Giáo án môn Vật lý lớp 6 - Tiết 1 đến tiết 34 - Trường: THCS Bản Hon

Giáo án môn Vật lý lớp 6 - Tiết 1 đến tiết 34 - Trường: THCS Bản Hon

 I. MỤC TIÊU

 1.Kiến thức :

 Biết cỏch xỏc định GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo

 2, Kĩ năng :

 Biết ước lượng gần đúng độ dài cần đo , độ dài trong một số trường hợp thường dựng .

 Biết tớnh giỏ trị trung bỡnh kết quả cần đo.

 3. Thái độ :

 Rốn luyện tớnh tập trung , ổn định trong học tập

 II. CHUẨN BỊ

 - GV: Tranh vẽ một thước kẻ cú GHĐ 20cm và ĐCNN 2mm .Tranh vẽ

 phúng lớn bảng 1.1

 - HS: Thước kẻ cú GHĐ 1mm và thước dõy

 III. TIẾN TRÌNH DẠY HOC

 1.Ổn định lớp.

 Lớp: Sỹ số:

 2.Kiểm tra bài cũ: (Không)

3. Bài mới.

 

doc 89 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 872Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Vật lý lớp 6 - Tiết 1 đến tiết 34 - Trường: THCS Bản Hon", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần1
Ngày soạn: 22/08/2008
Ngày giảng: 6b 25/08/2008.
	 6a 26/08/2008.
	 6c 28/08/2008.
Tiết: 1 ĐO ĐỘ DÀI
 I. mục tiêu
 1.Kiến thức :
 Biết cỏch xỏc định GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo 
 2, Kĩ năng :
 Biết ước lượng gần đỳng độ dài cần đo , độ dài trong một số trường hợp thường dựng .
 Biết tớnh giỏ trị trung bỡnh kết quả cần đo.
 3. Thỏi độ :
 Rốn luyện tớnh tập trung , ổn định trong học tập 
 II. chuẩn bị
 - GV: Tranh vẽ một thước kẻ cú GHĐ 20cm và ĐCNN 2mm .Tranh vẽ 
 phúng lớn bảng 1.1 
 - HS: Thước kẻ cú GHĐ 1mm và thước dõy 
 III. tiến trình dạy hoc
 1.Ổn định lớp.
 Lớp: Sỹ số:
 2.Kiểm tra bài cũ: (Không)
3. Bài mới.
Trợ giúp của giáo viên
HĐ của học sinh
Giỏo viờn nờu tỡnh huống như ghi ở SGK 
GV: hóy nờu một số đơn vị đo độ dài mà em biết? 
GV: 1km = ? m 
GV: Yờu cầu hs lờn bảng thực hiện cõu C1 
GV :Hóy ước lượng độ dài cỏi bàn mà cỏc em ngồi ? 
GV : Cho học sinh đo lại bằng thước 
GV: Cho hs ước lượng chiều dài gang tay và đo lại bằng thước 
GV : Cho hs quan sỏt hỡnh 1.1 
GV : Người thợ mộc , học sinh , người bỏn vải dựng thước nào để đo ? 
GV: Em hóy cho biết sự khỏc nhau giữa cỏc loại thước ? 
GV: Thế nào là GHĐ ? 
GV: Thế nào là ĐCNN ? 
GV: Đưa ra vớ dụ và giảng cho hs rừ hơn 
GV : Cho hs đọc C5 và gọi học sinh khỏc trả lời 
GV: Cú 3 loại thước ghi ở C6 , nờn chọn loại thước nào để đo chiều dài sỏch vật lớ 6 và chiều dài bàn học ?
GV: Người thợ may dựng thước nào để đo chiều dài mảnh vải ?
GV: Bõy giờ chỳng ta tiến hành đo chiều dài bàn học và chiều dài quyển sỏch vật lớ 6
GV: Yờu cầu hs nghiờn cứu kĩ bước tiến hành đo 
GV: Chia hoc sinh làm 4 nhúm và tiến hành đo 
Yêu cầu HS Đo 3 lần sau đú lấy trung bỡnh 
 HOẠT ĐỘNG 1: tạo tình huống học tập
HOẠT ĐỘNG 2: Tỡm hiểu đơn vị đo độ dài
I / Đơn vị đo độ dài :
 1 . ễn lại một số đơn vị đo độ dài HS : m , dm ,cm , mm, km  
 Đơn vị đo độ dài hợp phỏp nước ta hiện nay là một( m ) . Ngoài ra cũn cú cỏc đơn vị như dm , cm , mm  
HS : 1km = 1000m
HS: 1m = 10dm ; 1m = 100cm 
 1cm = 10mm ; 1km = 1000m
HS : Ước lượng
HS thực hiện
HOẠT ĐỘNG 3 : Tỡm hiểu đo độ dài.
 II / Đo độ dài :
Tỡm hiểu dụng cụ đo độ dài 
HS : Quan sỏt
C4 : -Người thợ mọc dựng thuớc cuộn 
 - Hs dựng thước thẳng 
 - Người bỏn vải dựng thước dõy 
HS: Khỏc nhau giữa hỡnh dạng và cụng dụng
HS: Là độ dài lớn nhất ghi trờn thước
HS: Là giới hạn liờn tiếp giữa hai vạch ghi trờn thước
HS: trả lời
HS: Trả lời
C6:- Dựng thước cú GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm để đo chiều rộng quyển sỏch vật lớ 6
 - Dựng thước GHĐ 30cm và ĐCNN 1mm để đo chiều dài quyển sỏch vật lớ 6 
HS ; Thước thẳng
-Dựng thước cú GHĐ 1m và ĐCNN 1cm để đo chiều dài bàn học 
HS: Nghiờn cưỳ trong 3 phỳt 
 C7 : Người thợ may dựng thước thẳng để đo 
2 . Đo độ dài : 
HS Đo 3 lần sau đú lấy trung bỡnh ghi kết quả vào bảng 1.1
4. Củng cố, dặn dò.
 - ễn lại những phần trọng tõm cho hs rừ hơn 
 - Hướng dẫn hs làm BT 1.1 SBT 
 - Học thuộc “ghi nhớ” SGK 
 - Làm BT 1.2; 1.3; 1.4 SBT
 - Bài sắp học: “Đo độ dài ( tiếp )” -Cỏc em cần nghiờn cứư kĩ phần cỏch đo để hụm ta học 	
IV. rút kinh nghiệm.
.................
 Tuần 2 
 Ngày soạn: 23/08/2008.
 Ngày giảng: 6b 01/09/2008.
	 6a
	 6c 04/09/2008.
Tiết: 2 ĐO ĐỘ DÀI ( tiếp )
 i. mục tiêu.
Kiến thức :
 Biết đo độ dài một số trường hợp thụng thường theo qui tắc sau :
Ước lượng chiều dài cần đo 
Chọn thước đo thớch hợp 
Đặt thước đo đỳng
Biết tớnh giỏ trị trung bỡnh 
 2 .Kĩ năng :
 Đo chớnh xỏc cỏc độ dài cần thiết 
 3. Thỏi độ :
Rốn luyện tớnh trung thực và độc lập của hs 
 II. chuẩn bị.
 - GV: Cỏc loại thước đo . Thanh vẽ hỡnh 2.1 , 2.2 SGK 
 - HS: Nghiờn cứu kĩ SGK 
 iii. tiến trình dạy học.
 1 . ổn định tổ chức.
 Lớp: Sỹ số:
 2. Kiểm tra bài cũ.
 Em hóy nờu phần “kết luận” bài “đo độ dài” ?
 3. Bài mới.
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV : yờu cầu học sinh nhắc lại cỏc bước đo độ dài 
GV: Dựa vào phần thực hành bài trước , em hóy cho biết độ dài ước lượng và độ dài thực tế cú khỏc nhau khụng ? 
GV: Em chọn dụng cụ nào để đo ? Tại sao ? 
GV: Em đặt thước như thế nào để đo ? 
 . 
GV: Em đặt mắt theo hướng nào để đọc kết quả đo ? 
GV: Nếu đầu kia của vật khụng trựng với vạch nào của thước ,ta đọc như thế nào ? 
GV: Hướng dẫn hs điền vào chỗ trống cõu C6 
GV : Treo hỡnh vẽ phúng lớn hỡmh 2.1 lờn bảng 
GV : Trong 3 hỡnh này , hỡnh nào đặt thước đỳng để đo chiều dài bỳt chỡ ? 
GV: Cho hs thảo luận C8 
GV: Trong 3 trường hợp trờn trường hợp nào đặt mắt đỳng ? 
GV: Hóy quan sỏt hỡng 2.3 và hóy cho biết độ dài của bỳt chỡ ở cỏc hỡnh a, b ,c ? 
GV : Cho hs tiến hành đo chiều dài sải tay và chiều cao cơ thể
HOẠT ĐỘNG 1 :Thảo luận về cỏch đo độ dài
I/ Cỏch đo độ dài :
 HS: Nờu 4 bước 
HS: Khỏc nhau 
HS: Dựng thước thẳng để đo chiều dài bàn học và dựng thước kẻ để đo chiều dài quyển sỏch VL 6
 HS: Đặt dọc theo vật cần đo , điểm O của thước trựng với một đầu của vật 
 HS: Nhỡn vuụng gúc với thước
HS: Đọc giỏ trị gần đầu kia của vật 
đ Rỳt ra kết luận : 
 C6 : (1) Độ dài
 (2) GHĐ
 (3) ĐCNN
 (4) Dọc theo 
 (5) Ngang bằng với 
 (6) Vuụng gúc . 
 (7) Gần nhất 
HOẠT ĐỘNG 2 : Tỡm hiểu bước vận dụng
 II/ Vận dụng :
HS: Quan sỏt 
HS: Hỡnh C 
HS : Thảo luận 2 phỳt
C8: Hỡnh C đỳng 
C9 : a. l =7cm
 b. l = 7cm 
 c. l = 7cm 
HS: Thực hiện 
4. Củng cố, dặn dò:
 - GV ụn lại những ý chớnh của bài cho hs rừ hơn 
 - Hướng dẫn hs làm BT 2.1 SBT.
 - Xem lại phần trả lời cỏc lệnh C 
 - Học thuộc ghi nhớ SGK . 
 - Làm BT 2.2 , 2.3 , 2.4 , 2 sbt 
 - Chuẩn bị trước bài mới.
IV. Rút kinh nghiệm.
.........
 Tuần 3
Ngày soạn: //2008.
Ngày giảng: 6b //2008.
	 6a //2008.
	 6c //2008.
Tiết: 3 ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
I. mục tiêu.
kiến thức : 
 Kể tờn một số dụng cụ thường dựng để đo thể tớch chất lỏng 
Kĩ năng : 
Biết xỏc định thể tớch chất lỏng bằng dụng cụ dso thụng thường 
Thỏi độ : 
Tớch cực , tập trung trong học tập 
II. chuẩn bị.
- GV:
 Một xụ nước ,trang vẽ hỡnh 3.2 , 3.3 , 3.4 , 3.5sgk
 - HS:
 1 bỡnh nước đầy (chưa biết thể tớch ), 2 bỡnh dựng nước mỗi bỡnh chứa một ớt nước, 1bỡnh đo độ, 1 vài ca đong 
III. tiến trình dạy học.
1. ổn định tổ chức.
Lớp:..Sỹ số:.
2. Kiểm tra bài cũ.
Em hóy nờu phần “ghi nhớ” SGK bài “đo độ dài (t t) “ ? . Ta dựng thước cú GHĐ và ĐCNN là bao nhiờu để đo chiều dài quyển sỏch vật lớ 6?
3. Bài mới.
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV: Hóy nờu những đơn vị đo thể tớch mà em biết ? 
GV: 1lớt = ? dm , 1ml = ? cm
GV: Em hóy điền từ thớch hợp vào cõu C1?
GV: Treo bảng 3.1 lờn bảng 
GV: Em hóy cho biết GHĐ và ĐCNN của dụng cụ này ? 
GV: Nếu khụng cú ca đong thỡ em dựng dụng cụ nào để đo thể tớch chất lỏng ? 
GV : Treo hỡnh vẽ hỡnh 3.2 lờn bảng 
GV: Hóy cho biết GHĐ và ĐCNN của cỏc loại bỡnh này ?
GV : Em hóy điền vào chỗ trống cõu C5 ? 
GV: Hóy quan sỏt hỡnh 3.3 , hóy chi biết bỡnh nào đặt để đo chớnh xỏc nhất ? 
GV : Cú ba cỏch đặt mắt quan sỏt như hỡnh 3.4 .Cỏch nào đỳng ?
GV: Hóy đọc thể tớch nước ở cỏc hỡnh a,b,c, hỡnh 3.5 ? 
GV: Cho hs thảo luận phần” kết luận” 
GV: Em hóy lần lược điền vào chỗ trống phần “kết luận” ở SGK ? 
GV : Cho hs ước lượng thể tớch của vật, sau đú kiểm tra lại bằng dụng cụ đo 
 HĐ 1: Tỡm hiểu đơn vị thể tớch.
I/ Đơn vị thể tớch : 
HS : m , dm lớt .
HS: 1lớt = 1dm , 1ml = 1cm
C1: 1 m = 1000 lớt = 1000dm= 1000.000cm = 1000.000 ml = 1000.000 cc
HĐ 2: Tỡm hiểu đo thể tớch chất lỏng.
II/ Đo thể tớch chất lỏng. 
 1 . Tỡm hiểu dụng cụ đo.
HS: Quan sỏt 
HS : Trả lời 
HS: Cỏc loại chai cú ghi sẵn thể tớch . 
HS : Quan sỏt 
HS : Trả lời
 C2 : Ca 1 lớt 
 Ca lớt 
 Ca 5 lớt 
 C3: Chai đó cú sẵn dung tớch , thựng gỏnh nước 
 C4: Bỡnh a cú GHĐ là 100mm , 
 Bỡnh b cú GHĐ là 250ml 
 Bỡnh c cú GHĐ là 300ml 
 C5 : Chai , lọ , ca đong cú ghi sẵn dung tớch 
Tỡm hiẻu cỏch đo thể tớch.
C6: Bỡnh b 
C7: Cỏch b đặt mắt đỳng nhất 
C8 : a. 70cm
 b. 50cm 
 c. 40cm
HS: THảo luận trong 3 phỳt
HS : Thực hiện 
HĐ 3: Hướng dẫn học sinh thực hành.
III/ Thực hành.
HS: Thực hiện
4. Củng cố, dặn dò.
- Hệ thống lại những ý chớnh cho hs nắm 
 	- Hướng dẫn hs làm BT 3.1 SBT
- Học thuộc” ghi nhớ “ SGK 
- Làm BT 3,2 ; 3.3 ; 3.4 ; 3.5 ;3.6 
 - Đọc trước bài “Đo thể tớch vật rắng khụng thấm nước”
IV. Rút kinh nghiệm.
.............
 Tuần 4
Ngày soạn: //2008.
Ngày giảng: 6b //2008.
	 6a //2008.
	 6c //2008.
Tiết: 4 ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHễNG THẤM NƯỚC
I. mục tiêu.
1.Kiến thức :
 HS biết cỏch đo thể tớch vật rắn khụng thấm nước 
 2. Kĩ năng : 
 Biết sử dụng dụng cụ đo, biết tuõn thủ theo qui tắc đo 
3 . Thỏi độ :
 Trung thực , thận trọng , biết liờn kết với bạn bố.
II. chuẩn bị.
- GV: 	Vật rắn khụng thấm nước , bỡnh chia độ , bỡnh tràn , bỡnh chứa (Mỗi loại 4 cỏi )
- HS: 	Nghiờn cứu kĩ SGK
III. tiến trình dạy học.
1. ổn định tổ chức.
Lớp:..Sỹ số:.
2. Kiểm tra bài cũ.
GV: Đơn vị đo thể tớch là gỡ ? 
Những dụng cụ nào để đo thể tớch chất lỏng? 
Hóy đổi : 1m = . lớt = . ml 
3. Bài mới.
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Làm thế nào để biết chớnh xỏc thể tớch của hũn đỏ ? Để hiểu rừ vấn đề này, hụm nay ta vào bài mới.
GV: Em hóy quan sỏt hỡnh 4.2 SGK và hóy cho biết người ta đo thể tớch hũn đỏ bằng cỏch nào ? 
GV : Sau khi biết V1 , V2 , làmthế nào để tớnh thể tớch hũn đỏ ? 
GV : Nếu hũn đỏ quỏ to thỡ ta làm bằng cỏch nào? 
GV : Quan sỏt hỡnh 4.3 SGK và em hóy cho biết người ta đo thể tớch hũn đỏ bằng cỏch nào ? 
GV: cho hs đọc phần kết luận SGK 
GV : Em hóy tỡm từ thớch hợp trong khung ở bờn phải để điền vào vị trớ a,b,c ở cõu C3 ? 
GV: Cho hs kẻ bảng 4.1 vào vở 
GV : Chia hs ra làm 4 nhúm , mỗi nhúm với những dụng cụ chuẩn bị sẵn để đo thể tớch 
GV: Hướng dẫn học sinh thực hành 
GV: Nếu ta thay ca cho bỡnh tràn và bỏt thay cho bỡnh chứa để đo thể tớch vật ( h.4.4 ) ta cần chỳ ý gỡ ? 
 GV: Hướng dẫn hs về nhà tự làm cõu C5, C6
 HĐ 1: Tạo tình huống học tập.
HS lắng nghe
HĐ 2: Tỡm hiểu cỏch đo thể tớch vật rắn khụng thấm nước.
I / Cỏch đo thể tớch vật rắn khụng thấm nước : 
1. Dựng bỡnh chia độ : 
 HS : Đầu tiờn đọc thể tớch nước trờn 
 bỡnh chia độ V1 sau đú bỏ hũn đỏ vào 
 và đọc thể tớh V2
 HS : V = V2 - V1
 C1 : Bước 1: Đổ nước vào bỡnh chia 
 độ : V = 150cm
 Bước 2 : Thả hũn đỏ vào 
 bỡnh V = 200cm
 Bước 3 : Thể tớch hũn đỏ là : 
 V - V = 200 – 150 = 50cm
 2. Dựng bỡnh tràn : 
HS: Ta dựng bỡnh tràn và bỡnh chứa 
HS: Đổ nước vào bỡnh tràn như ở vị trớ hỡnh 4.3 a SGK sau đú bỏ hũn đỏ vào , nước tràn ra bỡnh chứa , đổ nước ở bỡnh chứa vào bỡnh chia độ được thể tớch bao nhiờu thỡ đú là thể tớch hũn đỏ 
HS : Đọc và thảo luận trong 2 phỳt 
HS : (1) Thả 
 (2) Dõng lờn 
 (3) Chỡm xuống 
 (4) Tràn ra
HĐ 3: Hướng dẫn học sinh thực hành.
II/ Thực hành :
HS: Thực hiện và ghi kết quả
HĐ 4: Tỡm hiểu bước vận dụng.
III/ Vận dụng :
HS: đầu tiờn ta lau khụ bỏt . Khi nhấc ca ra khỏi bỏt khụng xỏch nước ra ngoà ... thể: rắn, lỏng, khớ và cũng cú thể chuyển từ thể này sang thể khỏc.
- Bài hụm nay ta sẽ tỡm hiểu về sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi.
Hoạt động 1: ( 5')
 Tổ chức tỡnh huống học tập.
- Bảng khụ
? Lấy vớ dụ về sự bay hơi của 1 số chất khụng phải là nước.
GV: Mọi chất đều cú thể bay hơi
GV: Treo hỡnh 26.a
GV: hướng dẫn HS
GV Yờu cầu HS Trả lời cõu C1
- Treo H26.b và hướng dẫn HS
- Yờu cầu trả lời cõu C2, C3
? Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Hoạt động 2: (18')
Quan sỏt hiện tượng bay hơi
I. Sự bay hơi
1. Nhớ lại những điều đó học lớp 4
2. Sự bay hơi nhanh hay chậm phu thuộc vào những yếu tố nào?
HS: Quan sỏt
C1: Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ
HS: Quan sỏt
C2: ....phụ thuộc vào giú
C3: ....vào diện tớch mặt thoỏng.
HS: trả lời nhiệt độ, giú, mặt thoỏng.
? Kiểm tra sự tỏc động của nhiệt độ bay hơi hỏi ta phải làm như thế nào?
- Nờu dẫn chứng tiến hành thớ nghiệm.
? Quan sỏt sự bay hơi cựng 1 lượng nước trong 2 đĩa.
GV: Yờu cầu thảo luận trả lời C5, C6, C7,C8
- Tương tư hóy vạch kế hoạch kiểm tra sự tỏc động giú, mặt thoỏng với tốc độ bay hơi?
Hoạt động 3: Thớ nghiệm kiểm tra (10')
- Thớ nghiệm
- Nờu cỏch làm
- HS làm thớ nghiệm
- Trả lời cỏc cõu hỏi C5đC8
C5: Để cú cựng điều kiện mặt thoỏng
C6: Để loại trừ tỏc động của giú
C7: Để KT tỏc động của nhiệt độ
? tại sao khi trồng chuối hoặc trồng mớa người ta lại phải phạt bớt lỏ.
? Thời tiết như thế nào thỡ nhanh thu hoạch được muối? Tại sao?
GV: yờu cầu HS làm bài 27.1
Hoạt động 4: Vận dụng - củng cố(6')
Trả lời C9, C10
C9: Để giảm bớt sự bay hơi làm cõy ớt bị mất nước
C10: Nắng , núng và cú giú
Bài 27 . 1
D. Xảy ra ở nhiệt độ xỏc định của chất lỏng
? Thế nào là sự bay hơi? TĐ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào?
HS suy nghĩ trả lời
4. Củng cố, dặn dò.
- Tự làm thớ nghiệm KT 2 yếu tố cũn lại
- Học thuộc phần ghi nhớ
- Làm bài tập 27.2 đến 27.4 ( SBT - T21)
IV. Rút kinh nghiệm.
..........
 Tuần 33
 Ngày soạn: //2009.
 Ngày giảng: //2009.
Tiết 31: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ
I. mục tiêu.
- HS hiểu được sư ngưng tụ là quỏ trỡnh ngược lại của sự bay hơi, biết được sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn khi nào? tỡm được vớ dụ thực tế về sự ngưng tụ.
- Biết quan sỏt nhiệt kế, sử dụng đỳng cỏc thuật ngữ, quan sỏt so sỏnh.
- Rốn luyện tớnh sỏng tạo nghiờm tỳc trong nghiờn cứu cỏc hiện tượng vật lý.
II. chuẩn bị.
GV: 2 cốc thuỷ tớnh giống nhau, nước cú pha màu, nước đỏ đập nhỏ, nhiệt kế, khăn khụ.
HS: Học bài cũ.
III. tiến trình dạy học.
1. ổn định tổ chức.
Lớp:..Sỹ số:.
2. Kiểm tra bài cũ.
? Thế nào là sự bay hơi, tốc độ bay hơi phụ thuộc vào cỏc yếu tố nào?
3. Bài mới.
Trợ giỳp của giỏo viờn 
Hoạt động của trũ
GV: Đổ nước núng vào cốc cho HS quan sỏt 
? Cú hiện tượng gỡ?
GV: dựng đĩa đậy vào cốc nước
? Nhắc đĩa ra quan sỏt và nờu nhận xột
 ngưng tụ
GV: g.thiệu hơi nước chất lỏng
? Cú nhận xột gỡ về quỏ trỡnh bay hơi và quỏ trỡnh ngưng tụ?
? Muốn làm cho chất lỏng bay hơi nhanh ta làm như thế nào?
? Muốn rễ quan sỏt hiện tượng ngưng tụ ta cần làm tăng hay giảm nhiệt độ
Hoạt động 1: (5p)
Tổ chức tỡnh huống học tập
Quan sỏt thớ nghiệm và nờu nhận xột
Hoạt động 2: Quan sỏt dự đoỏn(5p)
1. Tỡm cỏch quan sỏt dự đoỏn
a, dự đoỏn
 bay hơi
 lỏng hơi
 ngưng tụ
Là 2 quỏ trỡnh ngược nhau
- Tăng nhiệt độ của chất lỏng
- Giảm nhiệt độ của hơi
? Trong khụng khớ cú hơi nước. Vậy băng cỏch nào để làm giảm nhiệt độ của khụng khớ?
? Ta cú thể làm cho hơi nước ngưng tụ nhanh hơn khụng.
GV: Gợi ý cỏc phương ỏn làm thớ nghiệm kiểm tra. (Phương ỏn làm ở nhà)
? hóy Nờu mục đớch thớ nghiệm
? Nờu Dụng cụ thớ nghiệm
 ? Nờu Cỏch tiến hành thớ nghiệm
Yờu cầu: HS thảo luận trả lời C1đC5
? Từ đú rỳt ra kết luận
? Sự chuyển thể như thế nào gọi là sự ngưng tụ, bay hơi 
GV: Chốt lại kiến thức
Hoạt động 2: Làm thớ nghiệm kiểm tra dự đoỏn. (18p)
b, Thớ nghiệm
HS: Nờu phương ỏn
- Đọc thụng tin phần b
- Thảo luận trả lời cõu hỏi C1đC5
ị Rỳt ra kết luận
*Khi giảm t0 của hơi sự ngưng tụ sẽ sảy ra nhanh hơn và ta rẽ quan sỏt được hiện tượng ngưng tụ
GV: hướng dẫn HS thảo luận trả lời cõu C6, C7, C8
? Thế nào là sự bay hơi và ngưng tụ
? Qua bài cần ghi nhớ kiến thức nào?
Hoạt động 3: Vận dụng - Củng cố 
HS: thảo luận trả lời
C7: Hơi nước trong khụng khớ ban đờm gặp lạnh , ngưng tụ thành cỏc giọt sương đọng trờn lỏ 
C8: Trong chai đựng rượu sảy ra hai quỏ trỡnh bay hơi và ngưng tụ 
- Chai đậy nỳt , cú bao nhiờu rượu bay hơi thỡ cú bấy nhiờu rượu ngưng tụ......
4. Củng cố, dặn dò.
- Học thuộc phần ghi nhớ
- Chộp sẵn bảng 28.1 vào vở
- BTVN: 27.2 đến 27.7 ( SBT)
- Chuẩn bị tờ giấy kẻ ụ vuụng
IV. Rút kinh nghiệm.
..........
 Tuần 34
 Ngày soạn: //2009.
 Ngày giảng: //2009.
Tiết 32: SỰ SễI
I. mục tiêu.
- Mụ tả được sự sụi và cỏc đặc điểm của sự sụi.
- Biết cỏch tiến hành thớ nghiệm theo dừi thớ nghiệm và khai thỏc cỏc giữ kiện thu thập được từ thớ nghiệm về sự sụi.
- Rốn tớnh kiờn trỡ, cẩn thận.
II. chuẩn bị.
- GV: 1 giỏ đỡ, 1 kiềng, 1 lưới kim loại, 1 đốn cồn, 1 nhiệt kế thuỷ tinh ngõn, 1 kẹp vạn năng, 1 bỡnh cầu đỏy bằng, cú một nỳt cao su, 1 đồng hồ.
- HS: - 1 HS chộp bảng 28.1 SGK vào trong vở ghi, 1 tờ giấy kẻ ụ vuụng.
III. tiến trình dạy học.
1. ổn định tổ chức.
Lớp:..Sỹ số:.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Nờu đặc điểm của sự bay hơi và sự ngưng tụ.
3. Bài mới.
Trợ giỳp của giỏo viờn 
Hoạt động của trũ
GV: yờu cầu HS đọc mẩu đối thoại trong SGK
- Tạo tỡnh huống: 
+ Gọi HS đọc mẩu hội thoại
? Nờu dự đoỏn?
Để biết được ai đỳng ai sai ta học bài hụm nay
ĐVĐ tiến hành thớ nghiệm , kiểm tra đỳng sai
GV: Nờu mục đớch thớ nghiệm?
- Yờu cầu HS quan sỏt H28.1 SGK
? Nờu dụng cụ thớ nghiệm
GV: hướng dẫn HS bố trớ thớ nghiệm H28.1 SGK
- Đổ 1cm3 nước vào bỡnh cầu, điều kiện nhiệt kế khụng chạm đỏy.
- Lưu ý: HS theo dừi hiện tượng để trả lời 5 cõu hỏi mục II.
- Khi nhiệt độ nước = 40oC bắt đầu ghi thời gian, nhiệt độ.
- Nhắc HS đảm bảo an toàn khi làm thớ nghiệm.
GV: hướng dẫn HS theo dừi nhiệt độ, ghi nhận xột mụ tả thớ nghiệm.
- Nếu nước ở nhiệt độ chưa đến 100oC GV giải thớch lý do cho HS.
Hoạt động 1: (2p)
Tổ chức tỡnh huống
-Đọc thụng tin trong SGK
- Dự đoỏn
Hoạt động 2: (20p)
Làm thớ nghiệm về sự sụi
I. Thớ nghiệm về sự sụi
- HS: quan sỏt và nờu dụng cụ thớ nghiệm
HS: đọc 5 cõu hỏi ở mục II. Để xỏc định mục đớch làm thớ nghiệm.
- Cử đại diện ghi lại nhiệt độ của nước sau 1 phỳt.
- HS: thảo luận nhúm đ nhận xột về hiện tượng.
GV: hướng dẫn HS vẽ đường biểu diễn vào lấy kẻ ụ vuụng đó chuẩn bị sẵn
- Trong khoảng thời gian nào nước tăng nhiệt độ?
- Đường biểu diễn cú đặc điểm gỡ?
? Nước sụi ở nhiệt độ nào?
- Thời gian sụi nhiệt độ của nước cú thay đổi khụng?
- Đường biểu diễn cú đặc điểm gỡ?
Hoạt động 2: Vẽ đường biểu diễn sự thay đụỉ nhiệt độ theo thời gian khi đun nước.
4. Củng cố, dặn dò.
- Bài hụm nay cần ghi nhớ những kiến thức nào?
- Học bài + trả lời cõu hỏi SGK
- Bài hụm nay cần ghi nhớ những kiến thức nào?
- Học bài + trả lời cõu hỏi SGK
IV. Rút kinh nghiệm.
..........
 Tuần 35
 Ngày soạn: //2009.
 Ngày giảng: //2009.
Tiết 33: SỰ SễI
I. mục tiêu.
- Nhận biết được hiện tượng đặc điểm của sự sụi.
- Võn dụng cỏc kiến thức về sự sụi để giải thớch 1 số hiện tượng đơn giản liờn quan đến cỏc đặc điểm của sự sụi.
II. chuẩn bị.
- Cả lớp: 1 bộ dụng cụ về sự sụi bảng 28.1 đó hoàn thành.
- Mừi nhúm: bảng 28.1 vào vở đó hoàn thành. Đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thời gian trờn giấy kẻ ụ vuụng.
III. tiến trình dạy học.
1. ổn định tổ chức.
Lớp:..Sỹ số:.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
Trợ giỳp của giỏo viờn 
Hoạt động của trũ
- GV: bảng phụ 28.1 đó hoàn thành 
- Dựa vào kết quả thớ nghiệm thảo luận trả lời C1đC6
- GV: treo bảng phu 29.1
- Cho biết nhiệt độ sụi nước, đồng, rượu là?
- Từ bảng cho biết cỏc chất khỏc nhau.
- Cú nhiệt độ sụi như thế nào?
Hoạt động 1: Mụ tả thớ nghiệm về sự sụi
II. Mụ tả về sự sụi.
HS thảo luận trả lời C1đC6
- Đại diện trả lời
- HS quan sỏt
- HS cỏc chất khỏc nhau cú nhiệt độ sụi khỏc nhau.
- Nờu yờu cầu cõu C7đC9
- Qua bài hóy rỳt ra kết luận về đặc điểm của sự sụi?
GV: Hướng dẫn làm bài tập 28, 29.3
- Sự sụi và sự bay hơi khỏc nhau như thế nào?
GV: nờu đỏp ứng đỳng
- Yờu cầu HS đọc cú thể em chưa biết 
? Tại sao ninh thức ăn = ỏp suất nhanh nhừ hơn nồi thường?
- Nờu vài vớ dụ thực tế.
Hoạt động 2: Vận dụng 
- Thảo luận trả lời C7đC9
- HS: 
C7: nhiệt độ này là xỏc định và khụng đổi trong quỏ trỡnh nước đang sụi.
C8: Vỡ nhiệt độ sụi Hg > nhiệt độ sụi H20, cũn nhiệt độ sụi rượu < nhiệt độ sụi H20
C9: AB đ quỏ trỡnh núng lờn của nước
 BC đ quỏ trỡnh sụi của nước.
- HS: giải thớch
4. Củng cố, dặn dò.
- Qua bài cần nắm những kiến thữ nào?
- Hoạc thuộc phần ghi nhớ
- Làm bài tập 28, 29.1đhết
- ễn tập học kỳ II.
IV. Rút kinh nghiệm.
..........
 Tuần 36
 Ngày soạn: //2009.
 Ngày giảng: //2009.
Tiết 34: TỔNG KẾT CHƯƠNG II NHIỆT HỌC
I. mục tiêu.
- Hệ thống hoỏ toàn bộ kiến thức chương IV, kiến thức học kỳ 2.
- Giỳp HS ụn tập chuẩn bị kiến thức học kỳ II.
- Phỏt huy tớnh tớch cực tự giỏc của HS.
II. chuẩn bị.
- GV: giỏo ỏn + bảng phụ
- HS: ụn tập
III. tiến trình dạy học.
1. ổn định tổ chức.
Lớp:..Sỹ số:.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
Trợ giỳp của giỏo viờn 
Hoạt động của trũ
GV: yờu cầu HS nờu cỏc cõu hỏi 
- Yờu cầu HS trả lời lần lượt cỏc cõu hỏi C1đC9/SGK
- Trong cỏc chất rắn - lỏng - khớ chất nào nở vỡ nhiệt nhiều nhất, ớt nhất?
- Nhiệt kế hoạt động dựa trờn hiện tượng nào?
- Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào y tế nào?
- ở nhiệt độ nào thỡ 1 chất lỏng, cho dự tiếp tục đun vẫn khụng tăng ở nhiệt độ nào? Sự bay hơi của chất lỏng ở nhiệt độ cú đặc điểm gỡ?
Hoạt động 1: Trả lời cỏc cõu hỏi 
I, 
HS: thảo luận trả lời C1đC9
C1: thể tớch của hầu hết cỏc chất tăng khi nhiệt độ tăng, giảm khi nhiệt độ giảm.
C2: Chất khớ nở vỡ nhiệt chất rắn ớt nhất
C4:
C5: 
 Sự núng chảy Sự bay hơi
Thể rắn Thể lỏng Thể khớ
 Sự đụng đặc Sự ngưng tụ
C6, C7, C8, C9
- Yờu cầu HS nghiờn cứu cõu 1đ 3 thảo luận để tỡm cõu trả lời đỳng.
GV: bảng phụ 30.1
- Quan sỏt bảng 30.1 - trả lời cõu hỏi ađd
GV: Nờu cõu 5 ai đỳng ai sai
GV: Đưa bảng 30.3 HS quan sỏt trả lời cõu 6
Hoạt động 2: Vận dụng 
II. Vận dụng 
HS: thảo luận trả lời
1. C
2. Nhiệt kế C
3. Để khi cú hơi núng chạy qua ống. ống cú thể nở dài mà khụng bị ngăn cản.
HS: thảo luận 
4. a, sắt 
 b, rượu
 c, vỡ ở nhiệt độ rượu vẫn ở thể lỏng
- Khụng, vỡ ở nhiệt độ này thuỷ ngõn đó đụng đặc.
d, cỏc cõu trả lời thuộc vào nhiệt độ lớp học
5. Bỡnh đỳng
6. a, BC - núng chảy
 DE - quỏ trỡnh sụi
 b, AB - thể rắn
 CD - thể lỏng và thể hơi
Hoạt động 3: Trũ chơi ụ chữ
1.Núng chảy 2.Bay hơi 3.Giú
4.Tốc độ 3.Mặt thoỏng 6.Đụng đặc
7. Tốc độ
Hóy đọc nhiệt độ
4. Củng cố, dặn dò.
- ễn tập toàn bộ chương
- Tiết sau kiểm tra học kỳ II.
IV. Rút kinh nghiệm.
..........

Tài liệu đính kèm:

  • docvat li 6 da chinh sua.doc