I . Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Nhận biết đựơc bóng tối, bóng nửa tối và giải thích.
- Giải thích được vì sao có hiện tượng nguyệt thực ; nhật thực.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng giải thích một số hiện tượng trong thực tế và hiểu được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng.
- Làm thí nghiệm.
3. Thái độ:
- Tích cực hợp tác nhóm; đồng ý hay phản đối ý kiến của người khác.
II . Chuẩn bị.
*. Giáo viên:
- Chuẩn bị cho mỗi nhóm: 1 cây nến ; 1 đèn pin ; 1 vật cản bằng bìa ; 1 màn chắn sáng.
- 1 hình vẽ nhật thực và nguyệt thực.
*. Học sinh:
- Học thuộc bài cũ và đọc trước bài mới.
*. Ghi bảng
Ngày soạn : 1 / 9 Tuần 3 Này giảng : 9 / 9 Tiết 3 : ứng dụng của định luật truyền thẳng của ánh sáng. I . Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Nhận biết đựơc bóng tối, bóng nửa tối và giải thích. - Giải thích được vì sao có hiện tượng nguyệt thực ; nhật thực. 2. Kĩ năng: - Vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng giải thích một số hiện tượng trong thực tế và hiểu được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng. - Làm thí nghiệm. 3. Thái độ: - Tích cực hợp tác nhóm; đồng ý hay phản đối ý kiến của người khác. II . Chuẩn bị. *. Giáo viên: - Chuẩn bị cho mỗi nhóm: 1 cây nến ; 1 đèn pin ; 1 vật cản bằng bìa ; 1 màn chắn sáng. - 1 hình vẽ nhật thực và nguyệt thực. *. Học sinh: - Học thuộc bài cũ và đọc trước bài mới. *. Ghi bảng I. Bóng tối, bóng nửa tối - Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có vùng chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng tới gọi là bóng nửa tối. II. Nhật thực - Nguyệt thực. 1. Nhật thực - Nhật thực toàn phần: Đứng trong vùng bóng tối, không nhìn thấy Mặt Trời. - Nhật thực một phần: đứng trong vùng nửa tối, nhìn thấy một phần Mặt Trời. 2. Nguyệt thực: - Ban đêm Mặt Trăng bị che khuất không đựơc Mặt Trời chiếu sáng III. Vân dụng III . Hoạt động dạy học 1 . ổn định tổ chức . 2 . Kiểm tra bài cũ Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng. Đường truyền của tia sáng được biểu diễn như thế nào. Làm bài 2.1 (SBT). 3 . Bài mới Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh - Y/c hó làm theo nhóm - Hướng dẫn HS làm theo các bước: + Để đèn ra sa cho có bóng rõ nét. + Trả lời C1 ( ghi bảng). - Yêu cầu HS làm thí nghiệm 2 và C2 trả lời ? Hiện tượng có gì khác ở thí nghiệm 1. ? Nguyên nhân có hiện tượng đó. ? Độ sáng của các vùng như thế nào. ? Giữa thí nghiệm 1 và 2, bố trí dụng cụ có gì khác. . ? Hãy trình bày quỹ đạo chuyển động của Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất. ( có thể GV phải nêu ). - Thông báo : Khi Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất nằm trên cùng 1 đường thẳng. ? Hãy vẽ tia sáng từ Mặt Trời để nhận thấy hiện tượng nhật thực. - Yêu cầu HS làm C3 ? Khi nào có nhật thực toàn phần. ? Khi nào có nhật thực một phần. (ghi bảng). Gv treo hình vẽ 3.4 ? Khi nào có nguyệt thực ( ghi bảng) - Yêu cầu HS làm ? ở phần II ta cần nhớ những gì. GV Yêu cầu HS làm C5 , C6 - Gv hướng dẫn Hoạt động 1 : Quan sát, hình thành khái niệm bóng tối, bóng nửa tối - Chuẩn bị thí nghiệm và quan sát thí nghiệm - Trả lời : C1 Giải thích : vẽ đường truyền tia sáng từ đèn qua vật cản đến màn chắn. Hình vẽ : + Nhận xét: Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có một vùng không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng tới gọi là bóng tối. - Trả lời : - Cây nến to đốt cháy tạo nguồn sáng rộng. C2 : + Vùng bóng tối ở giữa màn chắn. + Vùng sáng ở ngoài cùng. + Vùng xen giữa bóng tối và vùng sáng là bóng nửa tối. - Nguồn sáng rộng so với màn chắn dẫn đến tạo ra bóng đen và xung quanh có bóng nửa tối. * Nhận xét: Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có vùng chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng tới gọi là bóng nửa tối. Hoạt động 2 : Hình thành khái niệm nhật thực và nguyệt thực II. Nhật thực – Nguyệt thực. a) Nhật thực : - Vẽ tia sáng: - Hs làm C3 và trình bày trước lớp + Nguồn sáng: Mặt Trời. + Mặt Trăng: vật cản + Trái đất: màn chắn + Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất nằm trên cùng 1 đường thẳng. - Hs trả lời : + Nhật thực toàn phần: Đứng trong vùng bóng tối, không nhìn thấy Mặt Trời. + Nhật thực một phần: đứng trong vùng nửa tối, nhìn thấy một phần Mặt Trời. b) Nguyệt thực: + Nguyệt thực: ban đêm Mặt Trăng bị che khuất không đựơc Mặt Trời chiếu sáng nữa. - Hs làm C4 trả lời trước lớp Mặt Trăng ở vị trí 1 là nguyệt thực ; vị trí 2 và 3 trăng sáng. Hoạt động 3 : Vân dụng - Vẽ hình vào vở C5 C6 : Bóng đèn dây tóc có nguồn sáng nhỏ ; vật cản lớn so với nguồn nên không có ánh sáng tới bàn. Bóng đèn ống có nguồn sáng rộng so với vật cản nên bàn nằm trong vùng nửa tối sau quyển vở. Do đó nhận được 1 phần ánh sáng truyền tới vở vẫn đọc được sách. 4 . Củng cố - dặn dò. Qua bài học hôm nay ta cần ghi nhớ kiến thức cơ bản gì? - Học thuộc bài theo SGK : nhật thực ; nguyệt thực ; bóng tối ; bóng nửa tối. - Làm bài : 3.1 đến 3.4 (SBT-5). Đọc phần có thể em chưa biết. - Đọc trước bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng. IV . Bài học kinh nghiệm.
Tài liệu đính kèm: