Giáo án môn Vật lý lớp 7 - Tiết 12: Độ cao của âm

Giáo án môn Vật lý lớp 7 - Tiết 12: Độ cao của âm

I . Mục tiêu.

1. Kiến thức:

 - Nêu được mối liên hệ giữa độ cao và tần số của õm.

2. Kĩ năng:

- Tiến hành được các thí nghiệm để tỡm mối liờn hệ giữa độ cao và tần số của âm.

- Sử dụng được thuật ngữ âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm) và tần số khi so sánh hai âm.

3. Thái độ:

 - Cú hứng thỳ trong học tập, cẩn thận trong thớ nghiệm.

II . Chẩn bị.

1. Giáo viên:

 - Giá thí nghiệm: 1 con lắc đơn có chiều dài 20 cm ; 1 con lắc đơn có chiều dài 40 cm ; 1 đĩa quay có đục lỗ tròn đều nhau và được gắn chặt vào trục động cơ có nguồn điện từ 6V đến 9V.

2. Học sinh:

 - 2 thước đàn hồi hoặc hai lá thép mỏng dài khoảng 30 cm và 20 cm được vít chặt vào 1 hộp gỗ rỗng.

 - Đọc trước bài mới và làm bài học bài cũ.

 

doc 2 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 1095Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Vật lý lớp 7 - Tiết 12: Độ cao của âm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 1 / 11 Tuần 12
Này giảng : 10 / 11
Tiết 12 : ĐỘ CAO CỦA ÂM
I . Mục tiêu.
1. Kiến thức: 
 - Nờu được mối liờn hệ giữa độ cao và tần số của õm.
2. Kĩ năng: 
- Tiến hành được cỏc thớ nghiệm để tỡm mối liờn hệ giữa độ cao và tần số của õm.
- Sử dụng được thuật ngữ õm cao (õm bổng), õm thấp (õm trầm) và tần số khi so sỏnh hai õm..
3. Thỏi độ: 
 - Cú hứng thỳ trong học tập, cẩn thận trong thớ nghiệm.
II . Chẩn bị.
1. Giáo viên:
 - Giá thí nghiệm: 1 con lắc đơn có chiều dài 20 cm ; 1 con lắc đơn có chiều dài 40 cm ; 1 đĩa quay có đục lỗ tròn đều nhau và được gắn chặt vào trục động cơ có nguồn điện từ 6V đến 9V.
2. Học sinh:
 - 2 thước đàn hồi hoặc hai lá thép mỏng dài khoảng 30 cm và 20 cm được vít chặt vào 1 hộp gỗ rỗng.
 - Đọc trước bài mới và làm bài học bài cũ.
III . Hoạt động dạy học
 1 . ổn định tổ chức . 
 2 . Kiểm tra bài cũ
 Các vật dao động đều có đặc điểm chung gì. ? Dao động là gì. ? Làm bài 10 . 3(SBT).
 3 . Bài mới
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐVĐ vào bài phần mở bài SGK để giới thiệu nội dung chớnh của bài.
GV. Hướng dẫn HS tỡm hiểu thụng tin SGK.
GV. Tổ chức HS làm thớ nghiệm hỡnh 11.1 SGK.
GV. Giới thiệu cỏc dụng cụ làm thớ nghiệm.
GV. Nờu vấn đề cõu C1, hướng dẫn HS cả lớp thực hiện. 
GV. Hướng dẫn HS làm thớ nghiệm tớnh dao động của từng con lắc trong 1 giõy.
GV. Thụng bỏo về tần số, đơn vị tần số.
GV. Hướng dẫn HS tỡm hiểu thụng tin SGK.
GV. Tổ chức HS làm thớ nghiệm hỡnh 11.2, 11.3 SGK.
GV. Giới thiệu cỏc dụng cụ làm thớ nghiệm.
GV. Hướng dẫn HS làm thớ nghiệm.
GV. Hướng dẫn HS thực hiện cõu C3, C4:
GV. Yờu cầu vài HS phỏt biểu cỏc cõu trả lời.
GV. Tổ chức thảo luận chung cõu C3,C4 và rỳt ra cõu trả lời chớnh xỏc.
GV. Tổ chức thảo luận chung cỏc thớ nghiệm, cỏc cõu trả lời và rỳt ra kết luận.
GV. Hướng dẫn HS tỡm hiểu thụng tin SGK.
GV. Hướng dẫn HS thực hiện cõu C5, C6, C7:
GV. Yờu cầu vài HS phỏt biểu cỏc cõu trả lời.
GV. Tổ chức thảo luận chung cõu C5, C6, C7 và rỳt ra cõu trả lời chớnh xỏc.
Hoạt động 1 : Tổ chức tỡnh huống học tập.
HS. Hoạt động cỏ nhõn:
- Nghe GV nờu vấn đề.
Hoạt động 2 : Dao động nhanh, chậm – Tần số
- Tỡm hiểu TN1 SGK.
- Tiến hành TN và trả lời cỏc cõu hỏi C1.
Con
Lắc
Con lắc nào
Dao động
Nhanh, chậm
Số dao
động trong 10
giõy
Số dao
động trong 10
giõy
a
Chậm
5
1/2
b
Nhanh
10
1
- Tần số là số dao động trong 1 giõy.
- Đơn vị tần số là hộc, kớ hiệu: Hz.
Hoạt động 3: Âm cao (õm bổng), õm thấp (õm trầm).
HS. Hoạt động nhúm:
- Tỡm hiểu TN2 SGK.
- Tiến hành TN và trả lời cỏc cõu hỏi C3.
C3: Phần tự do của thước dài dao động chậm õm phỏt ra thấp.
 - Phần tự do của thước ngắn dao động nhanh õm phỏt ra cao.
C4: Khi đĩa quay chậm, gúc miếng bỡa dao động chậm, õm phỏt ra thấp.
 - Khi đĩa quay nhanh, gúc miếng bỡa dao động nhanh, õm phỏt ra cao.
Kết luận: Dao động càng nhanh (hoặc càng chậm), tần số dao động càng lớn (hoặc càng nhỏ), õm phỏt ra càng cao (hoặc càng thấp).
Hoạt động 4 : Vận dụng
HS. Hoạt động cỏ nhõn:
- Tỡm hiểu cõu hỏi SGK và trả lời.
C5: - Vật cú tần số 70 Hz dao động nhanh hơn.
- Vật cú tần số 70 Hz phỏt ra õm thấp hơn.
C6: Khi vặn cho dõy đàn căng ớt ( dõy chựng) thỡ õm phỏt ra thấp (trầm), tần số dao động nhỏ. Khi vặn cho dõy đàn căng nhiều thỡ õm phỏt ra cao (bổng), tần số dao động lớn.
C7: Âm phỏt ra cao hơn khi chạm miếng bỡa vào gúc vành đĩa.
4 . Củng cố _ dặn dò.
Qua bài học hôm nay ta cần ghi nhớ kiến thức cơ bản nào?
Gv khắc sõu lại cỏc kiến thức cơ bản của bài đó học.
Yờu cầu HS học ghi nhớ SGK.
Yờu cầu HS đọc thờm phần cú thể em chưa biết trong SGK.
Làm bài tập ở nhà trong SBT.
IV . Bài học kinh nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 12.doc