I . Mục tiêu
- Nêu được ảnh của một vật sỏng tạo bởi TKPK
- Mô tả được những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi TKPK, phân biệt được ảnh ảo do được tạo bởi TKPK và TKHT.
- Dùng 2 tia sáng đặc biệt dựng được ảnh của một vật tạo bởi TKPK.
- Sử dụng thiết bị TN để nghiên cứu ảnh của vật tạo bởi TKPK.
- Kĩ năng dựng ảnh của TKPK.
- Nghiờm tỳc, hợp tỏc.
II . Chuẩn bị
Đối với mỗi nhóm HS:
- 1 thấu kớnh phõn kỡ tiờu cự khoảng 12cm.
- 1 giỏ quang học, 1 cõy nến cao khoảng 5cm.
- 1 màn hứng ảnh, 1 bật lửa.
III . Hoạt động dạy học
1 . ổn định tổ chức. Lớp 9 /
2 . Kiểm tra bài cũ
Hóy nờu tớnh chất cỏc đặc điểm tia sáng qua TKPK mà em đó học. Biểu diễn trờn hỡnh vẽ cỏc tia sỏng đó.
Ngày soạn : 25 / 2 Tuần 25 Ngày giảng : 4 / 3 Tiết 49 : ảnh của một vật tạo bởi Thấu kính phân kỳ I . Mục tiêu - Nờu được ảnh của một vật sỏng tạo bởi TKPK - Mụ tả được những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi TKPK, phõn biệt được ảnh ảo do được tạo bởi TKPK và TKHT. - Dựng 2 tia sỏng đặc biệt dựng được ảnh của một vật tạo bởi TKPK. - Sử dụng thiết bị TN để nghiờn cứu ảnh của vật tạo bởi TKPK. - Kĩ năng dựng ảnh của TKPK. - Nghiờm tỳc, hợp tỏc. II . Chuẩn bị Đối với mỗi nhúm HS: - 1 thấu kớnh phõn kỡ tiờu cự khoảng 12cm. - 1 giỏ quang học, 1 cõy nến cao khoảng 5cm. - 1 màn hứng ảnh, 1 bật lửa. III . Hoạt động dạy học 1 . ổn định tổ chức. Lớp 9 / 2 . Kiểm tra bài cũ Hóy nờu tớnh chất cỏc đặc điểm tia sỏng qua TKPK mà em đó học. Biểu diễn trờn hỡnh vẽ cỏc tia sỏng đú. 3 . Bài mới Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh ? Muốn quan sát ảnh của một vật tạo bởi TKPK cần có những dụng cụ gì?. Nêu cách bố trí TN? GV hướng dẫn hs làm TN - Đặt vật ở vị trí bất kỳ trên trục chính của TK và vuông góc với trục chính. - Từ từ dịch chuyển màn ra xa TK. Quan sát trên màn xem có ảnh của vật trên màn hay không? - Tiếp tục làm như vậy khi thay đổi vị trí của vật trên trục chính. ? Qua TKPK ta luôn nhìn thấy ảnh của một vật đặt trước TK nhưng không hứng được ảnh đó trên màn. Vậy đó là ảnh thật hay ảnh ảo? ? Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3, C4 ? ? Muốn dựng ảnh của một điểm sáng làm như thế nào? ? Muốn dựng ảnh của một vật sáng làm như thế nào? ? Khi dịch chuyển vật AB vào gần hay ra xa TK thì hướng của tia khúc xạ của tia tới BI có thay đổi không? ? ảnh B' của điểm B là giao điểm của những tia nào? ? Do đó tia BO luôn cắt tia IK kéo dài tại B' nằm trong đoạn FI. Vì vậy ảnh A'B' tạo bởi TKPK có dặc điểm gì? Gv hướng dẫn hs dựng ảnh của một vật đặt trong khoảng tiêu cự đối với cả hai loại TKHT và TKPK. ? HDHS So sáng độ lớn của hai ảnh vừa dựng được: Nhận xét đặc điểm của ảnh ảo tạo bởi hai loại TK? ? Y/c hs trả lời cõu hỏi C6. Hoạt động 1 : Tìm hiểu đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi TKPK - Từng HS chuẩn bị trả lời câu hỏi của GV. - Các nhóm bố trí TN như H 45.1 Sgk-122. 1. Thí nghiệm: - Hs tiến hành TN theo hướng dẫn của GV, rút ra nhận xét - Qua TKPK ta luôn nhìn thấy ảnh của một vật đặt trước TK nhưng không hứng được ảnh đó trên màn. ảnh đó là ảnh ảo, cùng chiều với vật 2. Kết luận: - Vật sáng đặt trước TKPK luôn cho ảnh ảo, cùng chiều với vật. Hoạt động 2 : Dựng ảnh của một vật sáng AB tạo bởi thấu kính phân kỳ: 1. Cách dựng ảnh của một vật tạo bởi TKPK: - Hs suy nghĩ trả lời C3, C4 C3: Dựa vào hai tia sáng đặc biệt ( tia tới quang tâm và tia tới song song với trục chính) dựng được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì. 2. áp dụng: C4: f=12cm. OA=24cm a.Dựng ảnh. b.Chứng minh d/ < f. A B F A’ B’ O I F’ a. HS trỡnh bày cỏch dựng. b. Tia tới BI cú hướng khụng đổi →hướng tia lú IK khụng đổi. - Giao điểm BO và FK luụn nằm trong khoảng FO Hoạt động 3: So sánh độ lớn của ảnh tạo bởi TKPK và TKHT bằng cách vẽ: - Từng HS dựng ảnh của một vật đặt trong khoảng tiêu cự đối với cả hai loại TKHT và TKPK. - So sáng độ lớn của hai ảnh vừa dựng được A’ B’ F O F’ I F A B A’ B’ O I Nhận xột: Ảnh ảo của TKHT bao giờ cũng lớn hơn vật. Ảnh ảo của TKPK bao giờ cũng < vật Hoạt động 4 : Vận dụng C6: Ảnh ảo của TKHT và TKPK: - Giống nhau: Cựng chiều với vật. - Khỏc nhau: Ảnh ảo của TKHT lớn hơn vật, ảnh ảo của TKPK nhỏ hơn vật và nằm trong khoảng tiờu cự. - Cỏch phõn biệt nhanh chúng: + Sờ tay thấy giữa dầy hơn rỡa →TKHT; thấy rỡa dầy hơn giữa→TKPK. + Đưa vật gần thấu kớnh →ảnh cựng chiều nhỏ hơn vật→TKPK, ảnh cựng chiều lớn hơn vật→TKHT. 4 . Củng cố _ dặn dò. Qua bài học hôm nay ta cần ghi nhớ kiến thức cơ bản nào? Gv chốt lại kiến thức cơ bản Về nhà học bài , làm bài tập trong SBT IV . Bài học kinh nghiệm. Ngày soạn : 1 / 3 Tuần 25 Ngày giảng : 6 / 3 Tiết 50 : Ôn tập I . Mục tiêu. - Củng cố, ôn tập các kiến thức chương III: Quang học . - Vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập , giải thích được một số hiện tượng thường gặp trong thực tế. - Chuẩn bị các kiến thức cho bài Kiểm tra II . Chuẩn bị. - Ôn tập các kiến thức chương III: Quang học - Cách vẽ ảnh của một vật tạo bởi TKHT; TKPK III . Hoạt động dạy học 1 . ổn định tổ chức. Lớp 9 / 2 . Kiểm tra bài cũ 3 . Bài mới Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh ? Hiện tượng khỳc xạ ỏnh sỏng là gỡ? ? Nờu mối quan hệ giữa gúc tới và gúc khỳc xạ? ? So sỏnh đặc điểm khỏc biệt của TKHT và TKPK? ? So sỏnh đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi TKHT, TKPK? GV đưa ra bài tập Cho vật sỏng AB đặt vuụng gúc với trục chớnh của TKHT cú tiờu cự bằng 12cm. Điểm A nằm trờn trục chớnh, AB = h = 1cm. Hóy dựng ảnh A’B’ của AB. Tớnh khoảng cỏch từ ảnh đến thấu kớnh và chiều cao của ảnh trong hai trường hợp: + Vật AB đặt cỏch thấu kớnh một khoảng d = 30cm. ( h.a ) + Vật AB đặt cỏch thấu kớnh một khoảng d = 9 cm ( h.b ) GV hướng dẫn hs làm bài tập A B F F’ I O B’ A’ H.a B’ A’ F A B I F’ H.b Gv cho bài tập Cho vật sỏng AB đặt vuụng gúc với trục chớnh của TKPK cú tiờu cự bằng 12cm, điểm A nằm trờn trục chớnh và cỏch thấu kớnh một khoảng bằng 9cm, AB=h=1cm. Hóy dựng ảnh A’B’ của AB. Tớnh khoảng cỏch từ ảnh đến thấu kớnh và chiều cao của ảnh. GV hướng dẫn hs làm bài tập B A F A’ B’ O I Hoạt động 1 : Ôn tập lí thuyết - Hs suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV - Hiện tượng tia sỏng truyền từ mụi trường trong suốt này sang mụi trường trong suốt khỏc bị góy khỳc tại mặt phõn cỏch giữa hai mụi trường , được gọi là hiện tượng khỳc xạ ỏnh sỏng. - Khi tia sỏng truyền từ khụng khớ sang nước, gúc khỳc xạ nhỏ hơn gúc tới. Khi tia sỏng truyền được từ nước sang khụng khớ, gúc khỳc xạ lớn hơn gúc tới. Thấu kớnh hội tụ Thấu kớnh phõn kỡ -Phần rỡa mỏng hơn phần giữa. -Chựm sỏng tới // với trục chớnh của TKHT, cho chựm tia lú hội tụ. -Khi để TKHT vào gần dũng chữ trờn trang sỏch, nhỡn qua TKHT thấy ảnh dũng chữ to hơn so với khi nhỡn trực tiếp. -Phần rỡa dày hơn phần giữa. -Chựm sỏng tới // với trục chớnh của TKPK, cho chựm tia lú phõn kỡ. -Khi để TKPK vào gần dũng chữ trờn trang sỏch, nhỡn qua TKPK thấy ảnh dũng chữ bộ đi so với khi nhỡn trực tiếp. - Ảnh của một vật tạo bởi TKHT: +Vật đặt ngoài khoảng tiờu cự cho ảnh thật, ngược chiều với vật. Khi đặt vật rất xa thấu kớnh thỡ ảnh thật cú vị trớ cỏch thấu kớnh một khoảng bằng tiờu cự. +Vật đặt trong khoảng tiờu cự cho ảnh ảo, lớn hơn vật và cựng chiều với vật. -Ảnh của một vật tạo bởi TKPK: +Vật sỏng đặt ở mọi vị trớ trước TKPK luụn cho ảnh ảo, cựng chiều, nhỏ hơn vật và luụn nằm trong khoảng tiờu cự của thấu kớnh. +Vật đặt rất xa thấu kớnh, ảnh ảo của vật cú vị trớ cỏch thấu kớnh một khoảng bằng tiờu cự. Hoạt động 2 : Giải bài tập - Hs làm bài tập theo hướng dẫn của GV a.OF’//BI ta cú OB’F’ đồng dạng với ∆BB’I→ ∆ABO đồng dạng với ∆A’B’ (g.g)→ ∙ Từ (1)→ Thay (3) vào (2) cú b) BI//OF’ ta cú ∆B’BI đồng dạng với ∆B’OF’ → ∆B’A’O đồng dạng với ∆BAO do AB//A’B’ → Từ (1)→ Thay (3) vào (2) cú - Hs làm bài tập theo hướng dẫn cảu GV Xột 2 cặp tam giỏc đồng dạng +∆B’FO đồng dạng với ∆B’IB (g.g) Cú: +∆OA’B’ đồng dạng với ∆OAB (do AB//AB) cú: . T ừ (1) và (2) cú: 4 . Củng cố _ dặn dò. Gv chốt lại dạng lí thuyết và bài tập cơ bản của chương, đưa ra khung cơ bản của bài kiểm tra. Gv chốt lại kiến thức cơ bản Về nhà học bài, tiết sau kiểm tra 1 tiết IV . Bài học kinh nghiệm.
Tài liệu đính kèm: