Tiết : 1 Ngày dạy : 24 -29/08/2010
Lý thuyết
Một số hướng dẫn luyện tập sức bền
I/ Mục đích yêu cầu:
- Giúp HS có một sỗ hiểu biết về sức bền và phương pháp tập luyện đơn giản để các em tập luyện phát triển sức bền.
- Biết một số nguyên tắc phương pháp đơn giản tập luyện phát triển sức bền.
- Biết vận dụng khi học giờ TD và tự tập hằng ngày.
II, Địa Điểm – Phương Tiện
1. địa điểm : tại sân tập trường THCS Nguyễn Tất thành.
2. phương tiện : phấn , sách giáo viên .
3.Phương pháp : Thuyết trình
III , Nội Dung – Phương Pháp Lên Lớp
1. ổn định lớp và kiểm tra bài cũ:( giao viên không kiểm tra bài cũ)
* Sức bền có một vị trí vô cùng quan trong trong đời sống của mỗi con người, nếu không có sức bền con người vừa mới làm việc, học tập đã mệt mỏi, như vậy sẽ không bao giờ làm được việc gì có kết quả cao. Vậy muốn luyện tập sức bền có hiệu quả thì cần luyện tập như thế nào? câu hỏi đó sẽ được trả lời trong bài hôm nay.
Tuần :1 Ngày soạn :23/08/2010 Tiết : 1 Ngày dạy : 24 -29/08/2010 Lý thuyết Một số hướng dẫn luyện tập sức bền I/ Mục đích yêu cầu: - Giúp HS có một sỗ hiểu biết về sức bền và phương pháp tập luyện đơn giản để các em tập luyện phát triển sức bền. - Biết một số nguyên tắc phương pháp đơn giản tập luyện phát triển sức bền. - Biết vận dụng khi học giờ TD và tự tập hằng ngày. II, Địa Điểm – Phương Tiện 1. địa điểm : tại sân tập trường THCS Nguyễn Tất thành. 2. phương tiện : phấn , sách giáo viên . 3.Phương pháp : Thuyết trình III , Nội Dung – Phương Pháp Lên Lớp 1. ổn định lớp và kiểm tra bài cũ:( giao viên không kiểm tra bài cũ) * Sức bền có một vị trí vô cùng quan trong trong đời sống của mỗi con người, nếu không có sức bền con người vừa mới làm việc, học tập đã mệt mỏi, như vậy sẽ không bao giờ làm được việc gì có kết quả cao. Vậy muốn luyện tập sức bền có hiệu quả thì cần luyện tập như thế nào? câu hỏi đó sẽ được trả lời trong bài hôm nay. 2. Một số hướng dẫn luyện tập sức bền. Nội dung Phương pháp 1- khái niệm: * sức bền: là khả năng cơ thể chống lại mệt mỏi khi học tập, lao động hay luyện tập TDTT kéo dài. a/ Sức bền chung: là khả năng của cơ thể khi thực hiện các công việc trong thời gian dài. b/ Sức bền chuyên môn: là khả năng của cơ thể khi thực chuyên sâu một hoạt động lao động, hay bài tập thể thao trong thời gian dài. VD: Khả năng leo núi; khả năng cày cấy; khả năng của VĐV chạy 10km; 20km... 2/ Một số nguyên tắc, phương pháp và hình thức tập luyện. a. Một số nguyên tắc. - Tập phù hợp với sức khỏe của mỗi người. - Tập từ nhẹ đến nặng. - Tập thường xuyên hằng ngày hoặc 3-4 lần /tuần một cách kiên trì không nóng vội. - Trong một giờ học, sau các nội dung khác. - Tập chạy xong không dừng lại đột ngột mà cần phải thực hiện một số đông tác hồi tĩnh trong vài phút. - Song song với tập chạy, cần luyện tập kĩ thuật bước chạy, cách thở trong khi chạy, cách vượt qua một số chướng ngại vật trên đường chạy. b. hình thức và phương pháp tập luyện đơn giản. - Tập sức bền bằng chơi trò chơi vận động hoặc tập một số bài tập như: nhảy dây bền, tâng cầu tối đa, chạy vượt chướng ngại vật. - Tập sức bền bằng đi bộ hoặc chạy trên địa hình tự nhiên. - Tập sức bền bằng các môn có tác dụng rèn luyện sức bền: VD: Chạy cự ly trung bình, chơi các môn thể thao: bóng đá, cầu lông, bóng chuyền... - Có thể tập cá nhân hoặc theo nhóm. ? GV : sức bền là gì ? GV : sức bền gồm có mấy loại. GV? Lấy ví dụ minh họa. HS đứng tại chỗ trả lời. GV? có bao nhiêu nguyên tắc tập luyện, đó là những nguyên tắc nào? GV? Có những hình thức và phương pháp tập luyện nào. - Lấy ví dụ minh họa. - HS đứng tại chỗ trả lời. 4. Củng cố bài: ? GV: - Sức bền là gì - Sức bền gồm có mấy loại. - Có bao nhiêu nguyên tắc tập luyện, đó là những nguyên tắc nào? - HS đứng tại chỗ trả lời. 5.Dặn dò: - Vê nhà ôn bài cũ. Tuần :1 Ngày soạn :23/08/2010 Tiết : 2 Ngày dạy : 24 -29/08/2010 ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – CHẠY NGẮN + ĐHĐN : Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số (từ 1 đến hết và 1 – 2, 1 – 2 đến hết); Đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay trái quay phải, quay sau; Tập hợp hàng ngang, dồn hàng; Đội hình 0 – 2 – 4. + CHẠY NGẮN: Trò chơi phát triển sức nhanh ( do gv chọn ) xuất phát một số tư thế khác nhau đứng mặt vai lưng hướng chạy . I/ Mục Tiêu - ĐHĐN : Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số (từ 1 đến hết và 1 – 2, 1 – 2 đến hết); Đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay trái quay phải, quay sau; Tập hợp hàng ngang, dồn hàng; Đội hình 0 – 2 – 4. Yêu cầu học sinh biết và thực hiện đúng kĩ thuật động tác. - CHẠY NGẮN: Trò chơi phát triển sức nhanh ( do gv chọn ) xuất phát một số tư thế khác nhau đứng mặt vai lưng hướng chạy .Yêu cầu học sinh thực hiện đúng một số tư thế động tác xuất phát . - học sinh tự tập hằng ngày và tham gia thi đấu . II, Địa Điểm – Phương Tiện 1 địa điểm : tại sân tập trường THCS Nguyễn Tất Thành. 2 phương tiện : còi ,ghế giáo viên, 3.Phương pháp: Thực hành ,phân nhóm III , Nội Dung – Phương Pháp Lên Lớp NỘI DUNG ĐL PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC A . Phần mở đầu: a, Nhận lớp: - GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số. - Phổ biến nội dung yêu cầu bài học b, Khởi động + Xoay các khớp: - Cổ tay + Cổ chân - Khớp vai, khớp khuỷu tay, khớp hông, khớp gối. Khởi động chung + Bài thể dục cơ bản 6 động tác. - Tay ngực, lườn, vặn mình, bụng, chân, Toàn thân - ép dây chằng ngang - dọc, gập sâu * Khởi động chuyên môn. - Chạy bước nhỏ. - Chạy nâng cao đùi. - Chạy đạp sau. 6-8phút 1-2phút 5-6phút 2X8 nhịp 2x15m Gv ĐHNL Cán sự điều khiển lớp khởi động. GV ĐHKĐ II- Phần Cơ Bản * Kiểm tra bài cũ : thế nào là sứcbền chung , sức bền chuyên môn . 1. ĐHĐN: - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số (từ 1 đến hết, 1 – 2, 1 – 2 đến hết) - Đứng nghiêm, đứng nghỉ, quyay trái quay phải, quay đằng sau. - Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, dàn hàng ngang, dồn hàng - Đội hình 0 – 2 – 4 * Củng cố: ĐHĐN “Đội hình 0 – 2 – 4” + Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, dàn hàng ngang, dồn hàng. + Đi đều, đi đều đứng lại, đổi chân khi đi sai nhịp. Đi đều vòng phải, trái. 2. Chạy ngắn : - Trò chơi phát triển sức nhanh ( do gv chọn ) xuất phát một số tư thế khác nhau đứng mặt vai lưng hướng chạy . Củng cố : - thực hiện tư thế vai hướng chạy. 28-30p 12- 13p 1-2p 12-13p 1-2p GV gọi 1-2 em lên trả lời câuhỏi lớp nhận xét ,gv nhận xét và cho điểm . - Cán sự lớp điều khiển tổ tập luyện. o o o o o o o o o o o o o o o o Đội hình tập luyện Nhóm 1 - Giáo viên gọi 1 nhóm học sinh thực hiện động tác, học sinh khác quan sát nhận xét. Giáo viên nhận xét chung. * Theo đội hình 1: GV giới thiệu ngắn gọn yêu cầu cần phải thực hiện trong quá trình học. XP Đích ĐHTL Nhóm 2 Gọi 1-2 em lên thực hiện lớp nhận xét, GV nhận xét chung. C . Phần Kết Thúc 1 thả lỏng : vươn thở, tay, chân, lưng bụng,điều hòa 2 . nhận xét : - ý thức học, đồng phục 3 . bài về nhà : - Ôn quay phải ,quay trái , quay đằng sau . - chạy ngắn : ôn tư thế xuất phát . 5-7p 2-3p 1-2p 1-2p GV ĐHTL Gv ĐHNX Tuần :2 Ngày soạn :29/08/2010 Tiết : 3 Ngày dạy : 30/08/2010 ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – CHẠY NGẮN + ĐHĐN : Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số (từ 1 đến hết và 1 – 2, 1 – 2 đến hết); Đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay trái quay phải, quay sau; Tập hợp hàng ngang, dồn hàng; Đội hình 0 – 2 – 4. + CHẠY NGẮN: Trò chơi phát triển sức nhanh ( do gv chọn ) xuất phát một số tư thế khác nhau đứng mặt vai lưng hướng chạy . + CHẠY BỀN:Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên ,giới thiệu hiện tượng cực điểm và cách khắc phục I/ Mục Tiêu - ĐHĐN : Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số (từ 1 đến hết và 1 – 2, 1 – 2 đến hết); Đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay trái quay phải, quay sau; Tập hợp hàng ngang, dồn hàng; Đội hình 0 – 2 – 4. Yêu cầu học sinh biết và thực hiện đúng kĩ thuật động tác. - CHẠY NGẮN: Trò chơi phát triển sức nhanh ( do gv chọn ) xuất phát một số tư thế khác nhau đứng mặt vai lưng hướng chạy .Yêu cầu học sinh thực hiện đúng một số tư thế động tác xuất phát . - CHẠY BỀN: - Tiếp tục rèn luyện sức bền cho học sinh,nắm được hiện tượng cực điểm và cách khắc phục. - học sinh tự tập hằng ngày và tham gia thi đấu . II, Địa Điểm – Phương Tiện 1 địa điểm : tại sân tập trường THCS Nguyễn Tất Thành. 2 phương tiện : còi ,đồng hồ bấm giây, 3.Phương pháp: Thực hành ,phân nhóm III , Nội Dung – Phương Pháp Lên Lớp NỘI DUNG ĐL PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC A . Phần mở đầu: a, Nhận lớp: - GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số. - Phổ biến nội dung yêu cầu bài học b, Khởi động + Xoay các khớp: - Cổ tay + Cổ chân - Khớp vai, khớp khuỷu tay, khớp hông, khớp gối. Khởi động chung + Bài thể dục cơ bản 6 động tác. - Tay ngực, lườn, vặn mình, bụng, chân, Toàn thân - ép dây chằng ngang - dọc, gập sâu * Khởi động chuyên môn. - Chạy bước nhỏ. - Chạy nâng cao đùi. - Chạy đạp sau. 6-8phút 1-2phút 5-6phút 2X8 nhịp 2x15m Gv ĐHNL Cán sự điều khiển lớp khởi động. GV ĐHKĐ II- Phần Cơ Bản * Kiểm tra bài cũ : thế nào là sứcbền chung , sức bền chuyên môn . 1. ĐHĐN: - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số (từ 1 đến hết, 1 – 2, 1 – 2 đến hết) - Đứng nghiêm, đứng nghỉ, quyay trái quay phải, quay đằng sau. - Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, dàn hàng ngang, dồn hàng - Đội hình 0 – 2 – 4 * Củng cố: ĐHĐN “Đội hình 0 – 3 -6- 9 . + Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, dàn hàng ngang, dồn hàng. + Đi đều, đi đều đứng lại, đổi chân khi đi sai nhịp. Đi đều vòng phải, trái. 2. Chạy ngắn : - Trò chơi phát triển sức nhanh ( do gv chọn ) xuất phát một số tư thế khác nhau đứng mặt vai lưng hướng chạy . GV cho HS chơi trò chơi “chạy tiếp sức con thoi” Củng cố : - Thực hiện tư thế vai hướng chạy. 3.Chạy Bền; Tiếp tục ông luyện chạy bền trên địa hình tự nhiên. Giáo viên giới thiệu hiện tượng cực điểm và cáh khắc phục cho HS nắm và biết áp dụng trong quá trình tập luyện. 28-30p 12- 13p 1-2p 12-13p 1-2p GV gọi 1-2 em lên trả lời câuhỏi lớp nhận xét ,gv nhận xét và cho điểm . - Cán sự lớp điều khiển tổ tập luyện. o o o o o o o o o o o o o o o o Đội hình tập luyện Nhóm 1 - Giáo viên gọi 1 nhóm học sinh thực hiện động tác, học sinh khác quan sát nhận xét. Giáo viên nhận xét chung. * Theo đội hình 1: GV giới thiệu ngắn gọn yêu cầu cần phải thực hiện trong quá trình học. XP Đích ĐHTL Nhóm 2 Gọi 1-2 em lên thực hiện lớp nhận xét, GV nhận xét chung. -Chạy theo nhóm sức khoẻ và giới tính. C . Phần Kết Thúc 1 thả lỏng : vươn thở, tay, chân, lưng bụng,điều hòa 2 . Nhận xét : - ý thức học, đồng phục 3 . Bài tập về nhà : - Ôn quay phải ,quay trái , quay đằng sau . - chạy ngắn : ôn tư thế xuất phát . 5-7p 2-3p 1-2p 1-2p GV ĐHTL Gv ĐHNX Tuần :2 Ngày soạn :29/08/2010 Tiết : 4 Ngày dạy :03/09/2010 ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – CHẠY NGẮN + ĐHĐN : Ôn một số kĩ năng học sinh thực hiện còn yếu + CHẠY NGẮN: Trò chơi phát triển sức nhanh “Chạy đuổi” Ngồi mặt hướng chạy - xuất phát- Tư thế sẵn sàng - xuất phát. I/ Mục Tiêu - ĐHĐN : Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số (từ 1 đến hết và 1 – 2, 1 – 2 đến hết); Đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay trái quay phải, quay sau; Tập hợp hàng ngang, dồn hàng; Đội hình 0 – 2 – 4.0-3-6-9, Yêu cầu học sinh biết và thực hiện đúng kĩ thuật động tác. - CHẠY NGẮN: Tích cực trong khi chơi trò chơi “Chạy đuổi” Biết và thực hiện được kỹ thuật Ngồi mặt hướng chạy xuất phát ... y, khớp hông, khớp gối. - ép dây chằng ngang - dọc, gập sâu * Khởi động chuyên môn. - Đá má trong, má ngoài. - Đá lăng sau. 8 - 10 phút 2X8 nhịp 2lần Đội hình nhận lớp.( 1) •••••••• •••••••• p - Lớp trưởng chấn chỉnh hàng ngũ, báo cáo sĩ số. - GV nói ngắn gọn về nội dung, yêu cầu bài học. Đội hình khởi động. (2) • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • p - Cán sự điều khiển lớp khởi động. - GV quan sát sửa sai kỹ thuật. II- phần cơ bản: 1. Đá cầu: + Tâng cầu bằng đùi. + Tâng cầu bằng má trong, má ngoài, mu bàn chân. - Chuyền cầu theo nhóm. 3. Chạy bền: Trò chơi: "Đập đuôi rắn" 4 . Củng cố: + Kỹ thuật tâng cầu bằng đùi, bằng má trong, má ngoài, mu bàn chân. + Chuyền cầu theo nhóm. 29- 31 phút 10 phút 10 phút - Đội hình tập luyện. HS tập luyện theo đội hình tự do. - GV nhắc lại những điểm mấu chốt của kỹ thuật, hướng dẫn cho HS tập luyện đồng loạt quan sát chỉ dẫn giúp đỡ. - HS tập luyện theo từng nhóm 3-5 em, chuyền cầu cho nhau. - GV hướng dẫn cho HS tập luyện đồng loạt quan sát chỉ dẫn giúp đỡ. - GV phổ biến luật chơi, cách chơi, thưởng phạt hợp lý. - Gv gọi 2 HS lên thực hiện. - Gv gọi một nhóm 3 – 5 em lên thực hiện. - HS nhận xét sau đó GV nhận xét chung. III/ Phần kết thúc: - Thả lỏng, hồi tĩnh. Nhận xét đánh giá kết quả tiết học. - Hướng dẫn cho HS tập luyện ở nhà và chuẩn bị bài cho buổi học sau. * Chuyền cầu theo nhóm. * Kỹ thuật tâng cầu bằng đùi, bằng má trong, má ngoài, mu bàn chân. 4 phút Đội hình xuống lớp: 1+ 2 - HS hít thở sâu và thực hiện một số động tác thả lỏn chân, tay và thân. - GV nhận xét đánh giá kết quả tiết học, biểu dương những học sinh học tốt, nhắc nhở những HS chưa tích cực. - Hướng dẫn HS về nhà tập luyện thêm với những nội dung đã xác định. tuần 32 - Tiết 64 kiểm tra môn tự chọn (đá cầu) Ngày soạn: Ngày dạy: I/ Mục tiêu: - HS thực hiện đúng, chính xác kỹ thuật tâng cầu bằng nhiều trạm. - Giúp cho GV và HS đánh giá kết quả môn học. II/ Địa điểm - phương tiện: - Sân bãi bằng phẳng, sạch sẽ. - HS chuẩn bị mỗi em một quả cầu trinh. III/ nội dung và phương pháp kiểm tra: I . Phần mở đầu: (5 - 8 phút) a, Nhận lớp: - GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số, phổ biến nội dung yêu cầu tiết kiểm tra. b, Khởi động: - Từ đội hình nhận lớp HS giãn cách mỗi người một cánh tay thực hiện theo hướng dẫn của cán sự lớp. + Xoay các khớp: - Cổ tay + Cổ chân - Khớp vai, khớp khuỷu tay, khớp hông, khớp gối, ép dây chằng ngang - dọc, gập sâu. Mỗi động tác 2X8 nhịp. II- phần cơ bản: (30 - 35 phút) a/ Nội dung. * Kiểm tra kỹ thuật tâng cầu bằng nhiều trạm. b/ Tổ chức và phương pháp kiểm tra. - Kiểm tra thành tích cho nam nữ riêng, GV gọi tên học sinh lần lượt vào kiểm tra mỗi HS được tâng cầu 3 lần lấy thành tích cao nhất trong 3 lần. c/ Cách cho điểm: Điểm kiểm tra cho theo mức độ thực hiện kỹ thuật và thành tích đạt được của từng HS. - Điểm 9 - 10: Thực hiện đúng, chính xác, đẹp, cầu chạm ít nhất 3 điểm trở lên thành tích đạt 40m (nam) và 30m (nữ). - Điểm 7 - 8: Thực hiện đúng, chính xác, cầu chạm ít nhất từ 2 điểm trở lên thành tích đạt 35m (nam) và 25m (nữ). - Điểm 5 - 6: Thực hiện kỹ thuật có sai sót thành tích đạt 30m (nam) và 20m (nữ). - Điểm 3 - 4: Thực hiện không đúng kỹ thuật thành tích kém. III/ Phần kết thúc: (5 - 7 phút) - Thả lỏng, hồi tĩnh. - Nhận xét đánh giá kết quả tiết kiểm tra, công bố điểm - Hướng dẫn cho HS tập luyện ở nhà và chuẩn bị bài cho buổi học sau. Tuần 33 - Tiết 65 kiểm tra môn chạy bền 500m nam và nữ Ngày soạn: Ngày dạy: I/ Mục tiêu: - HS thực hiện đúng, chính xác kỹ thuật chạy bền trên địa hình tự nhiên. - Giúp cho GV và HS đánh giá kết quả môn học. II/ Địa điểm - phương tiện: - Sân bãi sạch sẽ. kẻ vạch xuất phát và về đích. - GV chuẩn bị một còi, đồng hồ bấm giây, giây đích. III/ nội dung và phương pháp kiểm tra: I . Phần mở đầu: (5 - 8 phút) a, Nhận lớp: - GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số, phổ biến nội dung yêu cầu tiết kiểm tra. b, Khởi động: - Từ đội hình nhận lớp HS giãn cách mỗi người một cánh tay thực hiện theo hướng dẫn của cán sự lớp. + Xoay các khớp: - Cổ tay + Cổ chân - Khớp vai, khớp khuỷu tay, khớp hông, khớp gối, ép dây chằng ngang - dọc, gập sâu. Mỗi động tác 2X8 nhịp. II- phần cơ bản: (30 - 35 phút) a/ Nội dung. * Kiểm tra kỹ thuật chạy bền 500m trên địa hình tự nhiên. b/ Tổ chức và phương pháp kiểm tra. - Kiểm tra thành tích cho nam nữ riêng, GV kiểm theo từng nhóm mỗi nhóm 5 – 6 học sinh. c/ Cách cho điểm: Điểm kiểm tra cho theo mức độ thực hiện kỹ thuật và thành tích đạt được của từng HS. - Điểm 9 - 10: Thực hiện đúng kỹ thuật thành tích đạt 1’30’’ (nam) và 1’40’’ (nữ). Điểm 7 - 8: Thực hiện đúng kỹ thuật thành tích đạt 1’40’’ (nam) và 1’50’’ (nữ). - Điểm 5 - 6: Thực hiện kỹ thuật có sai sót thành tích đạt 1’50’’ (nam) và 2’02’’ (nữ). - Điểm 3 - 4: Thực hiện không đúng kỹ thuật thành tích kém. III/ Phần kết thúc: (5 - 7 phút) - Thả lỏng, hồi tĩnh. - Nhận xét đánh giá kết quả tiết kiểm tra, công bố điểm - Hướng dẫn cho HS tập luyện ở nhà và chuẩn bị bài cho buổi học sau. tuần 33 – 34 Tiết 66 - 67 ôn tập nội dung Nhảy xa (Chuẩn bị cho kiểm tra cuối năm) Ngày soạn: Ngày dạy: - Nhảy xa:. Hoàn thiện kỹ thuật nhảy xa kiểu :ngồi” (Chuẩn bị kiểm tra cuối năm). I/ Mục tiêu: - Thực hiện tốt kỹ thuật nhảy xa “kiểu ngồi”. - Biết vận dụng các kỹ thuật đã học vào các hoạt động chung ở trường, ngoài nhà trường. II/ Địa điểm - phương tiện: - Sân bãi bằng phẳng sạch sẽ. Hố cát tơi xốp, xẻng, còi. III/ Tiến trình dạy - học: nội dung ĐL phương pháp - tổ chức I . Phần mở đầu: a, Nhận lớp: - GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số. - Phổ biến nội dung yêu cầu bài học b, Khởi động: * Khởi động chung. + Bài thể dục cơ bản 6 động tác. - Tay ngực, lườn, vặn mình, bụng, chân, Toàn thân + Xoay các khớp: - Cổ tay + Cổ chân - Khớp vai, khớp khuỷu tay, khớp hông, khớp gối. - ép dây chằng ngang - dọc, gập sâu * Khởi động chuyên môn. - Chạy bước nhỏ. - Chạy nâng cao đùi. - Chạy đạp sau. 8 - 10 phút 2X8 nhịp 2x15m Đội hình nhận lớp.( 1) •••••••• •••••••• p - Lớp trưởng chấn chỉnh hàng ngũ, báo cáo sĩ số. - GV nói ngắn gọn về nội dung, yêu cầu bài học. Đội hình khởi động. (2) • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • p - Cán sự điều khiển lớp khởi động. - GV quan sát sửa sai kỹ thuật. II- phần cơ bản: 1. Nhảy xa: Luyện tập nâng cao kỹ thuật nhảy xa “kiểu ngồi”. 4 . Củng cố: + Kỹ thuật nhảy xa “kiểu ngồi” 29- 31 phút 2 lần Đội hình tập luyện. •••••• • p ºººººººº - GV nhắc lại những điểm mấu chốt của kỹ thuật, hướng dẫn cho HS tập luyện theo đội hình nước chảy. - Gv gọi 2 HS lên thực hiện. - HS nhận xét sau đó GV nhận xét chung. III/ Phần kết thúc: - Thả lỏng, hồi tĩnh. Nhận xét đánh giá kết quả tiết học. - Hướng dẫn cho HS tập luyện ở nhà và chuẩn bị bài cho buổi học sau. * Nhảy dây. * Co tay xà đơn. 4 phút Đội hình xuống lớp: 1+ 2 - HS hít thở sâu và thực hiện một số động tác thả lỏn chân, tay và thân. - GV nhận xét đánh giá kết quả tiết học, biểu dương những học sinh học tốt, nhắc nhở những HS chưa tích cực. - Hướng dẫn HS về nhà tập luyện thêm với những nội dung đã xác định. tuần 34 - Tiết 68 kiểm tra cuối năm (Nội dung nhảy xa) Ngày soạn: Ngày dạy: I/ Mục tiêu: - HS thực hiện đúng, chính xác kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi. - Giúp cho GV và HS đánh giá kết quả môn học. II/ Địa điểm - phương tiện: - Đường chạy đà bằng phẳng, hố cát tơi xốp. - GV chuẩn bị một còi, xẻng, thước đo. III/ nội dung và phương pháp kiểm tra: I . Phần mở đầu: (5 - 8 phút) a, Nhận lớp: - GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số, phổ biến nội dung yêu cầu tiết kiểm tra. b, Khởi động: - Từ đội hình nhận lớp HS giãn cách mỗi người một cánh tay thực hiện theo hướng dẫn của cán sự lớp. + Xoay các khớp: - Cổ tay + Cổ chân - Khớp vai, khớp khuỷu tay, khớp hông, khớp gối, ép dây chằng ngang - dọc, gập sâu. Mỗi động tác 2X8 nhịp. II- phần cơ bản: (30 - 35 phút) a/ Nội dung. * Kiểm tra kỹ thuật và thành tích nội dung nhảy xa kiểu "Ngồi" b/ Tổ chức và phương pháp kiểm tra. - Kiểm tra nam nữ riêng, GV gọi tên học sinh lần lượt vào nhảy, mỗi HS được nhảy 3 lần lấy thành tích cao nhất trong 3 lần nhảy. c/ Cách cho điểm: Điểm kiểm tra cho theo mức độ thực hiện kỹ thuật và thành tích đạt được của từng HS. - Điểm 9 - 10: Thực hiện đúng, chính xác 4 giai đoạn kỹ thuật thành tích đạt 4,20m (nam); 3,40m (nữ). - Điểm 7 - 8: Thực hiện đúng 4 giai đoạn kỹ thuật thành tích đạt 4,0m (nam) và 3,20m (nữ). - Điểm 5 - 6: Thực hiện đúng kỹ thuật giai đoạn trên không, nhưng chưa đạt thành 3,8m (nam) và 3,0m (nữ) hoặc thành tích đạt mức "Đạt" nhưng kỹ thuật giai đoạn trên không thực hiện ở mức cơ bản đúng. - Điểm 3 - 4: Thực hiện không đúng kỹ thuật thành tích kém. III/ Phần kết thúc: (5 - 7 phút) - Thả lỏng, hồi tĩnh. - Nhận xét đánh giá kết quả tiết kiểm tra, công bố điểm - Hướng dẫn cho HS tập luyện ở nhà và chuẩn bị bài cho buổi học sau. tuần 35 - Tiết 69 - 70 kiểm tra tiêu chuẩn rèn luyện thân thể Nội dung : Kỹ thuật nhảy cao kiểu “bước qua” Ngày soạn: Ngày dạy: I/ Mục tiêu: - HS thực hiện đúng, chính xác kỹ thuật nhảy cao kiểu “bước qua” . - Giúp cho GV và HS đánh giá kết quả môn học cũng như sức khoẻ của học sinh. II/ Địa điểm - phương tiện: - Sân bãi bằng phẳng sạch sẽ. Hố cát tơi xốp. - GV chuẩn bị một còi. Bộ dụng cụ nhảy cao, thước đo. III/ nội dung và phương pháp kiểm tra: I . Phần mở đầu: (5 - 8 phút) a, Nhận lớp: - GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số, phổ biến nội dung yêu cầu tiết kiểm tra. b, Khởi động: - Từ đội hình nhận lớp HS giãn cách mỗi người một cánh tay thực hiện theo hướng dẫn của cán sự lớp. + Xoay các khớp: - Cổ tay + Cổ chân - Khớp vai, khớp khuỷu tay, khớp hông, khớp gối, ép dây chằng ngang - dọc, gập sâu. Mỗi động tác 2X8 nhịp. II- phần cơ bản: (30 - 35 phút) a/ Nội dung. * Kiểm tra kỹ thuật và thành tích nhảy cao kiểu “bước qua” . b/ Tổ chức và phương pháp kiểm tra. - Kiểm tra nam nữ riêng; Mỗi HS được nhảy thử 1 lần, ở mỗi mức xà HS được nhảy tối đa 3 lần, mức xà khởi điểm 0,95m (nữ) ; 1m (nam). c/ Cách cho điểm: Điểm kiểm tra cho theo mức độ thực hiện kỹ thuật và thành tích đạt được của từng HS. - Điểm 9 - 10: Thực hiện đúng, chính xác kỹ thuật nhảy cao kiểu “bước qua”, thành tích đạt được 1,35m (nam); 1,20 (nữ). - Điểm 7 - 8: Thực hiện đúng, kỹ thuật giai đoạn chạy đà và trên không thành tích đạt được 1,25m (nam); 1,15 (nữ). - Điểm 5 - 6: Thực hiện có sai sót kỹ thuật giai đoạn chạy đà và trên không thành tích đạt được 1,15m (nam); 1,05m (nữ). - Điểm 3 - 4: Kỹ thuật có nhiều sai sót thành tích đạt được 1m (nam); 0,95m (nữ). - Điểm 1 - 2: Kỹ thuật có nhiều sai sót thành tích kém. III/ Phần kết thúc: (5 - 7 phút) - Thả lỏng, hồi tĩnh. - Nhận xét đánh giá kết quả tiết kiểm tra, công bố điểm - Hướng dẫn cho HS tập luyện trong thời gian nghỉ hè.
Tài liệu đính kèm: