế độ PK (trong và ngoài nước) với sự phát triển SX TBCN đã đưa tới các cuộc CMTS.
	b. TS và ND là động lực chính của CM (TS nắm vai trò lãnh đạo, ND đóng vài trò quyết định thắng lợi của Cm).
	c. Các cuộc CM TS đầu tiên diễn ra dưới hình htức CT giành độc lập.
	d. Thắng lợi của các C CMTS đều mở đường cho CNTB phát triển, mở ra thời kỳ LS cận đại
Chuẩn bị: Cách mạng tư sản Pháp
 Yêu cầu: Đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK 
Ngày soạn: 29. 08. 2009
Ngày giảng: 8C: 31. 08. 2009
	 8B: 01. 09. 2009
	8A: 
 Bài 2:
 Tiết 3:
Cách mạng tư sản pháp (1789 - 1794)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
	- Giải thích được vì sao CM Pháp cuối thế kỷ XVIII là cuộc CM TS điển hình, có ảnh hưởng -> tiến trình lịch sử thế giới.
	- Phân tích vai trò của qchúng ND trong cuộc CM.
	- Phân tích ý nghĩa LS CM.
2. Tư tưởng.
	- Đánh giá đúng mặt tích cực và hạn chế CM TS Pháp cuối thế kỷ XVIII.
	- Đánh giá đúng vai trò của QC ND trong CM.
3. Kỹ năng.
	- Rèn luyện kỹ năng tường thuật và phân tích các SK LS.
	- Sử dụng tranh ảnh.
II. Đồ dùng dạy - học.
	- Tranh ảnh lược đồ cuộc CMTS Pháp cuối thể kỷ XVIII.
III. Họat động dạy và học.
1. ổn định tổ chức lớp.
2. KT đầu giờ.
	- Lập niên biểu về diến biến cuộc cách mạng TS Anh và cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ.
Tên cuộc CMTS
Thời gian
Sự kiện cơ bản
1. Cuộc CM TS
ANH
- 8/1642
- 30/1/1649
- 12/1688
- Cuộc nội chiến bắt đầu.
- Sác Lơ I bị sử tử Anh trở thành nước cộng hòa.
- Quốc hội tiến hành đảo chính. Chế độ quân chủ lập hiến được thiết lập ở Anh.
2. Chiến tranh giành độc lập các thuộc địa anh ở Bắc mỹ.
- 12/1773
- T9 -> T10. 1774
- 4/1775
- 4/7/1776
- 10. 1777
- 1783
- Sự kiện Bô X Tơn
- ĐH Phi la đen Phi a
- CT giữa chính quốc và thuộc địa bùng nổ.
- Tuyên ngôn ĐL ra đời.
- Chiến thắng Xa - Ra - tô - ga
- Hiệp ước Véc Xai được ký kết. Hợp chúng quốc Chuâu Mỹ ra đời.
3. Bài mới:
	Tiếp theo CMTS Hà Lan, Anh và cuộc CT giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỷ. Cuối thể kỷ XVIII ở Pháp cùng diễn ra 1 cuộc CM nhằm tấn công vào thành trì của chế độ phong kiến chuyên chế bảo thủ .Vậy nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ cuộc CM này là gì? CM diễn ra như thế nào và kết quả ra sao? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta làm lần lượt tìm hiểu nhữngvấn đề đó.
HĐ của thầy - trò
Nội dung cần đạt
HS
?
Họat động 1: Cá nhân
* Mức độ KT cần đạt.
- Tình hình Pháp trước CM.
* T/C Thực hiện.
Đọc SGK.
Tình hình kinh tế nước Pháp trước CM có gì nổi bật? Tại sao (SGK).
I. Nước Pháp trước cách mạng.
1. Tình hình kinh tế.
- Nông nghiệp: Lạc hậu.
- Công thương nghiệp: Phát triển, nhưng bị chế độ phong kiến kìm hãm.
-> TS >< Chế độ phong kiến
?
So với sự phát triển CNTB ở Anh thì sự phát triển CNTB ở Pháp có gì khác?
- ở Anh: CNTB phát triển mạnh trong nông nghiệp hơn TCN
- ở Pháp: CNTB phát triển mạnh trong T ...  triển như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu bài ngày hôm nay.
I. Cuộc phản công của phải chủ chiến tại kinh thành huế vua hàm nghi ra "chiếu cần vương".
Họat động 1: Cá nhân.
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7.1885.
* Mức độ KT cần đạt.
Cuộc phản công quan Pháp phái chủ chiến.
* Tổ chức thực hiện.
HV: Đọc SGK.
GV: Vụ biến kinh thành Huế (5.7.1885) diễn ra trong bối cảnh nào?
a. Bối cảnh.
+ Triều đình:
- Sau điều ước 1883 - 1884 phe chủ chiến hy vọng giành lại quyền chính trị tại Pháp khi có ĐC đứng đầu Tôn Thất Thuyết.
- Họ XD lực lượng, tích trữ LT, vũ khí giới.
- Đưa Hàm Nghi lên ngôi vua.
- Chuẩn bị phản công.
+ Thực dân Pháp.
- Lo sợ, tìm cách tiêu diệt ph chủ chiến.
GV: Vụ biến kinh thành Huế diễn ra như thế nào?
b. Diễn biến:
- Đêm 4, rạng 5.7.1885 Tôn Thất Thuyết ra lệnh tấn công đồn Mang Cá và Hoàn Thành.
Lúc đầu Pháp hoảng hốt rối loạn, sau đó chung chiến lại Hoàng Thành.
Chúng tàn sát, cướp bóc dã man, giết hại hàng trăm người dân vô tội.
Họat động 2:
2. Phong trào Cầm Vương bùng nổ và lan rộng.
* Mức độ KT cần đat.
Diến biến PT Cẩm Vương.
* Tổ chức thực hiện:
HV: Đọc SGK.
GV: Giới thiệu H89 - 90. Vài nét khái quát về 2 ông.
GV: Những NN nào dẫn đến PT Cẩm Vương bùn nổ.
a. Nguyên nhân.
- Vụ biến kinh thành thất bại.
- Vua Hàm Nghi hạ chiếu Cẩm Vương.
- > PT CN bùng nổ.
GV: Trình bày diễn biến PT Cẩm Vương.
b. Diễn biến:
Chia 2 giai đoạn: 	(1885 - 1888)
	(1888 - 1896)
//// (1885 - 1888)
PT bùng nổ khắp Bắc - Trung kì
(Từ Thanh Hóa - Thái Bình)
GV: Tại sao PT chỉ nổ ra ở Bắc Trung Kì (Vì Nam Kì là xứ tụ trị Pháp)
HV: Đọc phần chữ nhỏ SGK.
GV: Thái độ của dân chúng đối với PT Cẩm Vương.
- PT được đông đảo quần chúng tham gia, ủng hộ.
GV: Kết cục giai đoạn 1 của PT Cẩm Vương?
- Kể cục giai đoạn 1 của PT Cẩm Vương.
+ Tôn Thất Thuyết sang TQ cáo viện (1886)
+ Vua Hàn Nghi bị bắt và bị đầy đi An Giê Ri.
"Hàm Nghi chính thực Vua Trung còn như Đồng Khánh là ông vua Xằng".
(Tiết 2): II. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào cần vương.
Họat động 1: Cá nhân.
1. Khởi nghĩa Ba Đình (1883 - 1887)
* Mức độ KT cần đạt.
Diễn biến KN Ba Đình.
* Tổ chức thực hiện.
HV: Đọc SGK.
HV: Quan sát H91 SGK.
GV: Giới thiệu đặc điểm chứng cứ Ba Đình.
GV: Căn cứ Ba Đình được XD như thế nào? do ai lãnh đạo?
- Ba Đình thuộc huyện Nga Sơn (Thanh Hóa).
Căn cứ được xây dựng trên địa bàn 3 lòng Mĩ Khê, Hương Thọ, Mậu Thịnh do hạm Bành và Đinh Công Tráng lãnh đạo.
GV: Cuộc KN Ba Đình diễn ra như thế nào?
* Diễn biến:
Từ 12/1886 - > 1/1887 nghĩa quân /// trong 24 ngày đên, đẩy lùi 5 cuộc tấn công của địch. Nhưng giặc Pháp đã dùng súng phun lửa triệt hạ căn cứ Nghĩa quân P mở đường máu rút lên căn cứ Ma Cao.
HV: Quan sát H92 - SGK.
GV: Điểm mạnh, điểm yếu của căn cứ Ba Đình?
(Địa thế hiểm yếu, phòng thủ tốt nhưng dễ bị cô lập nếu bị giặc Pháp dùng // lớn để tấn công).
Họat động 2: Cá nhân.
2. Khởi nghĩa Bãi Sậy. (1883 - 1892).
* Mức độ KT cần đạt.
Nét chính diến biến KN Bãi Sậy.
* Tổ chức thực hiện.
HV: Đọc SGK.
GV: Căn cứ Bãi Sậy được xây dựng như thế nào?
Do ai lãnh đạo.
- Bãi Sậy là 1 vùng đầm lầy Lau Sậy um tùm thuộc tỉnh Hưng Yên.
1883 - 1885 d Đình Gia Quế lãnh đạo.
1885 - 1892 do Nguyễn Thiệt Thuật lãnh đạo.
GV: KN Bãi Sậy diễn ra như thế nào?
- Diễn biến:
+ Từ 1883 - 1892 nghĩa quân thực hiện chiến thuật du kích đánh địch. Quân giặc nhiều lần bao vây tiêu diệt nghĩa quân những không được . Tuy vận lực lượng quân bị hao mòn dần.
 - > 1892 KN tan dã.
GV: Điểm khác nhau G KN Ba Đình và Bãi Sậy KN Ba Đình: Địa thế hiểu yếu, phòng thủ là chủ yếu, khi bị bao vậy.
Tấn công dễ bị dập tắt.
KN Bãi Sậy: Địa bàn rộng khắp các tỉnh, Hưng Yến, Bắc Ninh, Hải Dương, Hải Phòng, Hưng Yên, Nghĩa quân dựa vào lối đánh du kích, đánh vận động đánh khí tiêu diệt.
Nêu KN Bãi Sậy //// 10 năm.
Họat động 3: Cá nhân.
3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885 - 1895)
* Mức độ KT cần đạt.
Diễn biến cuộc KN Hương Khê.
* Tổ chức thực hiện.
HV: Đọc SGK - và quan sát H94.
GV: Lãnh đạo CRN Hương Khê là ai? Via nét về người lãnh đạo?
- Phan Đình Phùng lãnh đạo CKN Năm: 1885 chiều mộ Nghĩa quân KN.
- Cao Thắng (1864 - 1893) là trợ thủ đắc lực của PĐP.
GV: Cuộc KN Hương Khê diễn ra như thế nào?
Diễn biến:
- Giai đoạn 1: (1885 - 1888)
XD căn cứ và chuẩn bị lực lượng, rèn búa vũ khí.
- Giai đoạn 2: (1888 - 1895)
Nghĩa quân dựa vào rừng núi hiểm trở tiến công địch, chủ huy //// đẩy lùi nhiều cuộc càn quét của địch.
GV: Để đối phó với lực lượng nghĩa quân, thực dân Pháp đã làm gì?
- Thực dân Pháp tập trung lực lực lượng bao vây, cô lập nghĩa quân và tấn công vào căn cứ Ngân ////
- 28.12.1895 TD Pháp hy sinh nghĩa quân tan dã.
4. Củng cố:
	- Nét chính của phong trào Cần Vương với 3 cuộc KN lớn: KN Ba Đình - KN Bãi Sậy - và KN Hương Khê.
	- ý nghĩa CKN Hương Khê.
	Cuộc KN đánh dấu bước phát triển cao nhất của PT CV dưới sự lãnh đạo của các văn thân, sỹ phu yêu nước KN Hương Khê thất bại đánh dấu PTCV chấm dứt trong cả nước.
5. Dặn dò - ra BT.
	- HV học bài và chuẩn bị B27.
	- HV trả lời các câu hỏi theo SGK.
	- BT: Vua Ham Nghi ban "chiếu Cần Vương" khi đg ở địa danh nào sau đây?
	Kinh đô Huế.
	Căn cứ Tân Sở (Quảng trị).
	Căn cứ Tuyên Hóa (Quảng Bình)
________________________
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 41:
Bài 27: Khởi nghĩa yên thế và phong trào chống pháp của đồng bào miền núi cuối thể ký XIX.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
	- Một lọai hình đấu tranh của nhân dân ta cuối thể kỷ XIX là PT tự vệ vũ trang kháng Pháp của //// mà điển hình là CKN Yên Khê đó là CKN có thanh thế nhất (//// gần 30 năm) TD Pháp phải 2 lần hòa hoãn với ///.
	- Nguyên nhân bùnh nổ, diến biến và nhân dân tồn tại lâu dài CKN Yên Thế.
2. Tư tưởng:
	- Giáo dục học sinh biết ơn anh hùng dân tộc.
	- Thấy rỏ khả năng CM to lớn, có hiệu quả của nhân dân Việt Nam.
3. Kỹ năng:
	- Phải đối chiếu - so sánh - phân tích.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bản đồ hình chính nước.
	- Bản đồ KN Yên Khê.
III. Họat động dạy và học.
1. ổn định tổ chức.
2. KT đầu giờ.
	- KN Ba Đình, Bãi Sậy diễn ra như thế nào. Điểm khác nhau về căn cứ Ba Đình - Bãi Sậy?
	- Vì sao nới CKN Hương Khê là CKN tiêu biểu nhất trong PTCV?
3. Bài mới:
	Cùng với PTCV cuối thể kỷ XIX, PT tự vệ và vũ trang kháng Pháp của nhân dân ta cuối thể kỷ XIX đã gây cho TD Pháp không ít khủng hoảng điển hình nhất là CKN Yên Thế (/// gần 30 năm) và CKN Yên Thế là PT chống Pháp của đồng bào miền núi cuối TK XIX.
I. Khởi nghĩa Yên thế.
* Mức độ KT cần đạt.
Diễn biến CKN Yên Thế.
* Tổ chức thực hiện.
HV: Đọc SGK.
GV: Cho HV xác định vị trí Yên Thế trong bàn đồ hành chhính Việt Nam và lược đồ CKN Yên Thế và cho biết.
Yên Thế là 1 căn cứu như thế nào?
- > Từ Yên Thế có thể đi xuống Tam Đảo - Thái Nguyên - xuống Phúc Yên - Vĩnh Yên.
GV: Cư dân Yên Thế có đặc điểm gì?
- Đa số /// dân ngụ cử.
+ Thực dân Pháp mở rộng vùng chiếm đóng, cướp đất của nhân dân. Để bảo vệ cuộc sống của mình // P ĐT.).
HV: Quan sát H97.
GV: Cuộc KN Yên Thế diễn ra như thế nào?
GV: Thời gian đình chiếm từ 1898 -> 1908.
Nhiệm vụ chủ yếu của nghĩa quân là gì?
GV: Tại sao CKN Yên Thế /// gần 30 năm?
(PT phần nào đã kết hợp được yêu cầu độc lập DT với nguyện vọng DX, b//// đề Rđ cho nông dân).
* Mức độ KT cần đạt.
Nét chính PT chống P đồng bào miền núi.
GV: N PT chống Pháp của đồng bào miền núi diễn ra như thế nào?
GV: Các PT của đồng bào miền núi /// như thế nào?
I. Khởi nghĩa Yên thế
- Yên Thế nằm ở phía Tây Bắc tỉnh Bắc Giang - địa hình hiểm trở.
- Diễn biến:
 (4 giai đoạn)
+ Giai đoạn 1: (1884 - 1892) do Đế Năm lãnh đạo.
+ Giai đoạn 2: (1893 - 1897) // vừa /// xây dựng cơ sở dưới sự lãnh đạo Đề Thám (HHT). Do lực lượng chênh lệch nên Đề Thám Phải tìm cách giản hòa với TD Pháp 2 lần (10.1894)
+ Giai đoạn 3: (1889 - 1908)
- Xây dựng đền Phồn Xương.
- Tích lũy LT, XD lực lượng sãn sàng chiến đấu.
- 1 số nhà yêu nước Phan Bội Châu và Phan Chu Trinh đã liên kết với CKN.
+ Giai đoạn 4 (1908 - 1913)
- Sau vụ đầu độc lính Pháp ở HN Pháp tập trung lực lượng công quét và tấn công Yên Thế.
- 10 . 2.1913 Đế Thám hy sinh PT tan rã.
II. Phong trào chống pháp của đồng bào bắc miền núi
- ở Nam Kì: Người Thương, người Khơ Me, người XTiêng, cùng người kinh chống Pháp
- ở Trung Kì.
Cuộc ĐT do Hà Văn Mao (Mường) và Cầm Bá Thước (Thái) cầm dầu.
- Tây Nguyên.
 ND sẵn lòng chiến đấu dưới sự lãnh đạo các tổ trưởng Nơ - Trang - Gư.
 A - Ma - Con, A - Ma - Giơ - Hao.
- Tây Bắc.
Dưới dự lãnh đạo Nguyễn Quang Bính, Nguyễn Văn Giáp, Đào Văn Trì.
- Đông Bắc.
Phong trào của người Dao, Hoa tiêu biểu độ /// của Luư Kì.
* Tác dụng.
Phong trào nổ ra kịp thời, mạnh mẽ, lâu dài ngăn chặn quá trình xâm lược của Pháp.
4. Củng cố:
	- Vài nét diễn biến của PT KN Yên Thế.
5. Dặn dò, ta bài tập.
	- HV học bài và chuẩn bị B28.
	- BT: KN Yên Thế khác những CKN đương thời ở nhiều điểm nào?
	+Tồn tại lâu hơn.
	+ Lãnh đạo là nhân dân.
	+ Chiến thuật đánh du kích, đánh vận động, đánh con tim, buộc địch phải hòa hoãn.
	+ PT kết hợp vấn đề phải hòa hoãn.
	+ PT kết hợp vấn đề DT và DC (Rđ) với khẩu hiệu.
	"Giữ ruộng, giữ làng, giữ bản, giữ rừng".
____________________________
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 42:
Bài 28: Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thể kỷ XIX.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
	- Nguyên nhân dẫn đến PT cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối TK XIX.
	- Nội dung chính của PT cải cách Duy Tân và nhân dân vì sao những cải cách này không được thực hiện.
2. Tư tưởng:
	Giáo dục học sinh khâm phục lòng dũng cảm và trân trọng những đề xứng cải cách của các nhà Duy Tân nửa cuối thể kỷ XIX.
3. Kỹ năng:
	Phân tích, đánh giá - nhận định.
II. Đồ dùng dạy học:
	- 1 số tranh ảnh.
III. Họat động dạy và học.
1. ổn định tổ chức lớp.
2. KT đầu giờ.
	- KN Yên Thế có đặc điểm gì khác so với KN Ba Đình và Bãi Sậy.
3. Bài mới:
	Nửa cuối thể kỷ XIX, thực dân Pháp đang M// XL Nam Kì và chuẩn bị đánh Bắc Kì, triều đình nhà Nguyễn vấn thực hiện chính sách bảo thủ, lạc hậu về mọ mặt. Mọt trào lưu T2 mới, trào lưu cải cách duy tân đã xuất hiện ở nước ta nhằm đưa nước nhà lên con đường duy tân tiến bộ, tạo ra thực lực cho đất nước /// ngoại xâm.
	Những cải cách đó không được /// chấp nhận. Hôm nay chúng ta tìm hiểu trào lưu cải cách Duy Tân đó.
I. Tình hình Việt Nam nửa cuối thể kỷ XIX.
Họat động: Cá nhân.
* Mức độ KT cần đạt.
Tình hình Việt Nam nửa cuối TK XIX.
* Tổ chức thực hiện.
HV: Đọc SGK.
GV: Nêu những nét chính về tình hình KT CT XH Việt Nam giữa thể kỷ XIX?
- Chính trị: Nhà Nguyễn thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lạc hậu, bộ máy chính quyền từ /// -> ĐP //
- Kinh tế: /// HN định trệ, tài chính kiệt quệ.
- Xã hội: Nhân dân đói khổ, mâu thuẫn DT và G/C gay gắt.
- > KN ND nổ ra nhiều nơi.
GV: NN nào dẫn đến 5 CKN nhân dân nổ ra cuối thể kỷ XIX?
(Chính sách bảo thủ, lạc hậu 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN SU 8(1).doc