I) Mục tiêu:
1. Kiến thức: Mô tả một hiện tượng hoặc một thí nghiệm chứng tỏ vật bị nhiểm điện do cọ xát.
2. Kĩ năng: Giải thích được một số hiện tượng nhiễm điện do cọ xát trong thực tế.
3. Thái độ: Hứng thú tìm tòi, phát hiện kiến thức mới.
II) Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Mỗi nhóm:
- 1 thước dẹt bằng nhựa.
- 1 thanh thuỷ tinh.
- 1 mảnh ni long.
- 1 mảnh nhựa phim.
- Các vụn giấy.
- Các vụn ni long.
- 1 quả cầu bằng nhựa, 1 giá treo.
- 1 mảnh vải khô, 1 mảnh lụa.
- 1 mảnh tôn mỏng.
- 1 bút thử điện.
2. Học sinh: Xem SGK và trả lời các câu hỏi.
III) Hoạt động dạy học:
1) Kiểm tra bài cũ: Thay bằng giới thiệu chương, các mục tiêu chính nêu ở đầu chương.
2) Bài mới:
Phân phối chương trình Vật lí 7 – HKII - 2010-2011 Tuần Tiết Bài Tên bài 20 20 19 Sự nhiễm điện do cọ xát 21 21 20 Hai loại điện tích 22 21 19 Dòng điện. Nguồn điện 23 22 20 Chất dẫn điện và chất cách điện. Dòng điện trong kim loại 24 23 21 Sơ đồ mạch điện. Chiều dòng điện 25 24 22 Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện 26 25 23 Tác dụng từ, tác dụng hoá học, tác dụng sinh lí của dòng điện 27 26 ôn tập 28 27 24 Kiểm tra 1 tiết 29 28 25 Cường độ dòng điện 30 29 26 Hiệu điện thế 31 30 27 Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dùng điện 32 31 28 Thực hành và kiểm tra thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch mắc nối tiếp 33 32 29 Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch mắc song song 34 33 30 An toàn khi sử dụng điện 35 34 Tổng kết chương 3: Điện học 36 * Thêm 1 tiết bài tập 37 35 Kiểm tra học kì II Tuần: 20 Tiết: 19 Ngày dạy: 03/01/2011 Bài 17: Sự nhiễm điện do cọ xát I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Mô tả một hiện tượng hoặc một thí nghiệm chứng tỏ vật bị nhiểm điện do cọ xát. 2. Kĩ năng: Giải thích được một số hiện tượng nhiễm điện do cọ xát trong thực tế. 3. Thái độ: Hứng thú tìm tòi, phát hiện kiến thức mới. II) Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Mỗi nhóm: - 1 thước dẹt bằng nhựa. - 1 thanh thuỷ tinh. - 1 mảnh ni long. - 1 mảnh nhựa phim. - Các vụn giấy. - Các vụn ni long. - 1 quả cầu bằng nhựa, 1 giá treo. - 1 mảnh vải khô, 1 mảnh lụa. - 1 mảnh tôn mỏng. - 1 bút thử điện. 2. Học sinh: Xem SGK và trả lời các câu hỏi. III) Hoạt động dạy học: 1) Kiểm tra bài cũ: Thay bằng giới thiệu chương, các mục tiêu chính nêu ở đầu chương. 2) Bài mới: Chuẩn KT, KT Hoạt động GV và HS Nội dung ghi bảng [NB]. Mụ tả được ớt nhất một hiện tượng chứng tỏ vật nhiễm điện do cọ sỏt. Những vật sau khi cọ sỏt cú khả năng hỳt cỏc vật nhẹ hoặc phúng điện qua vật khỏc gọi là cỏc vật đó bị nhiễm điện hay cỏc vật mang điện tớch. [NB]. - Cú thể làm một vật nhiễm điện bằng cỏch cọ xỏt. - Vật bị nhiễm điện (vật mang điện tớch) thỡ cú khả năng hỳt cỏc vật nhỏ, nhẹ hoặc làm sỏng búng đốn bỳt thử điện. [VD]. Giải thớch được ớt nhất một hiện tượng trong thực tế liờn quan tới sự nhiễm điện do cọ sỏt. Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập: GV dùng vấn đề đặt ra ở đầu bài để nêu tình huống học tập kích thích hứng thú cho các em. - Giới thiệu: Một trông những nguyên nhân gây ra các hiện tượng đó là sự nhiễm điện do cọ xát. HS: Suy nghĩ phát hiện vấn đề. Hoạt đông 2: Làm thí nghiệm 1, phát hiện nhiều vật do cọ xát có tính chất mới: - GV: Cho từng nhóm HS đưa thước nhựa dẹt lại gần vụn giấy, vụn ni lông, quả cầu nhựa để kiểm tra và nhận xét kết quả. HS: tiến hành TN theo nhóm và dựa vào kết quả trả lời: Không có hiện tượng gì xãy ra. - GV: Cho HS cọ xát thước nhựa vào miếng vải khô (cọ xát nhiều lần theo một chiều). Và làm tương tự như lần một, nhận xét. HS: Tiên shnàh TN và trả lời: Thước nhựa có khả năng hút các vun giấy. - GV:Cho HS làm tương tự lần 2 và thay thước nhựa bằng thanh thuỷ tinh nhận xét và ghi kết quả vào bảng. HS: Tiếp tục tiến hành TN và trả lời: Kết quả tương tự như TN1. - GV:Từ bảng kết quả, tổ chức cho HS thảo luận, chọn từ thích hợp điền vào kết luận 1. HS: Hoạt động nhóm hoàn thành. Hoạt động 3: Làm thí nghiệm 2: Phát hiện vật bị cọ xát bị nhiễm điện. - GV:Yêu cầu HS làm thí nghiệm 2 ở SGK. HS: Tiến hành TN như hướng dẫn SGK, dựa vào kết quả đại diện các nhóm trả lời. - GV:Yêu cầu HS thảo luận tìm từ thích hợp điền vào kết luận 2 SGK. HS: Thảo luận và hoàn thành. - GV:Cuối cùng GV lưu ý các từ: “vật nhiễm điện”; “vật bị nhiễm điện”; “vật mang điện tích” có cùng ý nghĩa. HS: Lắng nghe và ghi nhớ. ? Vậy vật mang điện tích là gì? HS: Dựa vào SGK trả lời Hoạt động 4: Vận dụng: - Yêu cầu HS đọc và trả lời các câu 1, câu2, câu3 SGK. Sau khi nhóm thảo luận, cho đại diện nhóm trả lời. HS: Làm việc theo nhóm đôi trả lời. Lớp nhận xét thảo luận. - Gv thống nhất đáp án đúng HS: Nhận xét, bổ sung và thống nhất kết quả. Chương III: Điện học Bài 17: Sự nhiễm điện do cọ xát. I) Vật nhiễm điện: Thí nghiệm 1: Vật cọ sát Vun giấy Vụn xốp Thước nhựa Hút Hút Thanh thuỷ tinh Hút Hút Mảnh phim nhựa Hút Hút Kết luận 1: Nhiều vật sau khi cọ xát có khả năng hút các vật khác. Thí nghiệm 2: SGK Kết luận 2: Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng làm phát sáng bóng đèn bút thử điện. * Chú ý: Các vật sau khi cọ sát có tính chất như trên gọi là các vật nhiễm điện hay các vật mang điẹn tích. II) Vận dụng: C1: Vì lược nhựa và tóc đều bị nhiếm điện do cọ xát. Do đó tóc bị lược nhựa kéo thẳng ra. C2: Khi thổi bụi trên mặt bàn gió làm bụi bay đi. Còn khi cách quạt quay cọ xát mạnh với không khí, đặc biệt là mép cánh quạt chém không khí, do đó tại nhứng chỗ này cánh quạt hút bụi mạnh nhất. C3: Vì kính, gương soi hay màn hình tivi bị nhiễm điện nên chúng hút được vụn vải. 3) Củng cố dặn dò: - GV giới thiệu thờm: Vào những lỳc trời mưa dụng, cỏc đỏm mõy bị cọ xỏt vào nhau nờm nhiễm điện trỏi dấu. Sự phúng điện giữa cỏc đỏm mõy (sấm) và giữa đỏm mõy với mặt đất (sột) vừa cú lợi vừa cú hại cho cuộc sống con người. + Cú lợi: Giỳp điều hũa khớ hậu, gõy ra phản ứng húa học nhằm tăng thờm lượng ụzụn bổ sung vào khớ quyển. + Cú hại: Phỏ hủy nhà của và cỏc cụng trỡnh xõy dựng, ảnh hưởng đến tớnh mạng con người và sinh vật, tạo ra cỏc khớ độc hại (NO. NO2 .) - Để giàm tỏc hại của sột, bào vệ tớnh mạng của người và cỏc cụng trỡnh xõy dựng, cần thiết xõy dựng cỏc cột thu lụi. - Học bài theo vở ghi + ghi nhớ. - Đọc phần “Có thể em chưa biết”. - Làm hết các bài tập ở SBT. - Xem trước bài “hai loại điện tích” Kí duyệt Tuần: 21 Tiết: 20 Ngày dạy: 10/01/2011 Bài 18: Hai loại điện tích. I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Sau khi học bài này học sinh cần đạt. - Biết chỉ có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm, Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau. - Nêu được cấu tạo nguyên tử gồm: Hạt nhân mang điện tích dương và các êlectrôn mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân, nguyên tử trung hoà về điện. - Biết vật mang điện âm nhận thêm êlectrôn, vật mang điện dương mất bớt êlectrôn. 2. Kĩ năng: Có kĩ năng thực hiện được các thí nghiệm để nhận biết hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau. 3. Thái độ: Có thái độ hợp tác nhóm nghiêm túc và trung thực khi báo cáo kết quả thí nghiệm. II) Chuẩn bị: 1. Giáo viên: °.Chuẩn bị cho mỗi nhóm: - 2 thanh nhựa sẫm màu giống nhau. - 1 mảnh vải nilon hoặc vải bông cỡ 15 cm *15 cm. - 1 mảnh lụa cỡ 15 cm * 15 cm - 1 thanh thuỷ tinh. - 1 trục quay với mũi nhọn. °. Chuẩn bị cho cả lớp: - Hình vẽ to mô hình đơn giản của nguyên tử; Bảng phụ phần nhận xét 1, nhận xét 2 , cấu tạo nguyên tử , các câu C2, C3, ,C4 và phần kết luận 1 SGK. 2. Học sinh: Xem SGK và trả lời trước các câu hỏi III) Hoạt động dạy học: 1) Kiểm tra bài cũ: (4/) ? Vật như thế nào gọi là vật nhiễm điện? Tạo ra một vật nhiễm điện bằng cách nào? Cho ví dun về viêc tạo ra một vật nhiễm điên? 2) Bài mới: Chuẩn KT, KT Hoạt động GV và HS Nội dung ghi bảng [NB]. Cú trường hợp hai vật bị nhiễm điện thỡ đẩy nhau, lại cú trường hợp hai vật nhiễm điện lại hỳt nhau. Đú là vỡ: + Cú hai loại điện tớch là điện tớch õm (-) và điện tớch dương (+). + Cỏc vật nhiễm điện cựng loại thỡ đẩy nhau, nhiễm điện khỏc loại thỡ hỳt nhau. [TH]. Sơ lược cấu tạo nguyờn tử. Mọi vật được cấu tạo từ cắc nguyờn tử. Mỗi nguyờn tử là một hạt rất nhỏ gồm một hạt nhõn mang điện tớch dương nằm ở tõm, xung quanh cú cỏc ờlectron mang điện tớch õm chuyển động. Tổng điện tớch õm của cỏc eelectrụn cú trị số tuyệt đối bằng điện tớch dương của hạt nhõn. Do đú bỡnh thường nguyờn tử trung hũa về điện. [TH]. ấlectron cú thể dịch chuyển từ nguyờn tử này sang nguyờn tử khỏc, từ vật này sang vật khỏc. Một vật nhiễm điện õm nếu nú nhận thờm ờlectron, nhiễm điện dương nếu mất bớt ờlectron. Hoạt động 1: Tổ chức tình huống: (2/). - GV:Từ câu trả lời bài cũ của HS, GV chốt lại và nêu vấn đề: “nếu hai vật đều bị nhiễm điện thí chúng hút hay đẩy nhau”? HS: Dự đoán câu trả lời. - GV: Đặt vấn đề: Để trả lời chính xác câu hỏi này thì chúng ta sẽ tìm hiểu bài hôm nay! Hoạt động 2: Làm thí nghiệm 1: Tạo ra hai vật nhiễm điện cùng loại (10/). - GV:Yêu cầu HS đọc SGK phần thí nghiệm 1. HS: Nghiên cứu SGK và xem hình 18.1; 18.2. - GV:Hướng dẫn HS về nhà tiến hành thí nghiệm 1 như trong SGK: Hướng dẫn về vật liệu thí nghiệm, vật liệu cọ xát. HS: Lắng nghe và ghi nhớ. - GV:Tiếp theo hướng dẫn HS làm thí nghiệm tại lớp Dùng vải len cọ xát 2 thanh thước nhựa sẫm màu. HS: Tiến hành theo nhóm và ghi lại kết quả TN. - GV: Y/c đại diện các nhóm báo cáo kết quả TN HS: Đại diện nhóm báo cáo, nhận xét và đi đến thống nhất kết quả. - GV:Yêu cầu đại diện nhóm tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống phần nhận xét. HS: Đại diện nhóm đọc kết quả: Cùng; đẩy. Các nhóm khác nhận xét. - GV đặt câu hỏi kiểm tra: ? Vì sao có thể khẳng định 2 thước nhựa sẫm màu khi được cọ xát thì nhiễm điện cùng loại. HS: Trả lời vì hai vật giống nhau, cùng chất liệu, được cọ xát như nhau nên chúng phải nhiễm điện cùng loại. Hoạt động 3: Làm thí nghiệm 2: Phát hiện 2 vật nhiễm điện hút nhau và mang điện tích khác loại (8/) - GV Yêu cầu HS đọc SGK phần thí nghiệm 2. HS: Nghiên cứu SGK. - GV:Yêu hướng dẫn HS làm thí nghiệm 2: + Hướng dẫn HS cọ xát thanh thuỷ tinh vào lụa, thanh nhựa cọ xát vào vải khô rồi đưa lại gần nhau nhận xét. HS: Tiến hành thí nghiệm và đại diện nhóm báo cáo kết quả TN. - GV:Yêu cầu HS thảo luận kết quả thí nghiệm và tìm từ điền vào nhận xét 2? HS: Đại diện nhóm đứng tại chỗ đọc đáp án: Hút; khác - GV: đặt câu hỏi kiểm trả vì sao có thể cho rằng thanh nhựa và thanh thuỷ tinh nhiễm điện khác loại. HS: Hoạt động cá nhân trả lời: Do đẩy nhau thì nhiễm điện cùng loại, do đó hút nhau phải nhiễm điện khác loại. - GV thống nhất câu trả lời. Hoạt động 4: Kết luận và vận dụng: (5/) - GV:Yêu cầu HS từ 2 nhận xét và kết quả trên, thảo luận và tìm từ điền vào phần kết luận. HS: Hoạt động nhóm và đại diện nhóm đứng tại chỗ đọc đáp án: Hai; đẩy; hút - GV: Yêu cầu HS đọc thông tin về 2 loại điện tích SGK. Giới thiệu quy ước và kí hiệu hai loại điện tích dương “+” và âm “-” HS: Lắng nghe. - GV: đặt câu hỏi: Chúng ta thấy hai kí hiệu “+” và “-” ở đâu? HS: Trả lời: Bình ắcquy, pin, - GV:Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu 1 SGK. HS: Đại diện nhóm phát biểu và cả lớp nhận xét, thống nhất kết quả. Hoạt động 5: Tìm hiểu sơ lược cấu tạo nguyên tử (8/): - GV nêu vấn đề như ở SGK. HS: Nghiên cứu SGK. - GV:Treo hình vẽ mô hình nguyên tử hỏi: Nguyên tử cấu tạo gồm mấy thành phần? HS: Quan sát và trả lời. - GV: Yêu cầu HS đếm điện tích dương và âm của nguyên tử trên hình vẽ? Từ đó giới thiệu nguyên tử đang trung hoà về điện. HS: Đếm và trả lời 3 dương-3 âm - GV: Giới thiệu thêm về êlectrôn, và điều kiện khi nào nguyên tử mang điên tích âm, dương. HS: Ghi nhớ. - GV:Yêu cầu HS vận dụng trả lời các câu 2, câu 3, câu 4 SGK. HS: Thảo luận nhóm, quan sát hình 18.5 và trả lời. - GV: Treo bảng phụ và yêu cầu 1 nhóm trả lời câu C2? HS: Đứng tại chổ đọc đáp àn, các nhóm khác nhận xét. - GV: Yêu cầu HS đếm số điện tích dương và âm trong hình 18.5a và trả lời câu hỏi C3? HS: Đại diện 1 nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét. - GV: Yêu cầu HS đếm số điện tích dương và âm trong hình 18.5b và trả lời câu hỏi C4? HS: Đại diện 1 nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét. Bài 18: Hai loại điện tích. I) Hai loại điện tich: Thí nghiệm 1: SGK Nhận xét 1: Hai vật giống nhâu được cọ xát như nhau thì mang điện tích cùng loại và khi được đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau. Thí nghiệm 2: Nhận xét 2: Thanh nhựa sẫm màu và thanh thuỷ tinh khi được cọ xát thì chúng hút nhau do chúng nhiễm điện khác loại. Kết luận: Có hai loại điện tích. Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, mang điện tích khác loại thì hút nhau. C1: - Mảnh vải mang điện tích dương. - Vì: Chúng hút nhau, mà thanh nhựa mang điện tích âm, do đó mảnh vải phải mang điện tích dương. II) Sơ lược về cấu tạo nguyên tử: (Bảng phụ kèm theo) III) Vận dụng: C2: - Trước khi cọ xát mmỗi vật đều có điện tích dương và điện tích âm (Đ hay S) Đ - Điện tích dương tồn tại ở của nguyên tử. Hạt nhân - Điện tích âm tồn tai ở chuyển động xung quanh hạt nhân. Êlectrôn C3: -Trước khi cọ xát, các vật không hút các vun giấy nhỏ vì Các vật đó chưa bị nhiễm điện C4: - Vật nhận thêm elétrôn Thước nhựa - Vật mất bớt eléctrôn Mảnh vải - Vật nhiễm điện dương Mảnh vải - Vật nhiễm điện âm Thước nhựa 3) Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu 1 HS đọc lại phần ghi nhớ. - Dặn dò HS học bài theo vở ghi + ghi nhớ. - Yêu cầu hoàn thành thêm bài tập 18.2 – SBT - Làm hết bài tập 18.1; 18.3 ở SBT. - Xem bài dòng điện, nguồn điện. Kí duyệt Tuần: 22 Tiết: 21 Ngày dạy: 17/01/2011 BàI 19: Dòng điện - nguồn điện. I) Mục tiêu: 1. kiến thức:Nhận biết được dòng điện và nêu được khái niệm dòng điện. - Nêu được tác dụng chung của các nguồn điện là tạo ra dòng điện. 2. Kĩ năng: Mắc và kiểm tra để đảm bảo một mạch điện kín. 3. Thái độ: Ham học hỏi, thích thú. II) Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Tranh vẽ hình 19.1, 19.2 SGK. Các loại pin, 1 ắc quy, 1 đinamô xe đạp. Mỗi nhóm: 1 mảnh phim nhựa, 1 mảnh kim loại mỏng, 1 bút thử điện, 1 mảnh len. 1 pin đèn. 1 công tắc, 1 bóng đèn, dây nối. 2. Học sinh: Xem SGK trả lời các câu hỏi III) Hoạt động dạy học: 1)Kiểm tra bài cũ: ? Có mấy loại điện tích? Quy ước các loại điện tích như thế nào? Nêu sự tương tác giữa các điện tích? 2) Bài mới: Chuẩn KT, KT Hoạt động GV và HS Nội dung ghi bảng [NB]. - Búng đốn điện sỏng, quạt điện quay là những biểu hiện chứng tỏ cú dũng điện chạy qua cỏc thiết bị đú. - Dũng điện là dũng dịch chuyển cú hướng của cỏc điện tớch. [TH]. - Nguồn điện là thiết bị tạo ra và duy trỡ dũng điện. - Cỏc nguồn điện thường dựng trong thực tế là pin và acquy. - Nguồn điện cú hai cực là cực õm, kớ hiệu là dấu trừ (-) và cực dương, kớ hiệu là dấu cộng (+) - Nhận biết được cỏc cực dương và cực õm của cỏc loại nguồn điện khỏc nhau (pin con thỏ, pin dạng cỳc ỏo, pin dựng cho mỏy ảnh, ắc quy) [VD]. Mắc được một mạch điện kớn gồm pin, búng đốn, cụng tắc và dõy nối. Hoạt động 1: Toạ tình huống học tập: + GV vào bài như ở SGK. Hoạt động 2: Tìm hiểu dòng điện là gì? + GV cho HS quan sát tranh vẽ hình 19.1 Quan sát SGK + Yêu cầu HS đọc và trả lời câu 1. - Hoạt động cá nhân trả lời. + GV cho HS trả lời, lớp nhận xét. - Nhận xét, bổ sung. + Gv thống nhất ý kiến. + Yêu cầu HS đọc và trả lời câu 2. - HS tìm từ thích hợp điền vào nhận xét. - GV thông báo dòng điện, và dấu hiệu nhận biết dòng điện như kết luận ở SGK. Hoạt động 3: Tìm hiểu các nguồn điện thường dùng. + Yêu cầu HS đọc SGK nắm thông tin. ? Nêu tác dụng và đặc điểm mổi nguồn điện. - Dựa vào SGK trả lời. + Yêu cầu HS đọc, quan sát và trả lời câu 3. - Hoạt động cá nhân trả lời. + GV hướng dẫn cho HS mắc điện mạch như hình 19.3 SGK. - Quan sát, ghi nhớ. + Cho các nhóm tiến hành mắc. - Hoạt động nhóm thực hành mắc mạch điên theo yêu cầu. +GV theo dõi giúp đỡ. - Các nhóm thực hành nghiêm túc. Hoạt động 4: Vận dụng: + Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi câu 4, câu 5, câu 6. - Hoạt động nhóm trả lời từng câu hỏi trong SGK Bài 19 : Dòng điện nguồn điện. I) Dòng điện: Bóng đèn bút thử điện phát sáng khi các điện tích dịch chuyển qua nó. Kết luận: Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. II) nguồn điện: 1) Các nguồn điện thường dùng: Nguồn điện cung cấp điện cho các dụng cụ điện hoạt động. Mỗi nguồn điện có 2 cực Cực dương (+) và cực âm (-) 2) Mạch điện có nguồn điện: III) Vận dụng: 3) Cũng cố: - Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ. 4) Dặn dò: - Học bài theo vở + ghi nhớ. - Làm bài tập ở SBT. - Đọc trước bài 22. Kí duyệt Tuần: 23 Tiết: 22 Ngày dạy: 24/01/2011 Bài 20: Chất dẫn điện - Chất cách điện dòng điện trong kim loại. I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhận biết trên thực tế chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua chất cách điện thì không. - Kể tên được một số vật dẫn, cach điện. 2. Kĩ năng: Nêu được dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng. 3. Ham hiểu biết, thích thú tìm tòi. II) Chuẩn bị: 1. Giáo viên:Cả lớp: - Một số dụng cụ dùng điện : bóng đèn , công tắc , ổ lấy điện -Tranh vẽ hình 20.1 , 20.3 SGK Mỗi nhóm : -1bóng đèn -1phích cắm -1 pin -5 đoạn dây nối - 2mỏ kẹp 1 số vật cẫnác định chất dẫn , cách điện . 2. Học sinh: Xem SGK trả lời các câu hỏi III) Hoạt động dạy học : 1) Kiểm tra bài cũ ? dòng điện là gì ? Làm thế nào để biết có dòng điện . ? Nguồn điện có tác dụng gì ? Đặc điểm 2) Bài mới Chuẩn KT, KT Hoạt động GV và HS Nội dung ghi bảng [NB]. Chất dẫn điện là chất cho dũng điện đi qua. Chất dẫn điện gọi là vật liệu dẫn điện khi được dựng để làm cỏc vật hay cỏc bộ phận dẫn điện. Chất dẫn điện thường dựng là đồng, nhụm, chỡ, hợp kim, ... [NB]. Chất cỏch điện là chất khụng cho dũng điện đi qua. Chất cỏch điện gọi là vật liệu cỏch điện khi được dựng để làm cỏc vật hay cỏc bộ phận cỏch điện. Chất cỏch điện thường dựng là nhựa, thuỷ tinh, sứ, cao su, [NB]. Dũng điện trong kim loại là dũng chuyển dời cú hướng của cỏc ờlectron tự do. Hoạt động 1 : tổ chức tình huông học tập : + GVđặt vấn đề vào bài như ở SGK Hoạt động 2 : Tìm hiểu chất dẩn điện , chất cách điện : + Yêu cầu HS đọc SGK nắm chất dẫn điện chất cách điện là gì - Nghiên cứu SGK +GV giới thiệu thêm về cách gọi các vật liệu -Ghi nhớ +Yêu cầu HS đọc và trả lời C1 - Hoạt động cá nhân trả lời. Hoạt động 3 : Xác định vật dẫn điện , vật cách điện: +Yêu cầu HS đọc SGK phần thí nghiệm. - Nghiên cứu thí nghiệm + GV hướng dẫn cách làm, yêu cầu HS nêu cách kiểm tra. - Hoạt động cá nhân trả lời. +Cho HS tiến hành thí nghiệm và ghi kết quả vào bảng. - Tiến hành theo nhóm. + Yêu cầu HS trả lời câu 2, câu 3. - Đại diện nhóm trả lời. Hoạt động 4: Tìm hiểu dòng điện trong kim loại: + Yêu cầu HS đọc câu 4 và trả lời. - Trả lời. + Cho HS đọc SGK phần b, trả lời câu hỏi: Thế nào gọi là è tự do? - Trả lời. + Yêu cầu HS đọcvà trả lời câu 5. - Trả lời + Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ hình 20.4 và giới thiệu. - Lăng nghe. + Yêu cầu HS trả lời câu 6. - Tìm từ thích hợp điền vào kết luận. Hoạt động 5: Vận dụng: + GV hướng dẫn trả lời các câu 7,8,9. - Hoạt động nhóm trả lời. Bài 20: Chất dẫn điện - Chất cách điện dòng điện trong kim loại. I) Chất dẫn điện và chất cách điện: - Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. - Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua II) Dòng điện trong kim loại: 1) Electron tự do trong kim loại: Trong nguyên tử kim loại có các è tách ra khỏi nguyên tử, chuyển động chuyển động tự do gọi là è tự do. 2) Dòng điện trong kim loại Các electron tự do trong kim loại dịch chuyển có hướng tạo thành dòng điện chạy qua nó 3) Củng cố: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. - Đọc phần “có thể em chưa biết” 4) Dặn dò: - Làm các bài tập SBT. - Đọc trước bài “Sơ đồ mạch điện” Kí duyệt
Tài liệu đính kèm: