Giáo án môn Vật lý lớp 8 - Tiết 9: Áp suất khí quyển

Giáo án môn Vật lý lớp 8 - Tiết 9: Áp suất khí quyển

I . Mục tiêu.

 - Mô tả được thí nghiệm chứng tỏ sự tồn tại áp suất trong lòng chất lỏng.

 - Viết được công thức tính áp suất chất lỏng, nêu được tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức

 - Vận dụng được công thức tính áp suất chất lỏng để giải các bài tập đơn giản.

 - Nêu được nguyên tắc bình thông nhau và dùng nó để giải thích một số hiện tượng thường gặp

II . Chuẩn bị.

*. Giáo viên: - Bình trụ không có đáy A, B, C.

 - Bình thuỷ tinh để dưới nước màu

 - Bình thông nhau

*. Học sinh: Nhóm chuẩn bị giống GV

*. Ghi bảng

I. Sự tồn tại của áp suất khí quyển

1/ Thí nghiệm 1:

- Không khí tác dụng lên mặt ngoài làm cho vỏ hộp bị móp

2/ Thí nghiệm 2:

- Dùng ống thuỷ tinh không đáy nhúng 1 đầu vào nước, lấy ngón tay bịt kính đầu kia, lấy ống ra khỏi chậu nước, nước không tụt xuống.

3/ Thí nghiệm 3:

- Không khí ở ngoài tác dụng vào 2 nắp cần cân bằng với lực kéo của ngựa lên hai nữa quả cầu đứng yên.

 

doc 3 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 1006Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Vật lý lớp 8 - Tiết 9: Áp suất khí quyển", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 11 / 10 Tuần 9
Này giảng : 19 / 10
Tiết 9: áp suất khí quyển
I . Mục tiêu.
 - Mô tả được thí nghiệm chứng tỏ sự tồn tại áp suất trong lòng chất lỏng.
 - Viết được công thức tính áp suất chất lỏng, nêu được tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức
 - Vận dụng được công thức tính áp suất chất lỏng để giải các bài tập đơn giản.
 - Nêu được nguyên tắc bình thông nhau và dùng nó để giải thích một số hiện tượng thường gặp
II . Chuẩn bị.
*. Giáo viên: - Bình trụ không có đáy A, B, C.
 - Bình thuỷ tinh để dưới nước màu
 - Bình thông nhau
*. Học sinh: Nhóm chuẩn bị giống GV
*. Ghi bảng
I. Sự tồn tại của áp suất khí quyển
1/ Thí nghiệm 1:
- Không khí tác dụng lên mặt ngoài làm cho vỏ hộp bị móp
2/ Thí nghiệm 2:
- Dùng ống thuỷ tinh không đáy nhúng 1 đầu vào nước, lấy ngón tay bịt kính đầu kia, lấy ống ra khỏi chậu nước, nước không tụt xuống.
3/ Thí nghiệm 3:
- Không khí ở ngoài tác dụng vào 2 nắp cần cân bằng với lực kéo của ngựa lên hai nữa quả cầu đứng yên.
II. Độ lớn của áp suất khí quyển
1/ Thí nghiệm Tô-rixenli
 ( SGK )
2/ Tính độ lớn áp suất khí quyển
 PA = PB
- PA là áp suất không khí
- PB là áp suất cột thuỷ ngân có độ cao 76cm
- PB = h . d = 0,76m.136.000 = 103560 (N/m2)
III. Vận dụng
III . Hoạt động dạy học
 1 . ổn định tổ chức . 
 2 . Kiểm tra bài cũ
 Viết công thức tính áp suất chất lỏng và đơn vị tương ứng? Làm bài 8.1?
 3 . Bài mới
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
? Dự đoán hình dạng hộp sữa khi hút không khí.
? Học sinh làm thí nghiệm và giải thích vì sao vỏ hộp sữa bị móp
Học sinh nhận thí nghiệm và làm thí nghiệm
? Dự đoán xem nước trong ống có chảy ra không ?
? Nước có tụt ra không ?
? Hãy giải thích ?
? Bỏ ngón tay bịt đầu kia ra thì hiện tượng gì xảy ra hãy giải thích ?
Học sinh quan sát thí nghiệm 4 SGK.
? Hãy giải thích ?
GV: mô tả thí nghiệm Tô-rixenli trả lời C5 
? Vì sao PA = PB vì A và B cùng ở trên một mặt thoáng trong lòng chất lỏng
Vậy áp suất khí quyển là bằng áp suất cột thuỷ ngận trong ống Tô-rixenli
GV cho hs làm câu C8 -> C12
Y/c suy nghĩ theo cá nhân trả lời câu hỏi
Trình bầy trước lớp 
Gv hướng dẫn hs làm
? Mật độ không khí càng lên cao thì thay đổi thế nào ?
Hoạt động 1 : Sự tồn tại của áp suất khí quyển
1/ Thí nghiệm 1:
- Không khí tác dụng lên mặt ngoài làm cho vỏ hộp bị móp
2/ Thí nghiệm 2:
- Dùng ống thuỷ tinh không đáy nhúng 1 đầu vào nước
- Lấy ngón tay bịt kính đầu kia
- Lấy ống ra khỏi chậu nước, nước không tụt xuống.
- Không khí tác dụng lên đáy ống 1 áp lực có phương dưới lên
- áp suất dưới lên là áp không khí
- áp suất trên xuống = Pkk + Pc lỏng
=> áp suất trên xuống > áp suất dưới lên => nước tuột ra
3/ Thí nghiệm 3:
- Không khí ở ngoài tác dụng vào 2 nắp cần cân bằng với lực kéo của ngựa lên hai nữa quả cầu đứng yên.
Hoạt động 2 : Độ lớn của áp suất khí quyển
1/ Thí nghiệm Tô-rixenli
 ( SGK )
2/ Tính độ lớn áp suất khí quyển
 PA = PB
- PA là áp suất không khí
- PB là áp suất cột thuỷ ngân có độ cao 76cm
- PB = h . d = 0,76m.136.000 = 103560 (N/m2)
Hoạt động 3 : Vận dụng
- Hs suy nghĩ trả lời câu hỏi trong SGK
C8: áp suất không khí tác dụng từ dưới lên bằng áp suất cột nước trong ca => tờ giấy đứng yên => nước không tràn ra
C10: áp suất khí quyển là 76 cmHg có nghĩa độ lớn áp suất khí quyển bằng áp suất cột thuỷ ngận trong ống Tô-rixenli có chiều cao 76cm
C11.
- Pkq = h1.d TN 
 Pkq = h2.dNước => h1.d TN = h2.dNước 
=> h2 = = 10,336 (m)
C12: Càng lên cao không khí loảng => trọng lượng riêng không khí giảm nên không thể tính áp suet khí quyển theo công thức P = h.d
4 . Củng cố _ dặn dò.
Qua bài học hôm nay ta cần ghi nhớ kiến thức cơ bản nào?
Gv chốt lại kiến thức cơ bản
Về nhà học bài , làm bài tập trong SBT
IV . Bài học kinh nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 9.doc