I . Mục tiêu.
- Bố trí và tiến hành thí nghiệm kiểm tra chứng tỏ rằng điện trở của dây dẫn cùng l , S và được làm từ vật liệu khác nhau thì khác nhau
- So sánh mức độ dẫn điện của các chất hay vật liệu căn cứ vào bảng giá trị điện trở suất của chúng
- Vận dụng công thức R = ị . l / S để tính được 1 đại lượng khi biết các đại lượng còn lại
- Biết sử dụng bảng điện trở suất của một số chất
II . Chuẩn bị.
*. Giáo viên
Chuẩn bị như các nhóm, bảng 1 bảng 2
*. Mỗi nhóm
1 cuộn dây inox có S=0,1mm2 : l=2m
1 cuộn dây niketin S=0,1mm2 l=2m
1 cuộn dây nicrôm S=0,1mm2 l=2m
1 ampe kế ,1 vôn kế ,1 nguồn 6V 1 công tắc ,7 đoạn dây dẫn ,2 chốt kép
*. Ghi bảng
I . Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
1. Thí nghiệm
2. Kết luận
- Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn
Ngày soạn : 13 / 9 Tuần 5 Này giảng : 20 / 9 Tiết 9 : Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn I . Mục tiêu. - Bố trí và tiến hành thí nghiệm kiểm tra chứng tỏ rằng điện trở của dây dẫn cùng l , S và được làm từ vật liệu khác nhau thì khác nhau - So sánh mức độ dẫn điện của các chất hay vật liệu căn cứ vào bảng giá trị điện trở suất của chúng - Vận dụng công thức R = ị . l / S để tính được 1 đại lượng khi biết các đại lượng còn lại - Biết sử dụng bảng điện trở suất của một số chất II . Chuẩn bị. *. Giáo viên Chuẩn bị như các nhóm, bảng 1 bảng 2 *. Mỗi nhóm 1 cuộn dây inox có S=0,1mm2 : l=2m 1 cuộn dây niketin S=0,1mm2 l=2m 1 cuộn dây nicrôm S=0,1mm2 l=2m 1 ampe kế ,1 vôn kế ,1 nguồn 6V 1 công tắc ,7 đoạn dây dẫn ,2 chốt kép *. Ghi bảng I . Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn 1. Thí nghiệm 2. Kết luận - Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn II. Điện trở suất - công thức điện trở 1. Điện trở suất - Điện trở của 1 dây dẫn dài 1m tiết diện 1m2 làm bằng 1 chất nào đó gọi là điện trở suất của dây dẫn đó - Kí hiệu ị : đọc rô - Đơn vị : Wm (ôm mét) 2. Công thức tính điện trở R = ị R :điện trở W ị : điện trở suất Wm l :chiều dài m s : tiết diện m2 III. Vận dụng III . Hoạt động dạy học 1 . ổn định tổ chức . 2 . Kiểm tra bài cũ Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào phụ thuộc như thế nào ? Điện trở còn phụ thuộc yếu tố nào nữa ? 3 . Bài mới Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Gọi học sinh nêu cách tiến hành thí nghiệm kiểm tra sự phụ thuộc của Rvào vật liệu làm dây dẫn Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm theo nhóm Đại diện cá nhóm báo cáo kết quả nhận xét thí nghiệm Điện trở suất của một vật liệu là gì ? Kí hiệu điện trở suất là gì ? Đơn vị điện trở suất là gì ? Giáo viên treo bảng điện trở suất của một số chất Điện trở suất của đồng bằng bao nhiêu ? Giải nghĩa con số ghi đó ? Yêu cầu học sinh trả lời câu 2 Dựa vào mối quan hệ giữa R và S tính điện trở của dây dẫn trong câu 2 Gọi 1 em đọc C3 Yêu cầu học sinh hoàn thành bảng 2 SGK/26 rút ra công thức tính Nêu rõ tên các đại lượng và đơn vị đo của chúng ? Gọi 1 em đọc C4 tóm tắt bài cả lớp làm C4 ra nháp Muốn tính tiết diện của dây phải tính yếu tố nào? Gv gợi ý S = pd2 / 4 Hoạt động 1 Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn I . Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn _Học sinh nêu được các dụng cụ cần thiết ,các bước tiến hành thí nghiệm Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm theo đúng các bước a,b,c,d sgk thảo luận nhóm rút ra kết luận * Kết luận : Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn Hoạt động 2 : Điện trở suất - công thức điện trở 1. Điện trở suất - Học sinh đọc thông báo mục 1 + Điện trở của 1 dây dẫn dài 1m tiết diện 1m2 làm bằng 1 chất nào đó gọi là điện trở suất của dây dẫn đó - Kí hiệu ị : đọc rô - Đơn vị : Wm (ôm mét) ịcu = 1,7.10-6 Wm ịcostantan = 0,5 . 10-6 Wm - Điện trở của dây constantan có L = 1m S = 1 mm2 = 106 R = 1 . 0,5 . 10-6 / 106 = 0,5 (W) 2) Công thức tính điện trở Học sinh đọc C3 Học sinh hoàn thành bảng 2 đR=ịl/S R :điện trở W ị : điện trở suất Wm L :chiều dài m S : tiết diện m2 Hoạt động 3 : Vận dụng C4 :1 em đọc đầu bài và tóm tắt L = 4m D = 1mm = 0,001 m ị = 1,7.10-8 Wm R = ? Tiết diện của dây dẫn là S = pd2 / 4 = 3,14.(10-3)2 / 4 điện trở suất của dây dẫn là R = ị .l / S = 3,14 . 10-6 / 4.4 / 1,7.10-8 R = 1,7 . 10-8 . 4.4 / 3,14 . 10-6 = 0,087 (W) 4 . Củng cố- dặn dò. Điện trở của dây dẫn phụ thuộc gì?ghi công thức diễn tả sự phụ thuộc đó ? Gv chốt lại kiến thức Học bài làm bài tập trong SBT IV . Bài học kinh nghiệm. Ngày soạn : 15 / 9 Tuần 5 Này giảng : 21 / 9 Tiết 10 : Biến trở _Điện trở dùng trong kĩ thuật I . Mục tiêu. - Nêu được biến trở là gì ?nguyên tắc hoạt động của biến trở - Mắc được biến trở vào mạch điện để điều chỉnh cường độ dòng điện chạy trong mạch. - Nhận ra được các biến trở dùng trong kỹ thuật . - Vẽ và mắc được mạch điện có biến trở . II . Chuẩn bị. *. Giáo viên : 1 số loại biến trở có con chạy và biến trở có tay quay . *. Mỗi nhóm : 1 biến trở có con chạy ( 20W- 2A) 1 nguồn điện 3V,1bóng đèn 2,5V- 1W 1công tắc , 7 đoạn dây nối , 3 điện trở *. Ghi bảng I. Biến trở 1. Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở - Các loại biến trở gồm : + biến trở có con chạy + biến trở có tay quay + biến trở than (chiết áp ) - Bộ phận chính của biến trở gồm con chạy ( tay quay ) cuôn day hợp kim có điện trở suất lớn được quấn đều đặn dọc rheo một lõi bằng sứ 2. Sử dụng biến trở để diều chỉnh dòng điện 3. Kết luận ( SGK/29 ) II. Các điện trở dùng trong kỹ thuật - điện trở dùng trong kỹ thuật được chế tạo bằng một lớp than hay lớp kim loại mỏng có tiết diện nhỏ vì vậy điện trở lớn III. Vận dụng III . Hoạt động dạy học 1 . ổn định tổ chức . 2 . Kiểm tra bài cũ Điện trở của dây dẫn phụ thuộc những yếu tố nào? viết công thức diễn tả sự phụ thuộc đó Có những cách nào làm thay đổi điện trở của vật ? 3 . Bài mới Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Giáo viên treo tranh các loại biến trở và h10.1sgk cho học sinh trả lời C1. Giáo viên đưa ra các loại biến trở phòng thí nghiệm để học sinh nhận dạng . Gọi 1 em đọc C2,hướng dẫn học sinh trả lời theo từng ý . Nêu cấu tạo chính của biến trở ? chỉ ra 2 chốt của hai đầu cuộn dây của biến trở Khi mắc 2điểm AB vào mạch diện dịch chuyển con chạy C của biến trở có tác dụng thay đổi điện trở của biến trở không? Muốn biến trở thay đổi được điện trở trong mạch điện phải mắc chốt nào vào mạch điện ?3 Gọi học sinh trả lời C4 Yêu cầu học sinh quan sát biến trở của nhóm mình cho biết số ghi và giải thích ý nghĩa của số ghi Gọi học sinh trả lời C5 Vẽ sơ đồ mạch điện ? Yêu cầu học sinh mắc mạch điện theo sơ đồ và làm thí nghiệm. Trả lời câu C6 Gọi 1 em trả lời C7 Yêu cầu học sinh quan sát các biến trở trong kỹ thuật Yêu cầu học sinh trả lời C9 Yêu cầu học sinh trả lời C10 Gọi 1 em đọc đầu bài Gọi 1 em tóm tắt bài . Cả lớp làm bài ra nháp . Gọi 1 em lên bảng chữa bài Cả lớp theo dõi thảo luận kết quả Hoạt động 1 : Tìm hiểu biến trở 1/ Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở C1 : Các loại biến trở gồm : biến trở có con chạy biến trở có tay quay biến trở than (chiết áp ) - Hs nhận dạng các loại biến trở . - Các nhóm thảo luận trả lời C2 - Nếu mắc AB vào mạch điện khi dịch con chạy của biến trở không có tác dụng thay đổi điện trở . - Học sinh giải thích cách mắc - Cá nhân học sinh trả lời C4 2/ Sử dụng biến trở để diều chỉnh dòng điện - Học sinh thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi . - Cá nhân trả lời C5 - 1 em lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện - Học sinh mắc mạch điện theo sơ đồ và tiến hành làm thí nghiệm theo đúng các bước . - Theo dõi độ sáng của bóng đèn khi dịch con chạy và giải thích được hiện tượng Hoạt động 2 : Tìm hiểu các điện trở dùng trong kỹ thuật II/các điện trở dùng trong kỹ thuật : Học sinh trả lời C7 điện trở dùng trong kỹ thuật được chế tạo bằng một lớp than hay lớp kim loại mỏng có tiết diện nhỏ vì vậy điện trở lớn Hoạt động 3 : Vận dụng Học sinh dựa vào điện trở dùng trong kỹ thuật của nhóm mình hoàn thành C9 rèn cách đọc giá trị ghi ngay trên biến trở . - Hs suy nghĩ trả lời C10 4 . Củng cố _ dặn dò. Biến trở dùng để làm gì ? Kể tên một số biến trở mà em biết ? Gv chốt lại kiến thức Học thuộc phần ghi nhớ Làm các bài tập 10.1 , 10.3 đến 10.6 SBT IV . Bài học kinh nghiệm.
Tài liệu đính kèm: