I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức:
- Nắm chắc kiến thức định luật ôm đối với các đoạn mạch và sự phụ thuộc của điện trở vào của dây dẫn
2.Kỹ năng:
- Vận dụng công thức định luật ôm, định luật ôm cho các đoạn mạch và công thức tính điện trở để giải các bài tập.
3.Thái độ:
- Cẩn thận, nghiêm túc và tính chính xác.
II/ CHUẨN BỊ:
Gv: Giáo án, bảng phụ.
Hs: Ôn tập định luật Ôm đối với các đoạn mạch điện và điện trở của dây dẫn.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 6 - Tiết 11: bài tập vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn I/ Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: - Nắm chắc kiến thức định luật ôm đối với các đoạn mạch và sự phụ thuộc của điện trở vào của dây dẫn 2.Kỹ năng: - Vận dụng công thức định luật ôm, định luật ôm cho các đoạn mạch và công thức tính điện trở để giải các bài tập. 3.Thái độ: - Cẩn thận, nghiêm túc và tính chính xác. II/ Chuẩn bị: Gv: Giáo án, bảng phụ. Hs: Ôn tập định luật Ôm đối với các đoạn mạch điện và điện trở của dây dẫn. III/ các hoạt động dạy học Trợ giúp của thầy tg Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm trac bài cũ - Phát biểu nội dung và hệ thức của định luật Ôm đối với đoạn mạch nối tiếp và song song ? - Viết công thức tính điện trở của dây dẫn? Hoạt động 2: Giải bài 1 Gv yêu cầu học sinh đọc và phân tích bài 1 Gv gợi ý như sau: - Tính I cần tính gì? - Tính R bằng công thức nào? Gv mời học sinh lên bảng trình bầy Hoạt động 3: Giải bài 2 Gv yêu cầu học đọc và phân tích bài 2 Gv yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi • Đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn là bao nhiêu? • Theo định luật ôm cho đoạn mạch mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua biến trở bằng bao nhiêu? • Biết U, I tính Rtđ áp dụng công thức nào? • áp dụng công thức nào để tính R2? • Muốn tính l của dây dẫn ta áp dụng công thức nào? Vì sao? Gv mời học sinh lên bảng trình bầy Hoạt động 4: Giải bải 3 Gv yêu cầu học sinh đọc đầu bài Gv mời học sinh trả lời các câu hỏi sau • Có tính được RMA và RNB? Khi đó sơ đồ mạch điện được vẽ như thế nào? • Có tính được Rtđ không ? Gv mời học sinh lên trình bầy Hoạt động 5: Giải bải bài tập chép Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ Bóng đèn loại 12V- 0,6A. Biến trở ghi 110- 2A , UAB = 15V a) Khi con chạy C ở chính giữa của biến trở độ sáng của đèn như thế nào? Tại sao? b) Muốn đèn sáng bình thường thì Rb= ? C chạy về phía nào của biến trở? Gv yêu cầu học sinh đọc đầu bài Gv mời học sinh trả lời các câu hỏi sau • Có tính được RCN và Rtđ? Khi đó Iđ= I = ? So sánh Iđ và Iđm • IAB= Iđm= ? Rtđ=? RCN=?chiều dịch Gv mời học sinh lên trình bầy 5/ 7/ 12/ 10/ 9/ Hai HS lên bảng trả lời: HS1 trả lời câu hỏi 1 HS2 trả lời câu hỏi 2 Hs khác nhận xét, bổ xung. 1.Bài 1 Hs đọc và phân tích đầu bài Hs trả lời các câu hỏi gợi ý +) I= +) R= Hs tự làm và lên bảng trình bày 2.Bài 2 Hs đọc và phân tích đầu bài Hs trả lời các câu hỏi gợi ý +) Iđ= 0,6A +) IR= 0,6A = IĐ +) RTĐ = +) RTĐ = RĐ+ R2 R2= RTĐ- RĐ Hs tự làm và lên bảng trình bày 3. Bài 3 Hs đọc và phân tích đầu bài Hs trả lời các câu hỏi gợi ý +) IAB= IMN= Hs tự làm và lên bảng trình bày 4. Bài tập chép Hs chép đầu bài Hs đọc và phân tích đầu bài Hs trả lời các câu hỏi gợi ý Hs tự làm và lên bảng trình bày iv- Củng cố –dặn dò (2/) 1. Củng cố: - Về nhà làm lại các bài tập trên và làm các bài tập SBT 2. Dặn dò: - VN đọc trước bài công suất điện
Tài liệu đính kèm: