Giáo án môn Toán Lớp 9 - Chương I: Căn bậc hai. Căn bậc ba

Giáo án môn Toán Lớp 9 - Chương I: Căn bậc hai. Căn bậc ba

1. Kiến thức:

- HS biết thế nào là căn bậc hai.

- HS hiểu được khái niệm căn bậc hai của một số không âm, ký hiệu căn bậc hai, phân biệt được căn bậc hai dương và căn bậc hai âm của cùng một số dương, định nghĩa căn bậc hai số học.

2. Năng lực

- Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ

- Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó.

 

docx 306 trang Người đăng Đăng Hải Ngày đăng 27/05/2024 Lượt xem 60Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Toán Lớp 9 - Chương I: Căn bậc hai. Căn bậc ba", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN
Ngày soạn:
Ngày dạy:
PHẦN I: ĐẠI SỐ
CHƯƠNG I: CĂN BẬC HAI. CĂN BẬC BA
Bài 1: CĂN BẬC HAI
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- HS biết thế nào là căn bậc hai.
- HS hiểu được khái niệm căn bậc hai của một số không âm, ký hiệu căn bậc hai, phân biệt được căn bậc hai dương và căn bậc hai âm của cùng một số dương, định nghĩa căn bậc hai số học.
2. Năng lực 
- Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ	
- Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó.
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán
2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục đích: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh.
b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV
c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện: 
GV: Yêu cầu HS Phát biểu định nghĩa về căn bậc hai số học? 
 Tính:..... ;...... ..... ; ......
HS: Tính: ?
Gv dẫn dắt vào bài mới.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: tìm hiểu về căn bậc hai số học
a) Mục đích: nêu được định nghĩa căn bậc hai số học của số a
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
Lớp và GV hoàn chỉnh lại khái niệm căn bậc hai của một số không âm.
 Số dương a có mấy căn bậc hai? Ký hiệu ?
 Số 0 có mấy căn bậc hai ? Ký hiệu ?
Yêu cầu HS thực hiện ví dụ 1/sgk:
VD1: Với a 0 
 Nếu x = thì ta suy được gì?
 Nếu x0 và x2 =a thì ta suy ra được gì?
GV tổ chức HS giải ?3 theo nhóm.
 - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
 + HS: Trả lời các câu hỏi của GV
+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
 + HS báo cáo kết quả
+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau. 
 - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức
1. Căn bậc hai số học:
- Căn bậc hai của một số không âm a là số x sao cho : x2 = a.
- Số dương a có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau: số dương ký hiệu là và số âm ký hiệu là 
- Số 0 có đúng 1 căn bậc hai là chính sô 0. 
Ta viết = 0
* Định nghĩa: (sgk)
* Tổng quát:
* Chú ý: Với a 0 ta có:
Nếu x = thì x0 và x2 = a
Nếu x0 và x2 = a thì x =.
Phép khai phương: (sgk).
Hoạt động 2: so sánh các căn bậc hai số học
a) Mục đích: Hs so sánh được các căn bậc hai số học. 
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
Với a và b không âm.
HS nhắc lại nếu a < b thì ...
HS chứng minh nếu thì a < b
HS phát biểu thành định lý.
GV đưa ra đề bài ví dụ 2, 3/sgk
GV cho HS hoạt động theo nhóm để giải ?4,5/sgk 
 - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
 + HS: Trả lời các câu hỏi của GV
+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
 + HS báo cáo kết quả
+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau. 
 - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức
2. So sánh các căn bậc hai số học:
 * Định lý: Với a, b0:
 + Nếu a < b thì .
 + Nếu thì a < b.
* Ví dụ 
a) So sánh (sgk)
b) Tìm x không âm : 
Ví dụ 1: So sánh 3 và 
Giải: C1: Có 9 > 8 nên > Vậy 3> 
C2 : Có 32 = 9; ()2 = 8 Vì 9 > 8 
 3 > 
Ví dụ 2: Tìm số x> 0 biết:
a. > 5 b. < 3
 Giải: 
a. Vì x 0; 5 > 0 nên > 5
x > 25 (Bình phương hai vế)
b. Vì x0 và 3> 0 nên < 3
x < 9 (Bình phương hai vế)Vậy 0 x <9
C. HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục đích: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể.
b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : Bài 3 trang 6 sgk; Bài tập 5 sbt
c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập
d) Tổ chức thực hiện: 
GV : Bài 3 trang 6 sgk
VD: x2 =2 thì x là các căn bậc hai của 2
b\ x2 = 3 c\ x2 = 3,15 d\ x2 = 4,12
Bài tập 5: sbt: So sánh không dùng bảng số hay máy tính.
- Để so sánh các mà không dùng máy tính ta làm như thế nào? 
HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài.
D. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG
a) Mục đích: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.
b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :
- Yêu cầu HS đứng tại chỗ sử dụng kĩ thuật hỏi đáp nội dung toàn bài
- Căn bậc hai số học là gì? So sánh căn bậc hai?
- Yêu cầu cá nhân làm bài 4. Cử đại diện trình bày trên bảng
c) Sản phẩm: HS làm các bài tập
d) Tổ chức thực hiện: 
GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao
HS Hoàn thành các bài tập
* Hướng dẫn về nhà
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. 
 - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. 
- Mở rộng: Dấu căn xuất phát từ chữ la tinh radex- nghĩa là căn. Đôi khi, chỉ để căn bậc hai số học của a, người ta rút gọn “ căn bậc hai của a”. Dấu căn gần giống như ngày nay lần đầu tiên bởi nhà toán học người Hà Lan Alber Giard vào năm 1626. Kí hiệu như hiện nay người ta gặp đầu tiên trong công trình “ Lí luận về phương pháp” của nhà toán học người Pháp René Descartes.
 - Chuẩn bị bài mới
* RÚT KINH NGHIỆM :
.
TUẦN:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: 
- HS biết thế nào là CBH.
- HS hiểu được khái niệm căn bậc hai của một số không âm, ký hiệu căn bậc hai, phân biệt được căn bậc hai dương và căn bậc hai âm của cùng một số dương, định nghĩa căn bậc hai số học.
2. Năng lực 
- Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ	
- Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó.
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán
2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục đích: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới.
b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV
c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện: 
Trả lời câu hỏi sau: Tính cạnh hình vuông biết diện tích là 4m2
B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục đích: Hs vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập vận dụng
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
- Cho HS làm bài tập 1 
- Cho HS làm bài tập 2(a,b)
- Cho HS làm bài tập 3 – tr6
- Cho HS làm bài tập 4 SGK – tr7.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
 + HS: Trả lời các câu hỏi của GV
+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
 + HS báo cáo kết quả
+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau. 
 - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức
Bài 1 trang 6 sgk toán 9 - tập 1
121 = 11. Hai căn bậc hai của 121 là 11 và -11.
√144 = 12. Hai căn bậc hai của 144 là 12 và -12.
√169 = 13. Hai căn bậc hai của 169 là 13 và -13.
√225 = 15. Hai căn bậc hai của 225 là 15 và -15.
√256 = 16. Hai căn bậc hai của 256 là 16 và -16.
√324 = 18. Hai căn bậc hai của 324 là 18 và -18.
√361 = 19. Hai căn bậc hai của 361 là 19 và -19.
√400 = 20. Hai căn bậc hai của 400 là 20 và -20.
a) 2 =  √4. Vì 4 > 3 nên √4 > √3 hay 2 > √3.
b) ĐS: 6 <  √41 
c) ĐS: 7 > √47
Nghiệm của phương trình X2  = a (với a ≥ 0) là căn bậc hai của a.
ĐS. a) x = √2 ≈ 1,414,          x = -√2 ≈ -1,414.   
      b) x = √3 ≈ 1,732,          x = -√3 ≈ 1,732.
     c)  x = √3,5 ≈ 1,871,       x = √3,5 ≈ 1,871.
     d)  x = √4,12 ≈ 2,030,     x = √4,12 ≈ 2,030.
Bài 4 trang 7 sgk toán 9 - tập 1
a) Vận dụng điều lưu ý trong phần tóm tắt kiến thức: "Nếu a ≥ 0 thì a = (√a)2":
Ta có x = (√x)2 = 152 = 225;
b) Từ 2√x = 14 suy ra √x = 14:2 = 7
Vậy x = (√x)2  = 72 = 49.
c) HD: Vận dụng định lí trong phần tóm tắt kiến thức.
Trả lời: 0 ≤ x < 2.
d) HD: Đổi 4 thành căn bậc hai của một số.
c. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG
a) Mục đích: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.
b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :
- Yêu cầu HS đứng tại chỗ sử dụng kĩ thuật hỏi đáp nội dung toàn bài
- Căn bậc hai số học là gì? So sánh căn bậc hai?
- Yêu cầu cá nhân làm bài 5 SGK
Đố. Tính cạnh một hình vuông, biết diện tích của nó bằng diện tích của một hình chữ nhật có chiều rộng 3,5m và chiều dài 14m.
 Bài 5 trang 7 sgk toán 9 - tập 1
c) Sản phẩm: HS làm các bài tập
d) Tổ chức thực hiện: 
GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao
HS Hoàn thành các bài tập
* Hướng dẫn về nhà
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. 
 - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. 
 - Chuẩn bị bài mới
* RÚT KINH NGHIỆM :
.
TUẦN:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 2. CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC 
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: 
- HS biết dạng của CTBH và HĐT .
- HS hiểu được căn thức bậc hai, biết cách tìm điều kiện xác định của . Biết cách chứng minh định lý và biết vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức. 
2. Năng lực 
- Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ	
- Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó.
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán
2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục đích: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới.
b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV
c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện: 
H: Phát biểu định nghĩa về căn bậc hai số học? 
 Tính:..... ;...... ..... ; ......
H: Tính: ?
Gv dẫn dắt vào bài mới
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu về căn thức bậc hai
a) Mục đích: Hs nắm được định nghĩa căn thức bậc hai
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thàn ...  
1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán
2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục đích: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới.
b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV
c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức lý thuyết về căn bậc hai.
B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục đích: Hs nắm được kiến thức và giải bài tập về căn bậc hai
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
BÀI 1: Xét xem các câu sau đúng hay sai? Giải thích. Nếu sai hãy sửa lại cho đúng.
1. Căn bậc hai của 
2. 
3. 
4. 
5. 
6. 
7. 
8. 
Bài 2: GV: Cho lớp làm bài tập 2 Rút gọn các biểu thức 
Bài 3: Cho HS làm bài tập 3 Cho biểu thức:
a) Tìm điều kiện để A có nghĩa.
b) Khi A có nghĩa, chứng tỏ giá trị của A không phụ thuộc vào a.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
 + HS: Trả lời các câu hỏi của GV
+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
 + HS báo cáo kết quả
+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau. 
 - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức
Bài 1:
Bài giải:
1. Đúng vì 
2. Sai sửa lại là::
3. Đúng vì 
4. Sai; sửa lại là 
vì A.B có thể xảy ra A < 0 ; B < 0
khi đó không có nghĩa.
5. Sai ; sửa lại: 
vì B = 0 thì 
6. Đúng vì
7. Đúng vì:
8. Sai vì với x = 0 phân thức có mẫu bằng 0, không xác định.
Bài 2: Rút gọn các biểu thức 
Bài 3: Cho biểu thức:
Bài giải:
a) A có nghĩa khi 
b) 
Vậy giá trị của A không phụ thuộc vào a.
C. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG
a) Mục đích: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.
b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :
+ Xem lại các bài tập đã giải
+ Chuẩn bị các kiến thức liên quan đến Đồ thị của hàm số y = ax + b 
c) Sản phẩm: HS làm các bài tập
d) Tổ chức thực hiện: 
GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao
HS Hoàn thành các bài tập
* Hướng dẫn về nhà
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. 
 - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. 
 - Chuẩn bị bài mới
* RÚT KINH NGHIỆM :
.
TUẦN:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
ÔN TẬP HỌC KÌ I (tiếp)
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:
- HS hiểu được đồ thị của hàm số y = ax + b là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, song song với đường thẳng y = ax nếu và trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0.
2. Năng lực 
- Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ	
- Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó.
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán
2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục đích: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới.
b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV
c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện: 
H: định nghĩa hàm số bậc nhất và cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất? 
H: Nêu tính chất của hàm số bậc nhất?
H: Nêu điều kiện để hai đường thẳng y = ax + b và y = a’x + b’ cắt nhau, song song, trùng nhau? 
H: Để tính giá trị của hàm số, ta làm như thế nào?
H: Để xác định được một hàm số đồng biến hay nghịch biến, ta dựa vào điều gì?
B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục đích: Hs nắm được
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
GV: Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa hàm số bậc nhất và cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất?
GV: Đánh giá, chốt và cho HS làm bài tập 1
Bài tập 1: Cho hàm số 
Tính: 
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 2
Bài tập 2: Cho hàm số bậc nhất: 
y = 
a) Hàm số trên đồng biến hay nghịch biến trên R? Vì sao?
b) Tính giá trị của y khi x = 
c) Tính giá trị của y khi x = 
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 3
Bài tập 3: Cho hàm số bậc nhất:
. Vẽ đồ thị hàm số trên mặt phẳng tọa độ.
Bài 4: Cho hàm số: y = (m+6)x -7 
a) Với giá trị nào của m thì y là hàm số bậc nhất
b) Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến, nghịch biến?
c/Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số tạo với trục Ox là góc nhon, góc tù?
d/Với giá trị nào của m thị đồ thị hàm số song song,cắt, với đồ thị hàm số 
y=-2x+3
e/ Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số đi qua điểm A(2,1)
f/Tìm giá trị của m để đồ thị của hàm số cắt trục tung tại tung độ bằng 3
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
 + HS: Trả lời các câu hỏi của GV
+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
 + HS báo cáo kết quả
+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau. 
 - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức
Bài tập 1: 
Bài làm:
Bài tập 2: 
Bài làm:
a) Hàm số trên nghịch biến trên R.
Vì 
b) x = 
c) x = 
Bài tập 3:
Bài làm: .
Cho x = 0 => y = 2
Cho y = 0 => x = 2/3
Bài 4
a) y là h/số bậc nhất m+ 6 m 
b) y đồng biến 
 y nghịch biến 
c/ Đồ thị hàm số tạo với tia Ox 
-góc nhọn khi m + 6> 0 m >-6
-góc tù khi m + 6 < 0 m <-6
d/Đồ thị hàm số y = (m+6)x -7 
cắt đồ thị hàm số y = - 2x +3 m + 6 - 2 m -8
Song song khi và chỉ khi m + 6 = - 2 m = -8
e/ Vì đồ thị hàm số đi qua A(2;1)x =1 y =1.Thay vào hàm số
Ta có: (m + 6) .2 – 7 = 1 
 2m + +12 =1 2m =- 11 m = -5,5
f/ Vì đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 nên m+ 6 = 3 m = -3

C. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG
a) Mục đích: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.
b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :
+ Xem lại các bài tập đã làm
+ Ôn tập các kiến thức đã học trong học kì I
+ Ôn tập theo đề cương chuẩn bị thi học kì I
c) Sản phẩm: HS làm các bài tập
d) Tổ chức thực hiện: 
GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao
HS Hoàn thành các bài tập
* Hướng dẫn về nhà
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. 
 - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. 
 - Chuẩn bị bài mới
* RÚT KINH NGHIỆM :
.
TUẦN:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
KIỂM TRA HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU
 1. Về kiến thức
 - Hiểu được khái niệm căn bậc hai, căn bậc ba.
 - Sử dụng các phép biến đổi biểu thức.
 - Hiểu được khái niệm hàm số bậc nhất và tính chất của nó.
 - Hiểu được tính chất tiếp tuyến và hai tiếp tuyến cắt nhau. 
2. Năng lực 
- Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ	
- Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó.
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán
2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1, Ma trận nhận thức
Chủ đề
Tầm quan trọng
Trọng số
Tổng điểm
Làm tròn điểm
Theo ma trận
Thang điểm 10
Căn bậc hai, căn bậc ba
30
2
60
3,0
3,0
Rút gọn và tính giá trị của biểu thức
20
2
40
2,0
2,0
Hàm số y = ax + b
20
2
40
2,0
2,0
Tính chất tiếp tuyến
30
2
60
3,0
3,0

100%

200
10
10
2, Ma trận đề kiểm tra.
Tên 
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
cấp độ thấp
Vận dụng cấp độ cao 
Cộng
Căn bậc hai, căn bậc ba
Nhận biết căn bậc ba của một số 
Hiểu được thế nào là căn bậc hai số học của một số



Số câu Số điểm
Tỉ lệ
3 1,5
15%
3 1,5
15%


6
3
30%
Rút gọn và tính giá trị của biểu thức


Tìm được ĐK xác định của biểu thức và tính được giá trị của biểu thức 
Rút gọn thành thảo một biểu thức 

Số câu Số điểm
Tỉ lệ


1 1
10%
1 
 1
10%
2 
 2
20%
Hàm số y = ax + b

Hiểu được khi nào hàm đồng biến, nghịch biến và mối quan hệ giữa các đường thẳng và điểm
Vẽ thành thảo đồ thị hàm số


Số câu Số điểm
Tỉ lệ

2 1
10%
1 1
10%

3
2
20%
Tính chất tiếp tuyến


Vận dụng được tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau và hệ thức lượng trong tam giác


Số câu Số điểm
Tỉ lệ


3 3
30%

3
3
30%
Số câu Số điểm
Tỉ lệ
3 1,5
15%
5 2,5
25%
5 5
50%
1 
 1
10%
14 
 10
100%
III, BẢNG MÔ TẢ 
Câu 1. Hiểu được thế nào là căn bậc hai số học của một số
Câu 2. Nhận biết căn bậc ba của một số 
 Câu 3. + Tìm được ĐK xác định của biểu thức và tính được giá trị của biểu thức 
 +Rút gọn thành thảo một biểu thức
Câu 4. + Hiểu được khi nào hàm đồng biến, nghịch biến và 
 mối quan hệ giữa các đường thẳng và điểm
 + Vẽ thành thảo đồ thị hàm số
Câu 5. Vận dụng được tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau và hệ thức lượng trong tam giác vuông.
IV. ĐỀ BÀI.
 Câu 1.( 1,5 điểm ) Tìm căn bậc hai số học của mỗi số sau 
 a) 1,69 b) 625 c) 
Câu 2.( 1,5 điểm ) Tính 
 a) b) c) 
Câu 3.(2 điểm) Cho biểu thức
P = 
 a) Tìm điều kiện của x để P xác định. 
 b) Rút gọn P.
Câu 4.(2 điểm) Cho hàm số: y = (m – 3)x - 1
Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến? Nghịch biến?
Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = 5x
Vẽ đồ thị của hàm số ứng với giá trị của m tìm được ở câu b)
Câu 5.(3 điểm) Cho đường tròn (O;R). Vẽ đường kính AB, M là điểm thuộc cung AB. Tiếp tuyến của (O) tại M lần lượt cắt các tiếp tuyến Ax và By tại C và D. Chứng minh:
CD = AC + BD 
COD = 900 và AC. BD = R2
AB là tiếp tuyến của đường tròn đường kính CD.
V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM.
 Câu 1. (1,5 điểm). a) 1,3 b) 25 c) 
 Câu 2. (1 ,5 điểm). a) 2 b) -3 c) 
 Câu 3. (2 điểm) P = 
 a. ĐK: x > 0; x ¹ 1	1 điểm
 b. P = 
 P = P = 
 P = 	1 điểm
Câu 4 (2 điểm) 
 a) Hàm đồng biến khi m > 3; Nghịch biến khi m < 3 0,5 điểm
 b) m = 8 thì đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = 5x 0,5 điểm
 c) m = 6 => Hàm số y= 3x – 1 1 điểm
Câu 5. ( 3 điểm)
 a) Ta có: AC = CM (Tính chất tiếp tuyến cắt nhau)
 BD = MD (Tính chất tiếp tuyến cắt nhau)
 Mà CD = CM + MD
 Suy ra: CD = AC + BD (1 điểm )
 b) * Theo tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau, ta có:
 AOC = MOC, BOD = MOD
Mà AOC + MOC + BOD + MOD = 1800
 Suy ra: 2MOC + 2 MOD = 1800
COD = 2( MOC + MOD ) =1800
COD = 900
 * Xét tam giác vuông COD, ta có:
 OM2 = CM . MD
 = AC . BD = R2 (1 điểm )
 c) Theo câu b) ta có tam giác COD vuông tại O
 => AB tiếp xúc với đường tròn ngoại tiếp tam giác COD tại
O hay AB là tiếp tuyến của đường tròn (I) đường kính CD. (1 điểm ) 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_toan_lop_9_chuong_i_can_bac_hai_can_bac_ba.docx