I/ Mục tiêu:
Nêu được cách bố trí và tiến hành TN khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
Vẽ và sử dụng đựơc đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U, từ số liệu thực nghiệm
Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
II/ Chuẩn bị: 6 nhóm HS
Dây điện trở bằng nikêlin, côngtantan
Một Ampekế, 1 vôn kế, 1 công tác, 1 nguồn điện 6V, dây nối
Hình vẽ 1.1, bảng 1.1
III/ Hoạt động dạy học:
Ngày soạn : 18/08/12 Chương I: ĐIỆN HỌC Tiết 1 Bài 1: SỰ PHỤ THUỘC CUẢ CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ I/ Mục tiêu: Nêu được cách bố trí và tiến hành TN khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn Vẽ và sử dụng đựơc đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U, từ số liệu thực nghiệm Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn II/ Chuẩn bị: 6 nhóm HS Dây điện trở bằng nikêlin, côngtantan Một Ampekế, 1 vôn kế, 1 công tác, 1 nguồn điện 6V, dây nối Hình vẽ 1.1, bảng 1.1 III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Giới thiệu vào chương I GV giới thiệu vào chương I theo SGK Yêu cầu HS làm bài tập trắc nghiệm Dựa vào bài tập trắc nghiệm GV giới thiệu bài 1 Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: Để đo CĐDĐ chạy qua bóng đèn và HĐT giữa hai đầu bóng đèn ta cần những dụng cụ gì? Nêu nguyên tác sử dụng dụng cụ đó? Yêu cầu HS đọc phần mở bài a/Yêu câu HS tìm hiểu sơ đồ mạch điện hình 1.1(SGK) tả lời câu a, b theo SGK Yêu câu HS nhận biết vôn kế, ampekế, đọc số chia nhỏ nhất, GHĐ Giới thiệu bài 1 Hoạt động 2:(5phút) Ôn lại những kiến thức đã học ở vật lý 7 Hoạt động 3: Tìm hiểu sự phụ thuộc của CĐDĐ vào HĐT giữa hai đầu dây dẫn a/ Ôn lại kiến thức b/ Tìm hiểu sơ đồ mạch điện( h 1.1) b/ Tiến hành TN Yêu cầu HS nêu mục đích TN nhóm trưởng nhận dụng cụ TN GV nêu từng bước TN Theo dõi các nhóm, kiểm tra, giúp đỡ các nhóm mắc mạch điện TN Yêu cầu các nhóm trả lời câu C1 GV nhận xét các nhóm GV chốt lại câu C1 c/ Giới thiệu mục đích TN d/ Tiến hành TN Yêu cầu HS nêu phần ghi nhớ và ghi vào tập Yêu cầu HS đọc phần có thể em chưa biết Hoạt động 4: ( 10 phút) Vẽ và sử dụng đồ thị để rút ra kết luận a/ Đọc thông báo SGK b/ HS làm câu C2 c/ thảo luận mhóm nhận xét dạng đồ thị rút ra kết luận Hoạt động 5: (10phút) Củng cố học bài và vận dụng GV chiếu các bài tập lên để HS quan sát KQ Lần đo HĐT ( V) CĐDĐ (A) 1 2 0,1 2 2,5 0,125 3 4 0,2 4 4,5 0,25 5 6 3 Hoạt động của học sinh I/ Thí nghiệm: HS hoạt động cá nhân HS chọn câu đúng HS ghi chương I Bài 1 HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS nhận xét câu trả lời · · · · _ + V A Đoạn dây đang xét A B K Từng HS vẽ đồ thị vả trả lời câu hỏi GV đưa ra Từng HS trả lời câu C2 · · · · O U (V ) 1,5 3 4,5 6 0,3 0,6 0,9 1,2 I(A) B C D E HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời các bài tập Từng HS trả lời câu C5, C3 Cá nhân ghi phần ghi nhớ vào vở Cá nhân đọc phần có thể em chưa biết SGk Nội dung I/ Thí nghiệm: Sgk/ 4 II/ Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của CĐDĐ vào HĐT 1/ Dạng đồ thị 2/ Kết luận : Hđt giữa hai đầu dd tăng ( giảm ) bao nhiêu lần thì cđdđ tăng ( giảm ) bấy nhiêu lần . III/Vận dụng C3: Khi U = 2,5V ; U = 3,5V thì I = 1,25A ; I = 1,75A Điểm M ứng với U = 4V thì I = 2A C4: IV/ Dặn dò: Làm tiếp bài tập C4 Học thuộc phần ghi nhớ Làm bài tập 1.1, 1.2, 1.3, 1.4 trong SBT V/ Rút kinh nghiệm tiết dạy : Ngày soạn 19 /8/12 Tiết 2:Bài: ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN – ĐỊNH LUẬT ÔM I/ Mục tiêu: Nhận biết đơn vị của điện trở và vận dụng công thức tính điện trở để giải bài tập Phát biểu và viết được hệ thức của định luật ôm Vận dụng được định luật ôm để giải một số bài tập cơ bản II/ Chuẩn bị: Kẻ sẵn bảng ghi kết quả vào phiếu học tập Dụng cụ làm TN như bài 1 Một số dây dẫn có điện trở khác nhau (đồng, nhôm, bạc) III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1:trả bài cũ Câu 1: Nêu lết luận về mối quan hệ giữa CĐDĐ và HĐT? Câu 2: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ đó có đặc điểm gì? GVĐ như SGK Hoạt động 2: xác định điện trở của dây dẫn Hãy đọc và trả lời câu C1 Hãy đọc vàtrả lời câu C2 GV rút lại nhân xét của các nhóm Cho HS làm TN xác định tỷ số U/I của các dây dẫn khác nhau Hãy nhận xét kết quả TN của nhóm mình? Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm điện trở hãy đọc thông tin trong SGK GV nêu thông tin cùng một dây dẫn thì tỷ số không thay đổi vì vậy người ta đặt tỷ số = R gọiï là điện trở của dây dẫn Muốn tính điện trở của dây dẫn ta tính bằng công thức nào? Khi tăng HĐT đặt vào hai đầu dây dẫn lên 2 lần thì điện trở của nó tăng lên mấy lần? Vì sao? Đơn vị của điện trở là gì? 1K= ? 1M=? VD: nếu HĐT giữa hai đầu dây dẫn là 3øûV, dòng điện qua nó có CĐDĐ là 250mA. Tính địên trở của dây? Hãy đổi 0.5M= K=.. Nêu ý nghĩa cuả điện trở Hoạt động 4: Tìm hiểu định luật ôm Hãy đọc thông tin về định luật ôm? Hãy viết biểu thức của định luật ôm? Hãy phát biểu nội dung của định luật ôm? Hãy trả lời câu hỏi đầu bài Hoạt động 5: Vận dụng Hãy đọc câu C3? Trong câu C3 cho những đại lượng nào? Tìm gì? Muốn tìm HĐT ta tìm bằng công thức nào? Công thức đó suy ra từ công thức nào? Hãy đọc câu C4 Hoạt động cá nhân trả lời câu C4 Hãy nhắc lại Định luật ôm? Điện trở của dây dẫn xác định bằng công thức nào? Hãy đọc phần có thể em chưa biết? Hoạt động của học sinh HS trả lời HS trả lời HS đọc đặ vấn đề như đầu bài HS dựa vào 2 bảng 1 và bảng 2 để trả lời câu C1 Thảo luận cả lớp từng học sinh trả lời câu câu C2 HS làm TN theo nhóm ghi kết quả vào bảng HS khác nhận xét HS nhận xét HS đọc thông tin trong SGK tất cả các thông tin a, b, c, d HS trả lời R= Không thay đổi Vì I tăng lên 2 lần HS: là Đổi 250m=0,25 R== =12 HS nêu ý nghĩa của điện trở HS đọc thông tin HS viết biểu thức của định luật ôm 2HS phát biểu nội dung của định luật ôm HS trả lời câu hỏi HS đọc câu C3 R = 12 I = 0.5A Tìm hiệu điện thế? HS hoạt động cá nhân giải C3 HS Hoạt động cá nhân trả lời câu C4 HS trả lời HS trả lời Hs đọc phần có thể em chưa biết Nội dung I/ Điện trở của dây dẫn 1/ Xác định tỷ số đối với mỗi dây dẫn : Thương số của mỗi dd khác nhau thì khác nhau . 2/ Điện trở Điện trở của dây dẫn được xác định bằng công thức R= Đơn vị: 1k= 1000 1M = 1000k = 1000000 Kí hiệu : Ý nghĩa của điện trở : Điện trở biểu thị mức độ cản trở dđ nhiều hay ít . II/ Định luật ôm 1/ Hệ thức của định luật ôm: I = U/R 2/ Phát biểu định luật Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỷ lệ thuận với HĐT đặt vào hai đầu dây dẫn và tỷ lệ nghịch với điện trở của dây III/ Vận dụng Học sinh giải C3 vào vở C3: hiệ điện thế giữa hai đầu bóng đèn : Từ I = U/R => U = I.R = 0,5.12 = 6V. C4: dđ chạy qua dd có R1 lớn hơn và lớn hơn 3 lần . IV/ Dặn dò: Học thuộc phần ghi nhớ Làm bài tập trong SBT: 2.1 - 2.4 / SBT Đọc trước bài 3 V/ Rút kinh nghiệm tiết dạy : Ngày soạn 21/8/12 Tiết 3 BÀI : THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG AM PE KẾ VÀ VÔN KẾ I/ Mục tiêu: Nêu được cách xác định điện trở từ công thức tính điện trở Mô tả cách bố trí và tiến hành TN xác định điện trở của một dây dẫn bằng ampekế và vôn kế Có ý thức chấp hành nghiêm túc quy tắc sử dụng thiết bị điện trong TN II/ Chuẩn bị: 6 nhóm HS Một dây điện trở ; Một nguồn điện 6V ; Một công tắc ; Một vôn kế, một ampekế ; Dây nối III/ Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động 1: trình bày câu trả lời trong báo cáo TN GV kiển tra việc chuẩn bị báo cáo thực hành của HS Nêu công thức tính điện trở Phát biểu định luật ôm và viết biểu thức của định luật ôm Hãy vẽ sơ đồ mạch điện Hoạt động 2: Mắc mạch điện theo sơ đồ và tiến hành đo Phát đồ dùng cho các nhóm Hãy đọc thông tin nội dung thực hành Các chốt + của ampekế và vôn kế vào cực nào? Hãy lần lượt đo diện trở của dây dẫn với các giá trị hiệu điện thế khác nhau Một giá trị đo 3 lần GV theo dõi các nhóm HS làm TN Nhắc nhở HS mắc mạch điện đúng theo sơ đồ rồi mới đónh khoá K Hãy hoàn thành báo cáo Hoạt động 3: Kết thúc TN GV nhận xét quá trình làm TN của các nhóm Nhận xét những sai sót của HS trong khi làm TN GV thu báo cáo của các nhóm Hoạt động của trò Học sinh đã chuẩn bị mẫu báo cáo HS trả lời câu hỏi HS trả lời câu hỏi Mắc mạch điện theo sơ đồ Cực dương Các nhóm làm TN ghi kết quả vào báo cáo Nội dung Chuẩn bị mẫu báo cáo IV/ Dặn dò: Đọc trước bài 4 Làm bài tập trong SBT V/ Rút kinh nghiệm tiết dạy : Ngày soạn 23/8/2012 Tiết 4 BÀI: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP I/ Mục tiêu: Suy luận để xây dựng công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp Mô tả cach bố trí TN và tiến hành TN kiểm tra hệ thức từ lý thuyết Vận dụng những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng và giải bài tập về đoạn mạch nối tiếp II/ Chuẩn bị:6 nhóm HS Ba điện trở có các điện trở là 6, 10, 16 Một Ampekế, một vônkế. Nguồn điện 6V. Công tắc điện, dây nối III/ Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động 1:Ôn lại kiến thức Vật lý 7 đã học đoạn mạch có 2 bóng đèn mắc nối tiếp Hãy cho biết cường độ dòng điện qua mỗi bóng đèn có mối liên hệnhư thế nào với cường độ dòng điện trong mạch chính? Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch như thế nào với hiệu điện thếgiữa hai đầi mỗi bóng đèn? Hoạt động 2: Tìm hiểu đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp Hãy đọc sơ đồ mạch điện h4.1 Trong sơ đồ mạch điện đó có các bộ phận gì? Hãy trả lời câu C1 Hãy cho biết hai đầu điện trở có mấy điểm chung? Trong đoạn mạch nối tiếp cường độ dòng điện và hiệu điện thế của mạch tính như thế nào? Hãy đọc câu C2 dựa vào TN đo U1, U2 lập tỷ số= Hoạt động 3:Xây dựng công thức tính điện trở tương đương Hãy đọc thông tin điện trở tương đương Hãy cho biết làm thế nào để tính điện trở tương đương của đoạn mạ ... ụng theo hướng dẫn Gv củng cố kết quả Hs làm việc cá nhân : Đọc các câu hỏi Trả lời theo hướng dẫn của gv Nhận xét câu trả lời IV. Vận dụng : C4: màu xanh , màu đen vì vật màu xanh tán xạ tốt as trắng C5: chiếu as trắng vào tấm kính đỏ ta thấy có as đỏ từ tờ giấy truyền vào mắt ta . trong as trắng có có as đỏ truyền qua được qua tấm kính đỏ nên ta thấy tờ giấy có màu đỏ . C6: vì các vật màu nào thì tán xạ tốt as màu đó trong chùm as trắng . 3. Củng cố , ghi nhớ và dặn dò : Học ghi nhớ SGK / 145 Xem bài : các tác dụng của ánh sáng Ngày soạn : /../.. Tiết 62: CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG I/ Mục tiêu : - Trả lời được câu hỏi tác dụng nhiệt của AS là gì ? - Vận dụng được kiến thức về tác dụng nhiệt của AS trên vật màu trắng và trên vật màu đen để giải thích một số ứng dụng thực tế . - Trả lời được câu hỏi : Tác dụng sinh học của AS là gì ? tác dụng quang điện của AS là gì ? II/ Chuẩn bị : Nhóm hs : tấm kim loại một mặt sơn trắng , mặt kia sơn đen , hai nhiệt kế , bóng đèn dây tóc 25W , chiếc đồng hồ ( hs chuẩn bị ) dụng cụ sử dụng pin mặt trời . III/ Tổ chức hoạt động dạy học : HĐ của GV HĐ của HS Nội Dung HĐ1: Tác dụng nhiệt của AS : Yêu cầu hs làm việc cá nhân : Đọc thông tin Lấy ví dụ Nêu tác dụng nhiệt Gv khẳng định trong thực tế có nhiều trường hợp sử dụng as mặt trời . Làm việc theo nhóm Làm thí nghiệm Trả lời câu hỏi Nêu kết luận về sự hấp thụ nhiệt của các vật . Gv củng cố kiến thức về tác dụng nhiệt Hs làm việc cá nhân : Đọc thông tin Lấy ví dụ thực tế Nhận xét Nêu kết luận về tác dụng nhiệt Làm việc theo nhóm Làm thí nghiệm Quan sát và ghi nhận kết quả thí nghiệm So sánh Khẳng định các vật màu hấp thụ nhiệt như thế nào . I. Tác dụng nhiệt của AS : 1. Tác dụng nhiệt của as là gì ? C1: as mặt trời làm nóng nước biển , bề mặt trái đất C2: làm muối , phơi các loại hàng thủy sản , nông nghiệp + As chiếu vào các vật sẽ làm chúng nóng lên khi đó năng lượng của as đã bị biến đổi thành nhiệt năng . đó là tác dụng nhiệt của as . 2. Nghiên cứu tác dụng nhiệt của as trên các vật màu trắng và màu đen : a. Thí nghiệm : SGK / 146 b. Kết luận : C3: tấm kim loại đen tăng nhiệt độ nhanh hơn . khả năng hấp thụ nhiệt của các vật màu đen tốt hơn các vật màu trắng . + Chú ý : SGK / 147 . HĐ2: Tác dụng sinh học của AS : Gv tổ chức cho hs học như phần I Gv củng cố kiến thức về tác dụng nhiệt Hs làm việc cá nhân : Đọc thông tin Lấy ví dụ thực tế Phân tích và đánh giá kiến thức từ các ví dụ II. Tác dụng sinh học của AS : As có thể gây ra một số biến đổi nhất định ở các sinh vật . đó là tác dụng sinh học của as . C4: as giúp cây quang hợp , hấp thụ vitamin D C5: tấm nắng giúp cơ thể cứng cáp hơn HĐ3: Tác dụng quang điện của AS : Gv tổ chức cho hs học theo các câu hỏi hướng dẫn và gới ý : Pin mặt trời là pin như thế nào ? Ưùng dụng ? Khi nàopin hoạt động ? Khi hoạt động , pin có nóng không ? có phải do tác dụng nhiệt của as không ? Vì sao người ta gọi là pin mặt trời ? Tác dụng quang điện là gì ? Hs làm việc cá nhân : Đọc thông tin Trao đổi và trả lời các câu hỏi gv đưa ra Nhận xét Phân tích kết quả trả lời . Nêu tác dụng quang điện của as mặt trời III. Tác dụng quang điện của AS : 1. Pin mặt trời : Pin mặt trời có thể phát điện khi có as chiếu vào nó . C6: máy tính bỏ túi , đồ chơi trẻ em C7: muốn pin phát điện phải có as chiếu vào nó . Khi hoạt động pin nóng lên rất ít vì vậypin hoạt động không dựa vào tác dụng nhiệt của as . 2. Tác dụng quang điện của as : Tác dụng của as lên pin quang điện gọi là tác dụng quang điện của as . HĐ4: Vận dụng : Gv yêu cầu hs làm việc cá nhân các câu C8 , C9, C10 : Acsimét sử dụng tác dụng nào của as ? Bố mẹ nói như thế là muốn nói đến tác dụng nào ? Nên mặc áo màu gì về mùa đông ? tại sao ? Hs làm việc cá nhân các câu vận dụng theo hướng dẫn và gợi ý của gv : Trả lời nhận xét Phân tích kết quả trả lời Khẳng định kiến thức bài học IV . Vận dụng : C8: acsimet đã sử dụng tác dụng nhiệt của as mặt trời . C9: bố mẹ đang muốn nói đến tác dụng sinh học của as . C10 : về mùa đông nên mặt quần áo màu tối vì nó hấp thụ nhiều nhiệt nên giúp cơ thể luôn luôn ấm . 3. Củng cố , ghi nhớ và dặn dò : Học ghi nhớ SGK / 148 Xem bài : thực hành : nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc bằng đĩa CD Ngày soạn : /../.. Tiết 63: THỰC HÀNH : NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC VÀ ÁNH SÁNG KHÔNG ĐƠN SẮC BẰNG ĐĨA CD I/ Mục tiêu : - Trả lời được câu hỏi , thế nào là AS đơn sắc , thế nào là AS không đơn sắc . - Biết cách dùng đĩa CD để nhận biết AS đơn sắc và không đơn sắc . II/ Chuẩn bị : Nhóm hs : đèn phát AS trắng , các tấm lọc màu ( đỏ , lục , lam ) đĩa CD , một số nguồn sáng đơn sắc như đèn LED , bút laze phát ra AS màu đỏ , lục , vàng , dụng cụ dùng che tối ( thùng cactông ) . III/ Tổ chức hoạt động dạy học : HĐ của GV HĐ của HS Nội Dung HĐ1: Nội dung thực hành : Gv yêu cầu hs đọc nội dung thực hành Gv hướng dẫn để hs làm thí nghiệm đạt kết quả cao Gv giới thiệu dụng cụ và chuẩn bị dụng cụ cho các nhóm . Giải thích cho hs rõ as đơn sắc và as không đơn sắc , tránh cho hs nhầm lẫn khi phân tích kết quả Hs đọc nội dung thực hành . Chuẩn bị Nghe gv hướng dẫn và đề ra yêu cầu khi làm thí nghiệm . I. Nội dung thực hành : 1. Lắp ráp thí nghiệm : SGK / 149 Chú ý : đĩa CD còn mới , sáng . , đặt đĩa CD vào thùng kín ( tối ) để dể quan sát . 2. Phân tích kết quả : Chú ý : as đơn sắc là as có một màu nhất định . không thể phân tích as đơn sắc thành as màu khác được . As không đơn sắc là as có một màu nhất định , nhưng nó là sự pha trộn của nhiều as màu , ta có thể phân tích nó thành các as màu khác nhau . HĐ2: Thực hành : Gv : Chia nhóm phát dụng cụ Yêu cầu hs làm thí nghiệm . Gv quan sát hs làm thí nghiệm để sửa chữa kịp thời . Phân tích kết quả Và viết báo cáo Thu dọn vệ sinh Hs làm việc theo nhóm : Nhận dụng cụ Phân công nhiệm vụ Tiến hành thí nghiệm Ghi lại kết quả Phân tích kết quả Viết báo cáo Nộp báo cao thu dọn thí nghiệm II. Thực hành : Lắp thí nghiệm : Chiếu as chắn các tấm lọc màu trước nguồn phát as trắng . cho chùm tia ló phản xạ trên mặt ghi của đĩa CD . Nhận xét và ghi kết quả quan sát Viết báo cáo . 3. Củng cố , ghi nhớ và dặn dò : đánh giá tiết thực hành và thái độ tham gia thực hành của các nhóm . Xem bài : năng lượng và sự chuyển hóa năng lượng Ngày soạn : /../.. Tiết 64: NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG I/ Mục tiêu : - Nhận biết được cơ năng và nhiệt năng dựa trên những dấu hiệu qua sát trực tiếp được . - Nhận biết được quang năng , hóa năng , điện năng nhờ chúng nhờ chúng đã chuyển hóa thành cơ năng hay nhiệt năng . - Nhận biết được khả năng chuyển hóa qua lại giữa các dạng năng lượng , mọi sự biến đổi trong tự nhiên đều kèm theo sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác . II/ Chuẩn bị : GV: tranh phóng to hình 59.1 / SGK III/ Tổ chức hoạt động dạy học : HĐ của GV HĐ của HS Nội Dung HĐ1: Năng lượng I.năng lượng C1: tảng đá được nâng lên khỏi mặt đất là có cơ năng ( vì nó có khả năng thực hiện công cơ học ) C2: làm cho vật nóng lên là biểu hiện của nhiệt năng . Kết luận 1: ta nhận biết một vật có cơ năng khi nó có khả năng thực hiện công , một vật có nhiệt năng khi nó có thể làm nóng các vật khác . HĐ2: Các dạng năng lượng và sự chuyển hóa giữa chúng II. các dạng năng lượng và sự chuyển hóa giữa chúng : C3+ C4 : thiết bị A: cơ năng điện năng (1) nhiệt năng (2) . Thiết bị B: điện năng cơ năng (1) , động năng động năng (2) Thiết bị C: hóa năng nhiệt năng (1) cơ năng (2) Thiết bị D: hóa năng điện năng (1) nhiệt năng (2) Thiết bị E: quang năng nhiệt năng (2) Kết luận 2: SGK / 155 . HĐ3 : Vận dụng III. Vận dụng : C5: nhiệt lượng mà nước nhận được : Q = mc(t2 – t1) = 2.4200.60 = 504000 J . Nhiệt lượng này do dòng điện tạo ra , vậy có thể nói dòng điện mang năng lượng ( điện năng ). theo định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng : Qtỏa = Qthu . vậy phần điện năng truyền cho nước là 504000J . 3. Củng cố , ghi nhớ và dặn dò : Học ghi nhớ SGK / 127 Xem bài : Ngày soạn : /../.. Tiết 65: định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng I/ Mục tiêu : II/ Chuẩn bị : III/ Tổ chức hoạt động dạy học : HĐ của GV HĐ của HS Nội Dung 3. Củng cố , ghi nhớ và dặn dò : Học ghi nhớ SGK / 127 Xem bài : Ngày soạn : /../.. Tiết 66: sản xuất điện năng - nhiệt điện và thủy điện I/ Mục tiêu : II/ Chuẩn bị : III/ Tổ chức hoạt động dạy học : HĐ của GV HĐ của HS Nội Dung 3. Củng cố , ghi nhớ và dặn dò : Học ghi nhớ SGK / 127 Xem bài : Ngày soạn : /../.. Tiết 67: điện gió – điện mặt trời – điện hạt nhân I/ Mục tiêu : II/ Chuẩn bị : III/ Tổ chức hoạt động dạy học : HĐ của GV HĐ của HS Nội Dung 3. Củng cố , ghi nhớ và dặn dò : Học ghi nhớ SGK / 127 Xem bài : Ngày soạn : /../.. Tiết 68: bài tập về sự bảo toàn và chuyển hóa năng lượng I/ Mục tiêu : II/ Chuẩn bị : III/ Tổ chức hoạt động dạy học : HĐ của GV HĐ của HS Nội Dung 3. Củng cố , ghi nhớ và dặn dò : Học ghi nhớ SGK / 127 Xem bài : Ngày soạn : /../.. Tiết 69: Ôn tập I/ Mục tiêu : II/ Chuẩn bị : III/ Tổ chức hoạt động dạy học : HĐ của GV HĐ của HS Nội Dung 3. Củng cố , ghi nhớ và dặn dò : Học ghi nhớ SGK / 127 Xem bài : Ngày soạn : /../.. Tiết 70: kiểm tra học kì II
Tài liệu đính kèm: