I . Mục tiêu :
1. Nhận biết được đơn vị điện trở và vận dụng được công thức tính điện trở để giải bài tập .
2. Phát biểu và viết đươc hệ thức của đinh luật Ôm.
3. Vận dụng được định luật Ôm để giải một số dạng bài tập đơn giản .
II .Chuẩn bị :
+ Đối với GV:
- Nên kẻ sẵn bảng ghi giá trị thương số đối với mỗi dây dẫn dựa vào số liệu trong bảng 1 và 2 ở bài trước.
III. Gợi ý tổ chức hoạt động của học sinh.
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Tiết: 2 Bài 2 : ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN – ĐỊNH LUẬT ÔM I . Mục tiêu : Nhận biết được đơn vị điện trở và vận dụng được công thức tính điện trở để giải bài tập . Phát biểu và viết đươc hệ thức của đinh luật Ôm. Vận dụng được định luật Ôâm để giải một số dạng bài tập đơn giản . II .Chuẩn bị : + Đối với GV: - Nên kẻ sẵn bảng ghi giá trị thương số đối với mỗi dây dẫn dựa vào số liệu trong bảng 1 và 2 ở bài trước. III. Gợi ý tổ chức hoạt động của học sinh. 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức cũ- Giới thiệu bài mới. - Từng học sinh chuẩn bị, trả lời câu hỏi của giáo viên. - Cá nhân nhận xét câu trả lời của bạn. - Yêu câu từng học sinh trả lời các câu hỏi sau : ? Nêu kết luận về mối quan hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế? ? Đồ thị biểu diễn mối quan hệ đó có tác dụng gì ? - Chuẩn xác kiến thức và ghi điểm. - Đặt vấn đề như sách giáo khoa. Hoạt động 2: Xác định thương số đối với mỗi dây dẫn. - Cá nhân làm việc theo yêu cầu. - Vài học sinh trả lời C2 và thảo luận với cả lớp. ? Dựa vào bảng 1 và 2 ở bài trước, tính thương số đối với mỗi dây dẫn. - Theo dõi kiểm tra, giúp đỡ học sinh yếu. - Từ đó trả lời C2. I. Điện trở của dây dẫn. 1. Xác định thương số đối với mỗi dây dẫn. (C1, C2 : Dựa vào kết quả để tính toán và so sánh.) Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm điện trở. - Cá nhân đọc thông báo khái niệm điện trở như sách giáo khoa. - Từng học sinh suy nghĩ vàtrả lời câu hỏi của giáo viên. - Cá nhân nhận xét câu trả lời. - Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi sau: ? Tính điện trở của một dây dẫn bằng công thức nào? ? Khi tăng HĐT đặt vào hai đầu dây dẫn lên hai lần thì điện trở tăng hay giảm bao nhiêu lần? Vì sao? ? HĐT hai đầu dây dẫn là 3V, cường độ dòng điện quadây là 250mA. Tính điện trở của dây. ? Đổi đơn vị: 0,5MW =kW =W - Chuẩn xác kiến thức. 2. Điện trở: - Công thức tính điện trở: R= Hoạt động 4: Phát biểu và viết hệ thức của định luật Ôm - Vài học sinh phát biểu định luật Oâm và viết công thức. - Yêu cầu một vài học sinh phát biểu định luật Oâm. - Chuẩn xác kiến thức. II. Định luật Oâm 1. Hệ thức của định luật. I = 2. Phát biểu định luật. Cuờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thụân với HĐT đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. Hoạt động 5: Củng cố bài học và vận dụng - Cá nhân trả lời theo yêu cầu. - Theo dõi bài giải và nhận xét bài giải. - Cá nhân trả lời theo yêu cầu. - Cá nhân nhận xét câu trả lời. - Nếu còn thời gian có thể yêu cầu học sinh đọc “ Có thể em chưa biết” - Gọi một học sinh lên bảng giải C3. - Theo dõi và giúp đỡ học sinh yếu. - Chuẩn xác kiến thức. - Gọi học sinh trả lời C4. - Chuẩn xác kiến thức. III. Vận dụng C3: Hiệu điện thế hai đầu bóng đèn: U = I.R = 0,5. 12 = 6 V. C4 : Cách 1: Vì I tỉ lệ nghịch với R nên ta có : I1 =3I2 . Cách 2: I1 = ; I2 = = Þ I1 = 3I2 . * DẶN DÒ: - Học thuộc ghi nhớ - Làm bài tập trang 5,6 ( SBT) - Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành trang 10.
Tài liệu đính kèm: