Giáo án môn Vật lý 9 - Tiết 48 - Bài 44: Thấu kính phân kỳ

Giáo án môn Vật lý 9 - Tiết 48 - Bài 44: Thấu kính phân kỳ

I.Mục tiêu :

1.Kiến thức:

 - Nhận dạng được thấu kính phân kỡ.

 - Vẽ được đường truyền của hai tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kỡ.

 - Vận dụng kiến thức đó họcgiải thích một vài hiện tượng đó học trong thực tiễn.

2.Kĩ năng:

 - Biết tiến hành TN dựa vào các yêu cầu của kiến thức trong SGK. Từ đó rút ra được đặc điểm của thấu kính phân kỡ.

 - Rèn được kĩ năng vẽ hỡnh.

3. Thái độ: Nghiêm túc, cộng tác với bạn để thực hiện được thí nghiệm.

II. Chuẩn bị :

1. GV

 - 1 thấu kớnh phõn kỡ tiờu cự khoảng 12 cm.

 - 1 giá quang học được gắn hộp kính đặt thấu kính và gắn hộp đèn laser.

 - 1 nguồn điện 12V - Đèn laser dùng ở mức 9V.

 - Dự kiến ghi bảng : Đặc điểm của thấu kính phân kỡ về hỡnh dạng và đặc điểm đường truyền.

2.HS

 - Học bài cũ và đọc trước bài mới

 

doc 3 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 2925Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Vật lý 9 - Tiết 48 - Bài 44: Thấu kính phân kỳ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn : 27/2/2011
Ngày giảng : 9AB: 2/3 
Tiết 48 Bài 44: THẤU KÍNH Phân kỳ.
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức:
 - Nhận dạng được thấu kớnh phõn kỡ.
 - Vẽ được đường truyền của hai tia sỏng đặc biệt qua thấu kớnh phõn kỡ.
 - Vận dụng kiến thức đó họcgiải thớch một vài hiện tượng đó học trong thực tiễn.
2.Kĩ năng: 
 - Biết tiến hành TN dựa vào cỏc yờu cầu của kiến thức trong SGK. Từ đú rỳt ra được đặc điểm của thấu kớnh phõn kỡ.
 - Rốn được kĩ năng vẽ hỡnh.
3. Thỏi độ: Nghiờm tỳc, cộng tỏc với bạn để thực hiện được thớ nghiệm.
II. Chuẩn bị :
1. GV
 - 1 thấu kớnh phõn kỡ tiờu cự khoảng 12 cm.
 - 1 giỏ quang học được gắn hộp kớnh đặt thấu kớnh và gắn hộp đốn laser.
 - 1 nguồn điện 12V - Đốn laser dựng ở mức 9V.
 - Dự kiến ghi bảng : Đặc điểm của thấu kớnh phõn kỡ về hỡnh dạng và đặc điểm đường truyền.
2.HS 
 - Học bài cũ và đọc trước bài mới
III. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của trò
Trợ giúp của thầy
HĐ1: Kiểm tra :
? Đối với thấu kớnh hội tụ thỡ khi nào ta thu được ảnh thật, khi nào ta thu được ảnh ảo của vật ? 
? Nờu cỏch dựng ảnh của một vật sỏng trước thấu kớnh hội tụ?
HĐ2: Nêu vấn đề.
- Đưa ra câu trả lời.
? Thấu kớnh phõn kỡ cú đặc điểm gỡ khỏc với thấu kớnh hội tụ.
HĐ3: Tìm hiểu đ/điểm của TKPK.
I. Đặc điểm của thấu kính phân kỳ.
 1.Quan sỏt và tỡm cỏch nhận biết.
C1: Cú thể nhận biết TKHT bằng một trong ba cỏch sau:
- Dựng tay nhận biết độ dày phần rỡa so với độ dày phần giữa của thấu kớnh. nếu thấu kớnh cú phần rỡa mỏng hơn thỡ đú là TKHT.
- Đưa thấu kớnh lại gần dũng chữ trờn trang sỏch. Nếu nhỡn qua thấu kớnh thấy hỡnh ảnh dũng chữ to hơn so với dũng chữ đú khi nhỡn trực tiếp thỡ đú là TKHT.
- Dựng thấu kớnh hứng ỏnh sỏng mặt trời hoặc ỏnh sỏng ngọn đốn đặt ở xa lờn màn hứng. Nếu chựm sỏng đú hội tụ trờn màn thỡ đú là TKHT.
C2: TKPK cú độ dày phần rỡa lớn hơn phần giữa.
2.Thớ nghiệm: Hỡnh 44.1.
- Chiếu một chựm sỏng tới song song theo phương vuụng gúc với mặt của một TKPK-Chựm tia lú là chựm phõn kỡ.
- Kớ hiệu TKPK:
Y/c HS trả lời C1. Thụng bỏo về TKPK.
Y/c 2 HS nờu nhận xột về hỡnh dạng của TKPK và so sỏnh với TKHT.
Tiến hành TN như hỡnh 44.1 SGK cho HS quan sát để trả lời C3.
Thụng bỏo hỡnh dạng mặt cắt và kớ hiệu TKPK.
HĐ4: Tìm hiểu trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của TKPK.
II. Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính phân kỳ.
Trục chớnh: ∆
Quang tõm: O
Tiờu điểm: F, F/.
 4. Tiờu cự: OF = OF/ = f
F
O
F’
I
K
Quan sỏt TN trờn và cho biết trong ba tia tới TKPK, tia nào đi qua thấu kớnh khụng bị đổi hướng? 
Y/c HS đọc SGK phần thụng bỏo về trục chớnh và trả lời cõu hỏi: Trục chớnh của thấu kớnh cú đặc điểm gỡ?
Y/c HS đọc phần thụng bỏo khỏi niệm quang tõm và trả lời cõu hỏi: Quang tõm của một thấu kớnh cú đặc điểm gỡ?
Y/c HS tự đọc phần thụng bỏo khỏi niệm tiờu điểm và trả lời cõu hỏi sau: Tiờu điểm của thấu kớnh phõn kỡ được xỏc định như thế nào? Nú cú đặc điểm gỡ khỏc với tiờu điểm của TKHT?
Gọi HS đọc phần thụng bỏo khỏi niệm tiờu cự và trả lời cõu hỏi: Tiờu cự của thấu kớnh là gỡ?
HĐ5: Vận dụng – củng cố.
III. Vận dụng.
S
S’
F
F’
C8: Kớnh cận là TKPK Cú thể nhận biết bằng một trong hai cỏch sau:
- Phần rỡa của thấu kớnh này dày hơn phần giữa.
- Đặt thấu kớnh này gần dũng chữ. Nhỡn qua kớnh thấy ảnh dũng chữ nhỏ hơn so với khi nhỡn trực tiếp dũng chữ đú.
C9: Thấu kớnh phõn kỡ cú những đặc điểm trỏi ngược với TKHT:
- Phần rỡa của TKPK dày hơn phần giữa.
- Chựm sỏng tới // với trục chớnh của TKPK, cho chựm tia lú phõn kỡ.
- Khi để TKPK vào gần dũng chữ trờn trang sỏch, nhỡn qua thấu kớnh ta thấy hỡnh ảnh dũng chữ bộ đi so với khi nhỡn trực tiếp
Y/c HS lờn bảng vẽ C7
Trong tay em cú một kớnh cận thị. Làm thế nào để biết đú là thấu kớnh hội tụ hay phõn kỡ?
Thấu kớnh phõn kỡ cú những đặc điểm gỡ khỏc so với thấu kớnh hội tụ?
HDVN
 - Học phần ghi nhớ.
 - Làm cỏc bài tập 44-45.
 -Tìm hiểu bài 45
IV. Bài học kinh nghiệm
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 48(9).doc