I.Mục tiêu :
1.Kiến thức:
-Nhận biết được các tác dụng nhiệt, quang, từ của dũng điện xoay chiều.
-Bố trí được TN chứng tỏ lực từ đổi chiều khi dũng điện đổi chiều.
-Nhận biết được kí hiệu của ampe kế và vụn kế xoay chiều, sử dụng chúng để
đo cường độ và hiệu điện thế hiệu dụng của dũng điện xoay chiều.
2. Kĩ năng:
-Sử dụng các dụng cụ đo điện, mắc mạch điện theo sơ đồ, hỡnh vẽ.
3. Thái độ:
-Trung thực, cẩn thận, ghi nhớ sử dụng điện an toàn.
-Hợp tác trong hoạt động nhóm.
II. Chuẩn bị :
1. Đối với GV
- Thớ nghiệm H35.2, H35.3, H35.4, H35.5
- Dự kiến ghi bảng : Ghi đầy đủ hai kết luận của bài.
2. Đối với mỗi nhóm HS
-Giỏ có gắn nam châm điện. -1 nam chõm vĩnh cửu gắn trờn giỏ bập bờnh.
-1 nguồn điện một chiều 6V. -1 nguồn điện xoay chiều 6V.
-1 ampe kế xoay chiều. - 1 bóng đèn pin 3V.
-1 công tắc điện. -Các đoạn dây nối mạch điện.
Ngày soạn : 10/1/2011 Ngày giảng : 9AB : 13/1 Tiết 39 Bài 35: CÁC TÁC DỤNG CỦA DềNG ĐIỆN XOAY CHIỀU . ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU. I.Mục tiêu : 1.Kiến thức : -Nhận biết được cỏc tỏc dụng nhiệt, quang, từ của dũng điện xoay chiều. -Bố trớ được TN chứng tỏ lực từ đổi chiều khi dũng điện đổi chiều. -Nhận biết được kớ hiệu của ampe kế và vụn kế xoay chiều, sử dụng chỳng để đo cường độ và hiệu điện thế hiệu dụng của dũng điện xoay chiều. 2. Kĩ năng : -Sử dụng cỏc dụng cụ đo điện, mắc mạch điện theo sơ đồ, hỡnh vẽ. 3. Thỏi độ : -Trung thực, cẩn thận, ghi nhớ sử dụng điện an toàn. -Hợp tỏc trong hoạt động nhúm. II. Chuẩn bị : 1. Đối với GV - Thớ nghiệm H35.2, H35.3, H35.4, H35.5 - Dự kiến ghi bảng : Ghi đầy đủ hai kết luận của bài. 2. Đối với mỗi nhúm HS -Giỏ cú gắn nam chõm điện. -1 nam chõm vĩnh cửu gắn trờn giỏ bập bờnh. -1 nguồn điện một chiều 6V. -1 nguồn điện xoay chiều 6V. -1 ampe kế xoay chiều. - 1 búng đốn pin 3V. -1 cụng tắc điện. -Cỏc đoạn dõy nối mạch điện. III. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của trò Trợ giúp của thầy HĐ1: Kiểm tra : ? Dũng điện xoay chiều cú đặc điểm gỡ khỏc so với dũng điện một chiều. HĐ2: Nêu vấn đề. ? Liệu dũng điện xoay chiều cú tỏc dụng gỡ ? Đo cường độ và hiệu điện thế của dũng điện xoay chiều như thế nào ? HĐ3: Tìm hiểu các tác dụng của dòng điện xoay chiều. I. Tác dụng của dòng điện xoay chiều. * Cho dũng điện xoay chiều đi qua búng đốn dõy túc làm búng đốn núng lờn→dũng điện cú tỏc dụng nhiệt. - Dũng điện xoay chiều làm búng đốn của bỳt thử điện sỏng lờn →dũng điện xoay chiều cú tỏc dụng quang. - Dũng điện xoay chiều qua nam chõm điện, nam chõm điện hỳt đinh sắt →Dũng điện xoay chiều cú tỏc dụng từ - Ngoài 3 tỏc dụng trờn, dũng điện xoay chiều cũn cú tỏc dụng sinh lớ vỡ dũng điện xoay chiều trong mạng điện sinh hoạt cú thể gõy điện giật chết người, - Nờu cỏch bố trớ TN kiểm tra dự đoỏn Làm 3 TN biểu diễn như hỡnh 35.1 ? Y/c HS quan sỏt TN và nờu rừ mỗi TN dũng điện xoay chiều cú tỏc dụng gỡ ? ? Ngoài 3 tỏc dụng trờn, dũng điện xoay chiều cũn cú tỏc dụng gỡ ? Tại sao em biết ? - Thụng bỏo : Dũng điện xoay chiều trong lưới điện sinh hoạt cú hiệu điện thế 220V nờn tỏc dụng sinh lớ rất mạnh, gõy nguy hiểm chết người, vỡ vậy khi sử dụng điện chỳng ta phải đảm bảo an toàn. ? Nờu bố trớ TN kiểm tra dự đoỏn đú. HĐ4: Tìm hiểu tác dụng từ của dòng điện xoay chiều. II. Tác dụng từ của dòng điện xoay chiều. 1. Thớ nghiệm : - Quan sỏt để mụ tả hiện tượng sảy ra, trả lời cõu hỏi C2. C2 : Trường hợp sử dụng dũng điện khụng đổi, Nếu lỳc đầu cực N của thanh nam chõm bị hỳt thỡ khi đổi chiều dũng điện nú sẽ bị đẩy và ngược lại. Khi dũng điện xoay chiều chạy qua ống dõy thỡ cực N của thanh nam chõm lần lượt bị hỳt, đẩy. Nguyờn nhõn là do dũng điện đổi chiều. 2.Kết luận : Khi dũng điện chạy qua ống dõy đổi chiều thỡ lực từ của ống dõy cú dũng điện tỏc dụng lờn nam chõm cũng đổi chiều. Bố trớ TN như hỡnh 35.2 và 35.3 (SGK) Hướng dẫn HS cỏch bố trớ TN sao cho quan sỏt nhận biết, trả lời cõu hỏi C2. ? Như vậy tỏc dụng từ của dũng điện xoay chiều cú điểm gỡ khỏc so với dũng điện một chiều ? HĐ5: Tìm hiểu dụng cụ đo, cách đo I, U của dòng điện xoay chiều. III. Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế của mạch điện xoay chiều. - Khi dũng điện đổi chiều thỡ kim của dụng cụ đo đổi chiều. - Quan sỏt thấy kim của nam chõm đứng yờn. - Theo dừi GV thụng bỏo, ghi nhớ cỏch nhận biết vụn kế, ampe kế xoay chiều, cỏch mắc vào mạch điện. -Kết luận : + Đo hiệu điện thế và cường độ dũng điện xoay chiều bằng vụn kế và ampe kế cú kớ hiệu là Ac (hay ~). + Kết quả đo khụng thay đổi khi ta đổi chỗ hai chốt của phớch cắm vào ổ lấy điện. Vôn kế vầ Am pe kế một chiều (kớ hiệu DC) để đo cường độ dũng điện và hiệu điện thế của mạch điện một chiều. ? Cú thể dựng dụng cụ này để đo cường độ dũng điện và hiệu điện thế của mạch điện xoay chiều được khụng ? Nếu dựng thỡ sẽ cú hiện tượng gỡ xảy ra với kim của cỏc dụng cụ đú ? Mắc vụn kế hoặc ampe kế vào mạch điện xoay chiều, yờu cầu HS quan sỏt và so sỏnh với dự đoỏn. Thụng bỏo : Kim của dụng cụ đo đứng yờn vỡ lực từ tỏc dụng vào kim luõn phiờn đổi chiều theo sự đổi chiều của dũng điện. Nhưng vỡ kim cú quỏn tớnh, cho nờn khụng kịp đổi chiều quay và đứng yờn. Giới thiệu : để đo cường độ và hiệu điện thế của dũng điện xoay chiều người ta dựng vụn kế, ampe kế xoay chiều cú kớ hiệu AC ( hay ~). HĐ6: Vận dụng – Củng cố. IV. Vận dụng. C3 : Sỏng như nhau. Vỡ hiệu điện thế hiệu dụng của dũng điện xoay chiều tương đương với hiệu điện thế của dũng điện một chiều cú cựng giỏ trị. C4 : Cú. Vỡ dũng điện xoay chiều chạy vào cuộn dõy của nam chõm điện và tạo ra một từ trường biến đổi . Cỏc đường sức từ của từ trường trờn xuyờn qua tiết diện S của cuộn dõy B biến đổi. Do đú trong cuộn dõy B xuất hiện dũng điện cảm ứng. Dũng điện xoay chiều cú những tỏc dụng gỡ ? Trong cỏc tỏc dụng đú, tỏc dụng nào phụ thuộc vào chiều dũng điện. Vụn kế và ampe kế xoay chiều cú kớ hiệu thế nào ? Mắc vào mạch điện như thế nào ? Y/c HS tự trả lời cõu C3 , C4. Lưu ý : + Dũng điện chạy qua nam chõm điện A là dũng điện xoay chiều. + Từ trường của ống dõy cú dũng điện xoay chiều cú đặc điểm gỡ ? + Từ trường này xuyờn qua cuộn dõy dẫn kớn B sẽ cú tỏc dụng gỡ ? Hướng dẫn về nhà : Học và làm bài tập 35 ( SBT). IV. Bài học kinh nghiệm .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. ..............................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: