I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
+ Mô tả được sự thay đổi góc khúc xạ khi góc tới tăng hoặc giảm.
+ Mô tả được TN thể hịên mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ.
2. Kỹ năng:
+ Làm TN quan sát hiện tượng góc khúc xạ và góc tới.
3. Thái độ:
+ Tập trung, nghiêm túc, ham tìm hiểu.
II/ CHUẨN BỊ:
Chẩn bị cho mỗi nhóm: 1 miếng thuỷ tinh hình bán nguyệt dán giấy kín để một khe hở ở tâm I, 1 miếng gỗ phẳng, 1 tờ giấy có vòng tròn chia độ, 3 đinh ghim.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Soạn ngày: Giảng ngày: Tiết 45: Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ. I/ Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: + Mô tả được sự thay đổi góc khúc xạ khi góc tới tăng hoặc giảm. + Mô tả được TN thể hịên mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ. 2. Kỹ năng: + Làm TN quan sát hiện tượng góc khúc xạ và góc tới. 3. Thái độ: + Tập trung, nghiêm túc, ham tìm hiểu. II/ Chuẩn bị: Chẩn bị cho mỗi nhóm: 1 miếng thuỷ tinh hình bán nguyệt dán giấy kín để một khe hở ở tâm I, 1 miếng gỗ phẳng, 1 tờ giấy có vòng tròn chia độ, 3 đinh ghim. III/ các hoạt động dạy học Trợ giúp của thày tg Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì ? Vẽ hình chỉ ra góc tới, tia tới, góc khúc xạ, tia khúc xạ? - Khi ánh sáng truyền từ không khí sang nước thì như thế nào và ngược lại ? Hoạt động 2: Tình huống học tập Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng thì góc tới và góc khúc xạ không bằng nhau. Vậy khi tăng hoặc giảm góc tới thì góc khúc xạ thay đổi như thế nào? Hoạt động 3: Nhận biết sự thay đổi của góc khúc xạ theo góc tới. Gv phát dụng cụ Gv hướng dẫn Hs tiến hành TN và lưu ý Hs đặt khe I đúng tâm của tấm tròn chia độ. Gv kiểm tra các nhóm khi xác định vị trí cần có của đinh ghim A' Gv mời Hs làm câu C1 và câu C2 Gv yêu cầu các nhóm tiếp tục làm TN với góc tới bằng 450, 300, 00. Xác định góc khúc xạ trong từng trường hợp, ghi ra bảng1 (SGK- T111) * Khi ánh sáng truyền từ không khí sang thuỷ tinh thì góc khúc xạ và góc tới quan hệ với nhau như thế nào ? Gv mời Hs đọc phần mở rộng Gv nhấn mạnh: như vậy kết luận trên không chỉ đúng với tia sáng truyền từ không khí sang thuỷ tinh mà còn đúng với tia sáng truyền từ không khí sang chất rắn, chất lỏng trong suốt khác . Hoạt động 4: Vận dụng Gv yêu cầu Hs đọc câu C3 và quan sát H.41.2 Gv hướng dẫn Hs trả lời C3: + Mắt ta nhìn thấy A hay B ? Từ đó vẽ đường truyền của ánh sáng trong không khí tới mắt? + Xác định điểm tới và vẽ đường truyền của ánh sáng từ A đến điểm tới vừa xác định được trên mặt phân cách. Gv mời Hs lên bảng làm câu C4 5/ 2/ 20/ 3/ 10/ Hai Hs lên bảng trả lời HS1 trả lời yêu cầu 1 HS 2 trả lời yêu cầu 2 Hs khác nhận xét bổ xung Hs lắng nghe Hs suy nghĩ dự đoán trả lời I - sự thay đổi của góc khúc xạ theo góc tới 1. Thí nghiệm Nhóm trưởng nhận dụng cụ Các nhóm theo dõi Các nhóm tiến hành TN như H.41.1 và theo các bước a, b. Hs trả lời C1 và C2 C1: Đặt mắt ở phía cạnh cong của miếng thuỷ tinh ta thấy chỉ có một vị trí quan sát được đinh ghim A chứng tỏ ánh sáng từ đinh ghim A phát ra đến mắt. Khi chỉ nhìn thấy đinh ghim A' A' đã che khuất I và A, do đó ánh sáng từ A phát ra không đến được mắt. Vậy đường nối các vị trí A, I, A' là đường truyền của tia sáng từ đinh ghim A tới mắt. Các nhóm tiếp tục làm TN theo yêu cầu và ghi kết quả vào bảng 1 2. Kết luận Hs trả lời rút ra kết luận - ánh sáng truyền từ không hkí sang thủy tinh: + Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới + Góc tới tăng (giảm) góc khúc xạ cũng tăng (giảm) 3. Mở rộng Hs đọc tài liệu Hs lắng nghe và có thể ghi chép ii- Vận dụng Hs đọc tài liệu, quan sát H.41.2 Hs có thể làm theo hướng dẫn của Gv Hs lên bảng làm câu C3 Hs làm câu C4 iv- củng cố – dặn dò (5/) 1. Củng cố: + Khi ánh sáng truyền từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì góc kkhúc xạ và góc tới quan hệ với nhau như thế nào ? 2. Dặn dò: + Học thuộc “ghi nhớ”- Làm các bài tập SBT. + Đọc trước bài 42. 3. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: